Bài giảng Kinh tế phát triển - Chương 6: Khoa học công nghệ với phát triển kinh tế - Ngô Thắng Lợi

6.1. Tổng quan về khoa học và công nghệ 6.2. Tác động của khoa học công nghệ với phát triển kinh tế 6.3. Phân tích tác động của yếu tố công nghệ trong hàm sản xuất 6.4. Đổi mới công nghệ và phát triển kinh tế .1. TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Khoa học • Khoa học là tập hợp những hiểu biết về tự nhiên, xã hội và tư duy được thể hiện bằng những phát minh, dưới dạng các lý thuyết, định lý, định luật, nguyên tắc. • Khoa học là hệ thống tri thức tích luỹ trong lịch sử và được thực tiễn chứng minh, phản ánh những quy luật khách quan của thế giới bên ngoài cũng như của hoạt động tinh thần của con người. • Bản chất của khoa học là sự khám phá các hiện tượng, các thuộc tính vốn tồn tại một cách khách quan làm thay đổi nhận thức của con người. • Đặc điểm: các phát minh khoa học được xem như kiến thức của nhân loại, do đó, nó phải được truyền bá rộng rãi trên toàn thế giới.

pdf25 trang | Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 633 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển - Chương 6: Khoa học công nghệ với phát triển kinh tế - Ngô Thắng Lợi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 6: KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 6.1. Tổng quan về khoa học và công nghệ 6.2. Tác động của khoa học công nghệ với phát triển kinh tế 6.3. Phân tích tác động của yếu tố công nghệ trong hàm sản xuất 6.4. Đổi mới công nghệ và phát triển kinh tế 2 TÀI LIỆU THAM KHẢO • Slide bài giảng; • Perkins, D. H. (2013), Economics of development, New York, W. W. Norton & Company: Chap 4. 3 6.1. TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Khoa học • Khoa học là tập hợp những hiểu biết về tự nhiên, xã hội và tư duy được thể hiện bằng những phát minh, dưới dạng các lý thuyết, định lý, định luật, nguyên tắc. • Khoa học là hệ thống tri thức tích luỹ trong lịch sử và được thực tiễn chứng minh, phản ánh những quy luật khách quan của thế giới bên ngoài cũng như của hoạt động tinh thần của con người. 4 6.1. TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Khoa học • Bản chất của khoa học là sự khám phá các hiện tượng, các thuộc tính vốn tồn tại một cách khách quan làm thay đổi nhận thức của con người. • Đặc điểm: các phát minh khoa học được xem như kiến thức của nhân loại, do đó, nó phải được truyền bá rộng rãi trên toàn thế giới. 5 6.1. TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Khoa học • Phân loại: • Theo đối tượng nghiên cứu: bao gồm khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. • Khoa học tự nhiên nghiên cứu các sự vật, hiện tượng, quá trình, những quy luật vốn có trong tự nhiên. • Khoa học xã hội nghiên cứu các hiện tượng, quá trình vận động, quy luật của xã hội, hành động, ứng xử của con người. • Theo cách tổ chức nghiên cứu khoa học: bao gồm khoa học cơ bản và khoa học ứng dụng. • Khoa học cơ bản xác định những quy luật, phương hướng và phương pháp để triển khai khoa học ứng dụng. • Khoa học ứng dụng xác định những nguyên tắc, quy tắc và phương pháp cụ thể để ứng dụng khoa học cơ bản vào thực tế. 6 6.1. TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Công nghệ • Công nghệ là tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ và phương tiện để biến đổi các nguồn lực thành sản phẩm hay dịch vụ phục vụ cho đời sống xã hội. • Đặc điểm : Các giải pháp công nghệ đóng góp trực tiếp vào sản xuất và đời sống, do đó được trao đổi trên thị trường và được Nhà nước bảo hộ. 7 6.1. TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Công nghệ • Công nghệ là sự kết hợp giữa “phần cứng” và “phần mềm”: – Phần cứng: trang thiết bị: máy móc thiết bị, công cụ, nhà xưởng – Phần mềm: bao gồm 3 yếu tố: • Yếu tố con người: gồm kỹ năng tay nghề, kinh nghiệm của người lao động. • Yếu tố thông tin: gồm quy trình, bí quyết, phương pháp, dữ liệu thiết kế • Yếu tố tổ chức: gồm cách thức bố trí, sắp xếp, điều phối, quản lý 8 6.1. TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Mối quan hệ giữa Khoa học và Công nghệ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ - Tìm kiếm, phát hiện quy luật, hiện tượng... - Được đánh giá qua việc nhận thức các quy luật, hiện tượng. - Tri thức khoa học là tài sản chung, không phải là hàng hoá. - Hoạt động khoa học cần có thời gian dài. - Áp dụng khoa học vào thực tế dưới dạng các phương pháp, quy trình - Được đánh giá qua mức độ đóng góp của công nghê ̣ trong nền kinh tế và xã hội. - Công nghệ được xem là hàng hoá đặc biệt. - Công nghệ có thể bị thay thế nhanh chóng. 9 6.2. TÁC ĐỘNG CỦA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG KINH TẾ Mở rộng khả năng sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng và PTKT: • Giúp con người tăng khả năng phát hiện, khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên; tăng chất lượng lao động; tăng khả năng huy động, phân bổ và sử dụng vốn đầu tư • Tạo điều kiện chuyển từ phát triển kinh tế theo chiều rộng sang phát triển kinh tế theo chiều sâu 10 6.2. TÁC ĐỘNG CỦA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG KINH TẾ Thúc đẩy quá trình hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế: • Đẩy nhanh tốc độ phát triển các ngành, phân công lao động xã hội sâu sắc hơn, xuất hiện nhiều ngành, lĩnh vực mới  thay đổi cơ cấu kinh tế giữa các ngành và nội bộ ngành: • Tỷ trọng nông nghiệp có xu hướng giảm, tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ có xu hướng tăng. • Những ngành có hàm lượng chất xám cao được mở rộng, lao động tri thức dần chiếm ưu thế, mức độ đô thị hóa tăng nhanh. 11 6.2. TÁC ĐỘNG CỦA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG KINH TẾ Tăng sức cạnh tranh của hàng hóa, thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường: • Áp dụng tiến bộ KHCN giúp doanh nghiệp tối ưu hóa việc sử dụng các nguồn lực sản xuất, tối đa hóa lợi ích, tối thiểu hóa chi phí sản xuất, nâng cao số lượng, chất lượng sản phẩm, quy mô sản xuất tăng, tạo lợi thế trong cạnh tranh. • Các nước đi đầu về KHCN có ưu thế về xuất khẩu tư bản, chuyển giao khoa học và công nghệ sang các nước khác. 12 6.2. TÁC ĐỘNG CỦA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG KINH TẾ • Làm suy thoái chất lượng môi trường sống của con người: ô nhiễm môi trường (không khí, tiếng ồn, độ ẩm, ánh sáng, chất phóng xạ), mất cân bằng sinh thái • Gây ra các bệnh nghề nghiệp làm ảnh hưởng tới sức khỏe con người. • Ảnh hưởng đến các quan hệ xã hội. 13 6.3. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ CÔNG NGHỆ TRONG HÀM SẢN XUẤT 14 6.3. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ CÔNG NGHỆ TRONG HÀM SẢN XUẤT  Yếu tô ́ công nghệ trong hàm sản xuất Cobb-Douglas:  Kết quả biến đổi: g = t + αk + βl + γr • k, l, r: tốc độ tăng trưởng của các yếu tố đầu vào: vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên • t: hệ số phản ánh tác động của khoa học công nghệ 15 6.3. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ CÔNG NGHỆ TRONG HÀM SẢN XUẤT  Hàm sản xuất Solow-Swan: Hàm sản xuất: Y = Kα L(1-α) hay: y = f(k) = kα  Kết quả biến đổi: Δk = i – δk = skα – δk trong đó k = K/L; y = Y/L; i = I/L với I = S = sY và δ là ty ̉ suất khấu hao 16 6.3. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ CÔNG NGHỆ TRONG HÀM SẢN XUẤT  Hàm sản xuất Solow-Swan: 17 6.3. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ CÔNG NGHỆ TRONG HÀM SẢN XUẤT  Hàm sản xuất Solow-Swan: Dự đoán của mô hình: • Tỷ lệ tiết kiệm s cao hơn k* cao hơn • k* cao hơn y* cao hơn  Các quốc gia có ty ̉ lệ tiết kiệm va ̀ đầu tư cao hơn sẽ có mức vốn và thu nhập cân bằng bình quân cao hơn trong dài hạn 18 6.3. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ CÔNG NGHỆ TRONG HÀM SẢN XUẤT  Yếu tô ́ công nghệ trong hàm sản xuất Solow-Swan: Hàm sản xuất: Y = Kα LE(1-α) LE là sô ́ lao động hiệu quả (khác với L thông thường) E là sự hiệu quả của lao động được tích hợp lại trong người lao động nhờ có tiến bô ̣ KHCN. hay: y = f(k) = kα  Kết quả biến đổi: Δk = i – δk = skα – (δ+n+g)k trong đó k = K/LE; y = Y/LE; i = I/LE (với I = S = sY); δ là tỷ suất khấu hao; n là tốc độ tăng lao động; g là tốc độ tăng của KHCN (g = ΔE/E) 19 6.3. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ CÔNG NGHỆ TRONG HÀM SẢN XUẤT  Yếu tô ́ công nghệ trong hàm sản xuất Solow-Swan: 20 6.4. ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ (1) Những vấn đề cơ bản của đổi mới công nghệ: 3 phương thức tác động của đổi mới công nghệ: • Đổi mới công nghệ trung hòa: số lượng và cách kết hợp các yếu tố đầu vào không đổi nhưng nhờ chuyên môn hóa sản xuất nên đạt sản lượng cao hơn, làm cho đường PPF dịch chuyển ra phía ngoài. • Đổi mới công nghệ theo hướng tiết kiệm lao động hoặc vốn nhưng vẫn đạt sản lượng cao hơn. • Đổi mới công nghệ làm tăng năng lực vốn hoặc lao động: khi chất lượng, kỹ năng của lực lượng lao động được nâng cao hoặc sử dụng có hiệu quả hơn các tư liệu sản xuất hiện có. 21 6.4. ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ (1) Những vấn đề cơ bản của đổi mới công nghệ: Nghiên cứu và triển khai (R&D - Research & Development) • R&D được hiểu một cách đầy đủ bao gồm: nghiên cứu - phát triển sản phẩm (Product R&D), nghiên cứu - phát triển bao bì (Packaging R&D), nghiên cứu - phát triển công nghệ (Technology R&D), nghiên cứu - phát triển quá trình (Process R&D). • Để hoạt động này phát huy tính hiệu quả của nó, cần có sự bảo hộ sở hữu trí tuệ cho các sản phẩm và Chính phủ cần hỗ trợ cho hoạt động này. 22 6.4. ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ (1) Những vấn đề cơ bản của đổi mới công nghệ: Chuyển giao công nghệ: • DCs chủ yếu quan tâm đến việc tạo ra các sản phẩm tinh vi, thị trường rộng lớn và các phương pháp sản xuất theo công nghệ tiên tiến, sử dụng nhiều vốn, có kỹ năng và trình độ quản lý cao, tiết kiệm lao động và nguyên liệu khan hiếm. • LDCs quan tâm nhiều hơn đến các sản phẩm đơn giản, công nghệ vừa phải, tiết kiệm vốn, sử dụng nhiều lao động và sản xuất cho thị trường nhỏ hơn.  Nhu cầu chuyển giao công nghệ từ DCs sang LDCs. 23 6.4. ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ (2) Nội dung của đổi mới công nghệ: Đổi mới sản phẩm: • Là việc tạo ra một sản phẩm hoàn toàn mới, hoặc cải tiến các sản phẩm truyền thống theo hướng hoàn thiện sản phẩm hiện có về mẫu mã, kiểu dáng, nguyên liệu, các thông số kỹ thuật. • Kết quả: 24 6.4. ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ (2) Nội dung của đổi mới công nghệ: Đổi mới quy trình sản xuất: • Là việc cải tiến hiệu quả của quy trình công nghệ nhằm nâng cao năng suất máy móc thiết bị và năng suất lao động. • Kết quả: 25
Tài liệu liên quan