Cấu trúc thị trường
Bản chất của cấu trúc thị trường
Cạnh tranh hoàn hảo
Các đặc trưng cơ bản
Chiến lược cạnh tranh
Phân tích hòa vốn
Độc quyền
Các đặc trưng cơ bản
Chiến lược định giá
Cạnh tranh có tính độc quyền
Các đặc trưng cơ bản
Chiến lược cạnh tranh
Độc quyền nhóm
Các đặc trưng cơ bản
Hành vi của một hãng độc quyền nhóm
Chiến lược cạnh tranh phi giá cả trong những thị trường cạnh tranh không hoàn hảo
24 trang |
Chia sẻ: thanhlam12 | Lượt xem: 711 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế quản lý - Chương 6. Cấu trúc thị trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 6. Cấu trúc thị trườngCấu trúc thị trườngBản chất của cấu trúc thị trườngCạnh tranh hoàn hảoCác đặc trưng cơ bảnChiến lược cạnh tranhPhân tích hòa vốnĐộc quyềnCác đặc trưng cơ bảnChiến lược định giáCạnh tranh có tính độc quyềnCác đặc trưng cơ bảnChiến lược cạnh tranhĐộc quyền nhómCác đặc trưng cơ bảnHành vi của một hãng độc quyền nhómChiến lược cạnh tranh phi giá cả trong những thị trường cạnh tranh không hoàn hảoBản chất của cấu trúc thị trườngCấu trúc thị trường mô tả môi trường cạnh tranh. Cấu trúc thị trường được xác định dựa trên cơ sở của 4 đặc tính quan trọng của ngành:Mức độ sản phẩm có tính tương đồng hoặc khác biệt.Mức độ thông tin về giá và chất lượng sản phẩm. Số lượng người bán và người mua hiện tại và tiềm năng. Điều kiện nhập và xuất ngành.Bản chất của cấu trúc thị trườngBốn thể loại cấu trúc thị trườngCạnh tranh hoàn hảo: Rất nhiều hãng nhỏ bán sản phẩm giống hệt nhauĐộc quyền: Một hãng duy nhất trong ngànhĐộc quyền nhóm: Một số ít các hãng lớn trong ngànhCạnh tranh có tính độc quyền: Rất nhiều hãng nhỏ bán sản phẩm có sự khác biệt hóaCạnh tranh hoàn hảoCác đặc trưng cơ bảnNgành gồm vô số các hãng nhỏ. Sản phẩm là đồng nhất. Có thông tin hoàn hảo về giá cả và sản phẩm.Không có rào cản nhập và xuất ngành. Mỗi hãng trong cạnh tranh hoàn hảo không có sức mạnh thị trường. Hãng cạnh tranh hoàn hảo là người chấp nhận giá cả. Những câu hỏi đối với hãng cạnh tranh hoàn hảoChúng ta nên sản xuất bao nhiêu?Nếu chúng ta sản xuất từng đấy sản lượng thì chúng ta sẽ thu được bao nhiêu lợi nhuận?Nếu như xảy ra thua lỗ thì chúng ta có tiếp tục hoạt động trong thị trường này không?Sản lượng tối đa hóa lợi nhuậnPhương pháp tổng doanh thu - tổng chi phí Phương pháp doanh thu biên - chi phí biên MR = MCSản lượng tối đa hóa lợi nhuậnLợi nhuận kinh tế, lỗ kinh tế và điểm đóng cửaNếu P > ATC: Lợi nhuận kinh tếNếu P = ATC: Lợi nhuận kinh tế = 0 (Lợi nhuận bình thường)Nếu P FC: Hãng nên đóng cửaĐường cung của hãng cạnh tranh hoàn hảoQuyết định cung ứng sản phẩm P = MR = MC Đường cung ngắn hạn của hãng là đường MC tính từ AVC minPhân tích hòa vốnPhân tích hòa vốn hay còn được gọi là phân tích dung lượng-chi phí-lợi nhuận.Những yếu tố quan trọng:Phân biệt giữa chi chí cố định và chi phí biến đổiSử dụng đường doanh thu tuyến tínhSử dụng đường chi phí biến đổi tuyến tínhPhân tích hòa vốnĐiểm hòa vốn Số lượng sản phẩm mà hãng sản xuất chỉ có thể hòa vốn (không lỗ, không lãi).Điểm hòa vốn định ra bước để điều tra mối quan hệ giữa số lượng sản phẩm, chi phí sản xuất và lợi nhuận. Sản lượng hòa vốn cho tổng doanh thu bằng tổng chi phí: Phân tích hòa vốnLợi nhuận chỉ tiêu Mức sản lượng cần bán ra để đạt được lợi nhuận chỉ tiêu Phân tích hòa vốnMức độ hiệu lực đòn bẩy Hệ số đo lường tác động của một phần trăm thay đổi trong số lượng sản phẩm đến phần trăm thay đổi trong lợi nhuận.Độc quyềnCác đặc trưng cơ bảnCó một hãng duy nhất trong ngành.Sản phẩm đơn nhất.Có rào cản rất lớn về nhập ngành: rào cản pháp lý và rào cản mang tính kinh tế.Hãng có toàn bộ sức mạnh thị trường. Hãng độc quyền là người ấn định giá cả.Chiến lược định giá tối đa hóa lợi nhuậnĐể tối đa hóa lợi nhuận, hãng độc quyền chọn mức sản lượng mà tại đấy MR = MCChiến lược định giá tối đa hóa lợi nhuậnĐo sức mạnh độc quyềnSức mạnh độc quyền là mức độ mà giá vượt quá chi phí biên. Chỉ số Lerner về sức mạnh độc quyền L = (P – MC)/PHãng độc quyền chỉ sản xuất trong vùng cầu co dãn theo giá.Sức mạnh độc quyền phụ thuộc vào độ co dãn của đường cầu thị trường. Cạnh tranh có tính độc quyền Các đặc trưng cơ bản Có số lượng nhiều các doanh nghiệp nhỏ. Có sự khác biệt về sản phẩm. Mỗi hãng có sức mạnh thị trường đối với sản phẩm của mình. Mỗi hãng được xem là một độc quyền đối với sản phẩm của nó. Dễ dàng trong việc gia nhập hay rút khỏi ngành. Chiến lược định giá tối đa hóa lợi nhuậnĐể tối đa hóa lợi nhuận, hãng cạnh tranh có tính độc quyền chọn mức sản lượng mà tại đấy MR = MCĐộc quyền nhómCác đặc trưng cơ bảnCó một số ít các hãng lớn trong ngành.Sản phẩm hoặc đồng nhất (giống nhau) hoặc có sự khác biệt hóa (khác nhau).Có sự phụ thuộc lẫn nhau cao: Quyết định của một hãng có ảnh hưởng tới quyết định của các hãng khác và ngược lại.Mỗi hãng nắm một số quyền lực thị trường.Có rào cản đáng kể cho việc gia nhập ngành.Mô hình đường cầu gấp khúc Chiến lược cạnh tranh phi giá cả trong những thị trường cạnh tranh không hoàn hảo Cạnh tranh phi giá cả: Những nỗ lực của doanh nghiệp trong việc ảnh hưởng đến cầu cho sản phẩm thông qua tác động vào các yếu tố xác định cầu. Chiến lược cạnh tranh phi giá cả trong những thị trường cạnh tranh không hoàn hảoSở thích và thị hiếu: Chương trình quảng cáo và khuyến mại sản phẩm. Thu nhập: Phân đoạn thị trường cho phép hãng tập trung vào khách hàng với những mức thu nhập mà họ cho rằng sẽ là những người mua có khả năng và sẵn lòng mua sản phẩm nhất. Giá của hàng hóa liên quan: Chương trình khuyến khích sự trung thành của khách hàng, dịch vụ chăm sóc khách hàng đặc biệt, sản phẩm “khóa chặt” hay “đi kèm”.Kỳ vọng tương lai: Thông báo sản phẩm mới.