Bài giảng Kinh tế quản lý - Chương 8: Các chiến lược định giá đặc biệt

Các chiến lược định giá đặc biệt Cartel Sự lãnh đạo giá Định giá tối đa hóa doanh thu Phân biệt giá Phân biệt giá cấp một Phân biệt giá cấp hai Phân biệt giá cấp ba Định giá cộng chi phí Định giá đa sản phẩm Định giá chuyển giao Định giá chuyển giao khi không có thị trường bên ngoài về sản phẩm trung gian Định giá chuyển giao khi có thị trường bên ngoài về sản phẩm trung gian Định giá chuyển giao đa quốc gia

ppt19 trang | Chia sẻ: thanhlam12 | Lượt xem: 653 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế quản lý - Chương 8: Các chiến lược định giá đặc biệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 8: Các chiến lược định giá đặc biệtCác chiến lược định giá đặc biệtCartelSự lãnh đạo giáĐịnh giá tối đa hóa doanh thuPhân biệt giáPhân biệt giá cấp mộtPhân biệt giá cấp haiPhân biệt giá cấp baĐịnh giá cộng chi phíĐịnh giá đa sản phẩmĐịnh giá chuyển giaoĐịnh giá chuyển giao khi không có thị trường bên ngoài về sản phẩm trung gianĐịnh giá chuyển giao khi có thị trường bên ngoài về sản phẩm trung gianĐịnh giá chuyển giao đa quốc gia Cartel Các hãng trong một độc quyên nhóm liên kết với nhau để hành động như một độc quyền tối đa hóa lợi nhuận tổng.Cartel chọn sản lượng tối ưu và ấn định mức giá khi: Sản lượng được phân bổ giữa các thành viên và tùy thuộc vào cơ cấu chi phí của các hãng lợi nhuận của từng hãng được xác định.CartelSự lãnh đạo giáMột ngành gồm có một hãng nổi trội về kich cỡ và sức mạnh kinh tế so với các đối thủ cạnh tranh nhỏ khác.Các hãng có mục tiêu tối đa hóa lợi nhuậnHãng lớn là người ấn định giá (có sức mạnh thị trường) và các hãng nhỏ là người chấp nhận giá (cạnh tranh hoàn hảo)Hãng lớn xác định đường cầu cho nó từ đường cầu thị trường và ấn định giá tại mức khi Sự lãnh đạo giáĐịnh giá tối đa hóa doanh thu: Mô hình BaumolNhững công ty lớn có sự phân tách giữa những người chủ sở hữu (cổ đông) và những nhà quản lý. Có sự mâu thuẫn trong mục tiêu của chủ sở hữu và nhà quản lýMục tiêu của chủ sở hữu là lợi nhuậnMục tiêu của nhà quản lý là doanh thu (tăng trưởng, thị phần) Do vậy mục tiêu của các công ty thường có khuynh hướng thỏa mãn hơn là tối đa hóa lợi nhuận - tối đa hóa doanh thu trong khi vẫn đáp ứng một mức lợi nhuận nào đó. Định giá tối đa hóa doanh thu: Mô hình BaumolPhân biệt giáPhân biệt giá: Doanh nghiệp bán cùng một loại sản phẩm trong các thị trường khác nhau với những mức giá khác nhau.Mục đích của phân biệt giá là tăng lợi nhuận của doanh nghiệpPhân biệt giá tồn tại là do những điều kiện cầu khác nhau chứ không phải do sự khác nhau trong chi phí. Các điều kiện cần thiết cho sự phân biệt đối xử theo giá:Các thị trường mà sản phẩm được bán ra phải thực sự tách rời nhau, nghĩa là người mua ở thị trường này không thể bán lại sản phẩm ở thị trường kia.Các đường cầu trong các thị trường phải có những độ co giãn khác nhau tại những mức giá cho trước.Phân biệt giáCó 3 thể loại phân biệt giá.Phân biệt giá cấp mộtPhân biệt giá cấp haiPhân biệt giá cấp baPhân biệt giá cấp một Phân biệt giá cấp một đem lại lợi nhuận cao nhất cho người bán. người bán phải nhận diện mỗi người mua của mình nằm ở đâu trên đường cầu và có thể định giá cho mỗi người mua bằng mức giá mà người đó sẵn lòng trả. Đường cầu khi đó trở thành đường doanh thu biên của người bán. Người bán có thể thu được giá tối đa cho mỗi đơn vị sản phẩm của mình. Hạn chế: người bán phải hoàn toàn có thông tin về từng người mua song điều này là hầu như không có trong thực tế. Phân biệt giá cấp hai Doanh nghiệp định mức giá khác nhau theo số lượng hàng hóa được bán ra. Đơn vị giá gảm theo số lượng bán tăngĐịnh mức giá đơn vị cao nhất cho số lượng nhỏ đầu tiên và sau đó định mức giá đơn vị thấp hơn khi số lượng bán tăng lên.Phân biệt giá cấp ba Doanh nghiệp chia thị trường tổng thể của mình thành những thị trường khác nhau và định những mức giá khác nhau trong những thị trường đó. Phân chia thị trường có thể dựa theo độ tuổi, giới tính, thu nhập hay địa lý.Phân biệt giá cấp ba là thông dụng nhất.Phân biệt giá cấp ba Định giá cộng chi phíMức đôn vào chi phí là lợi nhuận tính bằng phần trăm của chi phí biên. Mức đôn vào chi phí = (P – MC)/MCĐịnh giá cộng chi phí P = MC(1 + Mức đôn vào chi phí)Để tối đa hóa lợi nhuận Mức đôn tối ưu vào chi phí = -1/(EP + 1)Có mối liên hệ nghịch giữa mức đôn tối ưu vào chi phí và độ nhạy cảm của cầu theo giá. Định giá đa sản phẩm Các sản phẩm có mối tương quan lẫn nhau thông qua quan hệ cầu. Tương quan cầu xảy ra vì có sự cạnh tranh hay bổ trợ giữa các sản phẩm khác nhau. Doanh thu biên chéo cho thấy doanh thu cho mỗi sản phẩm có liên quan với nhau như thế nào. Định giá chuyển giao Công ty có đa bộ phận sản xuất.Sản phẩm đi qua các công đoạn sản xuất - trải qua bộ phận sản xuất này đến bộ phận sản xuất khác của công ty. Các bộ phận sản xuất có thể coi như những trung tâm lợi nhuận tồn tại trong một công ty. Nhà quản lý của mỗi bộ phận sản xuất phải tính toán chi phí sản xuất và thiết lập mức giá để bán sản phẩm của mình cho bộ phận sản xuất khác. Giá chuyển giao: Giá bán của bộ phận này cho bộ phận khác tiếp nhận sản phẩm. Cơ chế định giá chuyển giao phải được định hướng để tối đa hóa lợi nhuận của toàn bộ công ty.Định giá chuyển giao khi không có thị trường bên ngoài về sản phẩm trung gianĐịnh giá chuyển giao khi có thị trường cạnh tranh hoàn hảo bên ngoài về sản phẩm trung gian