Giới thiệu
l Sản lượng của các công ty và ngành sản xuất bị giới hạn bởi nguồn nhân lực, vốn và nguồn lợi tự nhiên.
l Các nhóm đầu vào của sản xuất này sẽ đóng vai trò thiết yếu, quyết định lợi thế so sánh và mặt bằng thương mại giữa các quốc gia
12 trang |
Chia sẻ: thanhlam12 | Lượt xem: 743 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế quốc tế (nâng cao) - Chương 4 Lợi ích từ thương mại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1KINH TẾ QUỐC TẾ (nâng cao)
Chương 4 Lợi ích từ thương mại
TS Nguyễn Minh Đức
TS Nguyễn Minh Đức 2009 2
Giới thiệu
l Sản lượng của các công ty và ngành sản
xuất bị giới hạn bởi nguồn nhân lực, vốn
và nguồn lợi tự nhiên.
l Các nhóm đầu vào của sản xuất này sẽ
đóng vai trò thiết yếu, quyết định lợi thế
so sánh và mặt bằng thương mại giữa
các quốc gia
TS Nguyễn Minh Đức 2009 3
Các nguồn lực cho sản xuất
l Nhiều loại lao động: đã đào tạo, chưa đào tạo,
cao cấp,...
l Vốn được thể hiện ở những hình thức khác
nhau: trang thiết bị, máy móc, cơ sở vật chất,...
l Sự phong phú về nguồn lợi tự nhiên cũng khác
nhau giữa các quốc gia.
VD: dầu thô của các nước Trung Đông
rừng nhiệt đới của Columbia
vẻ đẹp non nước của Vịnh Hạ Long
nguồn nước dồi dào của hạ lưu sông Mekong,...
2TS Nguyễn Minh Đức 2009 4
Kinh tế là gì?
l Các kỹ thuật kết hợp các nguồn lực lao
động, vốn và nguồn lợi tự nhiên để sản
xuất ra hàng hóa và dịch vụ không
ngừng tiến triển
l Gợi nhớ: Kinh tế là gì?
TS Nguyễn Minh Đức 2009 5
Đường giới hạn sản xuất
l Khi giá của hàng hóa
và dịch vụ thay đổi,
nguồn lực sẽ di
chuyển từ ngành sản
xuất này sang ngành
sản xuất khác.
l Ví dụ?
l Giới hạn tổng quát
của các ngành sản
xuất được thể hiện
qua đường PPF
A
XM
40
20
Đường giới hạn sản xuất
(Production Possibility Frontier)
10
3015 60 TS
PPF
TS Nguyễn Minh Đức 2009 6
Thương mại của 1 quốc gia
l Một nền kinh tế nhỏ sẽ phải chấp nhận giá thị
trường quốc tế,
=> sẵn sàng chuyên môn hóa với lợi thế so sánh của
mình nhằm đạt được lợi ích từ việc trao đổi thương mại
với các nền kinh tế khác.
l Một quốc gia với nền kinh tế mở và chuyên môn
hóa sẽ sản xuất hàng hóa rẻ hơn so với quốc gia
khác để xuất khẩu và nhập khẩu trở lại các hàng
hóa có mức giá rẻ hơn so với thị trường nội địa
3TS Nguyễn Minh Đức 2009 7
Lợi ích của thương mại
l Chất lượng hàng hóa cũng là 1 yếu tố giải thích cho
việc nhập khẩu hàng hóa.
=> người tiêu dùng luôn tiếp xúc với tất cả các loại
hàng hóa: trong nước và nhập khẩu
=> người tiêu dùng có đạt được lợi ích do thương mại
đem lại hay không? Làm cách nào để đo lường lợi
ích này?
TS Nguyễn Minh Đức 2009 8
Sơ đồ về các hoạt động kinh tế của 1 quốc gia
Người tiêu dùng
nước ngoài
Biên giới quốc gia
Doanh nghiệp
trong nước
Người tiêu dùng
trong nước
Chính quyền
trong nước
Chính quyền
nước ngoài
Doanh nghiệp
nước ngoài
TS Nguyễn Minh Đức 2009 9
Thảo luận nhóm (15 phút)
l Hãy thử giải thích sơ đồ về các hoạt động kinh
tế được thể hiện ở slide trước!
l Cho ví dụ về hoạt động kinh tế ở mỗi mũi tên
4TS Nguyễn Minh Đức 2009 10
Đường giới hạn sản xuất
với chi phí cơ hội gia tăng
l Chi phí cơ hội gia tăng dẫn
đến đường PPF bị cong
hướng ra xa gốc tọa độ.
l Chi phí cơ hội cho 1 đơn vị
gia tăng của TS
l giữa 2 điểm C và B là
25/50 = 0.5
l Giữa 2 điểm D và E là
125/25 = 5
=> Chi phí cơ hội để sản xuất
TS gia tăng khi sản lượng
TS tăng
D
XM
300
125
Đường giới hạn sản xuất
với chi phí cơ hội gia tăng
10050 150 TS
125
275
200
C
B
A
E
TS Nguyễn Minh Đức 2009 11
Bài tập
l Hãy chứng minh
chi phí cơ hội để
sản xuất XM gia
tăng khi sản lượng
XM tăng!
D
XM
300
125
Đường giới hạn sản xuất
với chi phí cơ hội gia tăng
10050 150 TS
125
275
200
C
B
A
E
TS Nguyễn Minh Đức 2009 12
Tỷ lệ chuyển đổi cận biên
Marginal rate of transformation (MRT)
l Đường PPF thể hiện tiềm
năng sản xuất của nền kinh tế
khi sản xuất hiệu quả và không
có sự thất nghiệp.
l Độ dốc của đường PPF được
gọi là tỷ lệ chuyển đổi cận
biên.
l Tỷ lệ chuyển đổi cận biên thể
hiện số đơn vị XM phải bị từ bỏ
để sản xuất thêm 1 đơn vị TS
l Tại sao chi phí cơ hội gia tăng
và đường PPF cong ra với bề
lõm hướng về gốc tọa độ?
D
XM
300
125
Đường giới hạn sản xuất
với chi phí cơ hội gia tăng
10050 150 TS
125
275
200
C
B
A
E
5TS Nguyễn Minh Đức 2009 13
l Năng suất biên của TS
giảm dần (diminishing
marginal productivity) khi nền
kinh tế di chuyển trên
đường PPF từ C đến E.
l Hãy giải thích!
.
.
.
.
.
.
D
XM
300
125
Đường giới hạn sản xuất
với chi phí cơ hội gia tăng
10050 150 TS
125
275
200
C
B
A
E
Năng suất biên
Marginal productivity (MP)
TS Nguyễn Minh Đức 2009 14
Đường bàng quan
(Indiference curve)
l Tập hợp các điểm kết
hợp sản phẩm khác nhau
của sản xuất để tạo ra
một mức độ thỏa mãn
của khách hàng.
l Bề mặt lồi hướng vào
gốc tọa độ
l Càng xa gốc tọa độ, mức
độ thỏa mãn càng cao
l H < A = G < J
G
XM
300
125
Đường bàng quan
10050 150 TS
275
200
J
H
A
E
III
II
I
TS Nguyễn Minh Đức 2009 15
Bài tập
l Hãy chứng minh các
đường bàng quan luôn
song song nhau!
l ...........................................
...........................................
...........................................
...........................................
...........................................
...........................................
...........................................
...........................................
...........................................
...........................................
...........................................
G
XM
300
125
Đường bàng quan
10050 150 TS
275
200
J
H
A
E
III
II
I
6TS Nguyễn Minh Đức 2009 16
Tỷ lệ thay thế cận biên
marginal rate of substitution - MRS
l Độ dốc của đường
bàng quan
= XM/TS
l Số đơn vị XM mà
người tiêu dùng của 1
quốc gia sẵn sàng từ
bỏ để có thêm 1 đơn
vị TS
G
XM
300
125
10050 150 TS
275
200
J
H
XM
E
III
II
I
Đường bàng quan
TS
TS Nguyễn Minh Đức 2009 17
l Thị trường sẽ điểu khiển các
hoạt động sản xuất và tiêu dùng
đạt đến điểm cân bằng
l Tại điểm cân bằng A, tỷ lệ
chuyển đổi cận biên sẽ bằng tỷ
lệ thay thế cận biên
MRT = MRS
??? Vì sao gọi điểm A là điểm cân
bằng thị trường (equilibrium)???
Gợi nhớ: lý thuyết kinh tế vi mô về
cung cầu
D
XM
300
125
Điểm cân bằng thị trường
10050 150 TS
125
275
200
C
B
A
E
Điểm cân bằng thị trường
II
TS Nguyễn Minh Đức 2009 18
l Giả sử sản xuất và tiêu dùng xảy
ra ở điểm A.
l Đường thẳng tiếp xúc với 2 đường
PPF và đường bàng quan tại điểm
A là đường giá tương đối (relative
price line)
l Giá trị thu nhập của cả quốc gia là
400 triệu đv XM hay 200 triệu đv
TS.
l Đường giá (price line) di chuyển ra
ngoài biểu diễn sự gia tăng của thu
nhập quốc gia ở cùng mức giá
XM/TS = 2.
Giá tương đối và thu nhập
II
XM
300
Giá tương đối và
Thu nhập của quốc gia
100 150 TS
200
A
400
200
500
7TS Nguyễn Minh Đức 2009 19
Thương mại và chuyên môn hóa
l Đường tỷ lệ thương mại
XM/TS=4 đại diện cho giá quốc
tế của TS.
l Mức giá này cao hơn mức giá
tương đối nội địa XM/TS=2
l Nền kinh tế mở sẽ chuyên môn
hóa vào sản xuất TS và điểm
sản xuất di chuyển từ A đến P
=> nhiều TS hơn và ít XM hơn
XM
300
Giá quốc tế và chuyên môn hóa
100 125 TS
200 A
400
156
.
625
D
XM/TS = tt = 4
125
TS Nguyễn Minh Đức 2009 20
Thương mại và chuyên môn hóa
l Đường tỷ lệ thương mại
XM/TS=4 đại diện cho giá quốc
tế của TS.
l Mức giá này cao hơn mức giá
tương đối nội địa XM/TS=2
l Nền kinh tế mở sẽ chuyên môn
hóa vào sản xuất TS và điểm
sản xuất di chuyển từ A đến D
=> nhiều TS hơn và ít XM hơn
XM
300
Giá quốc tế và chuyên môn hóa
100 125 TS
200 A
400
156
.
625
D
XM/TS = tt = 4
125
TS Nguyễn Minh Đức 2009 21
Sản xuất và tiêu dùng khi có thương mại tự do
l Với sự chuyên môn hóa sản
xuất ở điểm P và thương mại
quốc tế, mức tiêu dùng sẽ nằm
dọc theo đường tt = 4
⇒ xuất 20 TS để nhập 80 XM
⇒ Tiêu dùng nhiều hơn điểm A ở
cả hai hàng hóa
⇒ Lợi ích xã hội và mức thỏa
dụng cao hơn II
XM
300
Lợi ích của thương mại tự do
105
125
TS
205
A
625
D
XM/TS = tt = 4
T
125
8TS Nguyễn Minh Đức 2009 22
Quá trình điều chỉnh
l Trong quá trình di chuyển từ
A sang P, nền sản xuất có
thể sản xuất ít hơn khả năng
của nó (i.e. thấp hơn đường
PPF)
=> chi phí điều chỉnh ngắn hạn
làm cho nền kinh tế tạm thời
sản xuất thấp hơn tiềm
năng.
=> Thu nhập quốc gia giảm
trong quá trình điều chỉnh
D
XM
300
125
Điều chỉnh từ A sang P
100 TS
125
200
A
TS Nguyễn Minh Đức 2009 23
Thương mại và sự phát triển kinh tế
l Kinh tế phát triển thể hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau:
l Nguồn lực sản xuất gia tăng
(đặc biệt là vốn tư bản và nhân lực cao)
l Kỹ thuật công nghệ được nâng cấp
l Phương pháp sản xuất được cải tiến
l Phát triển là một quá trình lâu dài để tích lũy vốn con
người và vật chất nhằm gia tăng năng suất
TS Nguyễn Minh Đức 2009 24
Thương mại và sự phát triển kinh tế
l Thương mại quốc tế đóng vai trò quan trọng trong phát
triển kinh tế
l Chuyên môn hóa và xuất khẩu => đầu tư nước ngoài
VD: ngành giày da, may mặc, thức ăn gia súc
l Công ty đa quốc gia sẽ hiện diện nhiều hơn ở quốc gia
tập trung vào xuất khẩu
l Người lao động sẽ tự đào tạo để có thể cạnh tranh trên
thị trường thế giới
l Đường PPF sẽ mở rộng về phía những mặt hàng xuất
khẩu
9TS Nguyễn Minh Đức 2009 25
Thương mại và sự phát triển kinh tế
l Các chính sách nhằm thúc đẩy nền kinh tế hướng đến
chuyên môn hóa quốc tế và xuất khẩu hình thành sự
tăng trưởng dựa trên xuất khẩu (export led growth)
l Các nước kém phát triển (LDC) cũng thường có khuynh
hướng thúc đẩy sản xuất nhằm thay thế hàng nhập khẩu
(import subsitution)
TS Nguyễn Minh Đức 2009 26
Sản xuất để thay thế nhập khẩu
l Chính sách thay thế nhập khẩu sẽ thúc
đẩy nền kinh tế sản xuất ở điểm E thay
vì điểm D như trong điều kiện thương
mại tự do
l Thương mại vẫn sẽ sảy ra nhưng dọc
theo đường tt’, thấp hơn đường tt
l Lượng tiêu dùng sẽ ở điểm T’ thay vì
điểm T
Sản xuất để thay thế nhập khNu
II
XM
300
105
125
TS
205
A
D
tt = 4
T
125
tt’
T’
E
•Thu nhập thực tế sẽ giảm
•Đường hữu dụng cũng ở vị trí
thấp hơn đường II.
TS Nguyễn Minh Đức 2009 27
Ví dụ về tác hại của chính sách thay thế hàng
nhập khẩu
l VD1: Từ năm 1985, các công ty dược phẩm Mỹ đã phát triển một
xét nghiệm virus HIV và 1 phương pháp thanh lọc máu trước khi
truyền cho bệnh nhân
l Các quan chức y tế của Pháp biết rõ thành quả trên nhưng không
muốn nhập khẩu công nghệ lọc máu đó mà muốn chờ Viện Pasteur
của Pháp sản xuất ra công nghệ riêng cho nước Pháp.
=> Kết quả: 1200 bệnh nhân đã phải nhận máu bị nhiễm virus HIV và
hơn 250 người đã chết
l VD2: Bộ Y Tế Nhật Bản không muốn nhập vaccine sởi rubella từ 1
công ty của Mỹ
l 3 công ty của Nhật được chỉ định nghiên cứu và phát triển loại
vaccine này
=> Kết quả: trước khi chấm dứt quá trình nghiên cứu và thử nghiệm
của 3 công ty Nhật Bản, hàng ngàn người đã bị mắc bệnh, dẫn đến
bại não và một số bệnh nhân đã chết
10
TS Nguyễn Minh Đức 2009 28
THẢO LUẬN
l “Các nước giàu có trên thế giới có ngành công nghiệp ô
tô (với các ngành phụ trợ như thép, nhôm, điện,), đất
nước chúng ta cũng phải có ngành công nghiệp ô tô nếu
chúng ta muốn giàu có” (trích dẫn từ Henry Thompson,
2001)
l Tính khả thi và hiệu quả phát triển kinh tế của
chính sách trên?
l Ai sẽ hưởng lợi nhờ chính sách trên?
TS Nguyễn Minh Đức 2009 29
Tăng trưởng dựa trên xuất khẩu
l Chuyên môn hóa vào sản
xuất XM sẽ làm cho đường
PPF mở rộng theo hướng
nhiều XM được sản xuất hơn.
⇒ Kinh tế phát triển
⇒ Ngành sản xuất XM tăng
trưởng mạnh hơn TS
Tăng trưởng dựa trên xuất khNu
I
XM
TS
A
tt
T
tt’
T’
A’
TS Nguyễn Minh Đức 2009 30
l Kim ngạch xuất nhập khẩu sẽ
tăng trưởng nhờ chính sách
tập trung chuyên môn hóa và
xuất khẩu XM
l Tam giác thương mại màu
lam (cạnh huyền là AT) sẽ
tăng trưởng thành tam giác
thương mại màu lục (cạnh
huyền là A’T’)
Kim ngạch thương mại tăng
I
XM
TS
A
tt
T
tt’
T’
A’
Tăng trưởng dựa trên xuất khẩu
11
TS Nguyễn Minh Đức 2009 31
Sự tăng trưởng bần hàn (khốn cùng)
l Chuyên môn hóa vào sản
xuất XM làm cho đường PPF
mở rộng theo hướng XM.
⇒ Tỷ lệ thương mại (tt) giảm
(xảy ra khi:
• quốc gia xuất khẩu XM là
nguồn cung cấp chính cho
thị trường thế giới
• nhu cầu XM của thế giới là
không co giãn
Sự tăng trưởng bần hàn
I
XM
TS
A
tt
T
tt’
T’
A’
II
TS Nguyễn Minh Đức 2009 32
Chính sách khuyến khích thương mại
theo ngành nghề
l Các chính quyền thường đề xuất các chính sách khuyến
khích xuất khẩu sản phẩm của một ngành nghề nào đó.
=> thay đổi cấu trúc và cán cân thương mại
=> Chính sách trợ cấp xuất khẩu thường được sử dụng
ở các nước đang phát triển
=>Thiết lập các khu thương mại tự do, khu công nghiệp,
khu chế xuất
TS Nguyễn Minh Đức 2009 33
Chính sách khuyến khích thương mại
theo ngành nghề
l Khu thương mại tự do
l Hàng hóa nhập khẩu được miễn thuế
l Đầu tư nước ngoài được giảm thuế
VD: Khu Kinh tế - Thương mại đặc biệt Lao Bảo (Quảng Trị),
Chợ Cửa Khẩu Mộc Bài (Tây Ninh)
=> lợi cho người tiêu dùng
l Khu công nghiệp, khu chế xuất
l Thủ tục hải quan đơn giản
l Giảm, miễn thuế,
VD: Các khu chế xuất Linh Trung, Tân Thuận,
=> lợi cho người sản xuất
12
TS Nguyễn Minh Đức 2009 34
Trợ cấp xuất khẩu
l Trợ cấp xuất khẩu nhắm đến mục tiêu làm cho hàng
xuất khẩu rẻ hơn trên thị trường thế giới và gia tăng lợi
nhuận cho các công ty xuất khẩu.
l Các hình thức trợ cấp xuất khẩu:
l Chi trả trực tiếp. VD: trả 5 cent cho 1 US xuất khẩu
l Giảm thuế lợi tức cho hàng hóa xuất khẩu
l Trợ cấp lương công nhân
l Giảm thuế nhập khẩu nguyên vật liệu
l Tài trợ nghiên cứu và phát triển (R&D)
TS Nguyễn Minh Đức 2009 35
Trợ cấp xuất khẩu
l Trợ cấp xuất khẩu sẽ dịch
chuyển đường cung nội địa S
thành S’
l Ở giá quốc tế là 10$, sản
lượng XM sẽ tăng từ 100
triệu lên 140 triệu, sản lượng
xuất khẩu tăng từ 50 triệu lên
90 triệu
l Chi phí cho việc trợ cấp xuất
khẩu sẽ là
140(triệu)*2$ = 280 triệu $
được thể hiện ở hình chữ
nhật màu xanh
=> Càng xuất khẩu nhiều, chi
phí xã hội phải trả càng tăng
D
XM
P(USD/XM)
100 140
10
Chi phí của trợ cấp xuất khNu
S’
12
50
S
TS Nguyễn Minh Đức 2009 36
THẢO LUẬN
l Người dân trong nước có hưởng lợi nhờ chính
sách trợ cấp xuất khẩu không? Tại sao?
l Nước Việt Nam chúng ta có nên áp dụng chính
sách trợ cấp xuất khẩu không? Nếu có, chính
sách này nên áp dụng cho ngành nào? Tại sao?
l Các hình thức trợ cấp nào được cho phép theo
các quy định của WTO?