Mục đích của sản xuất
v Thỏa mãn những mong muốn và nhu cầu của con người
v Những nhu cầu cơ bản của loài người là thực
phẩm, quần áo, chỗ ở và sự an toàn. Những
nhu cầu của con người càng gia tăng gấp nhiều
lần cùng với sự phát triển của xã hội. Con
người phải sản xuất để có được những phương
tiện mà qua đó, họ có thể thỏa mãn những nhu
cầu, mong muốn của riêng họ, đồng thời cũng
giúp thỏa mãn nhu cầu của những người khác
19 trang |
Chia sẻ: thanhlam12 | Lượt xem: 742 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế thủy sản - Chương 3 - Kinh tế sản xuất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TS Nguyễn Minh Đức
Lưu ý: Chỉ sử dụng nội bộ cho sinh viên
KTS, ðH Nông Lâm TPHCM, nghiêm
cấm sao chép, upload, phổ biến ở tất cả
các hình thức 1
1 NMDuc 2009© Nguyễn Minh Đức
2009
KINH TẾ THỦY SẢN
CHƯƠNG 3 - KINH TẾ SẢN XUẤT
TS. NGUYỄN MINH ĐỨC
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM
Bài giảng
2 NMDuc 2009© Nguyễn Minh Đức
2009
Mục đích của sản xuất
v Thỏa mãn những mong muốn và nhu cầu của
con người
v Những nhu cầu cơ bản của loài người là thực
phẩm, quần áo, chỗ ở và sự an toàn. Những
nhu cầu của con người càng gia tăng gấp nhiều
lần cùng với sự phát triển của xã hội. Con
người phải sản xuất để có được những phương
tiện mà qua đó, họ có thể thỏa mãn những nhu
cầu, mong muốn của riêng họ, đồng thời cũng
giúp thỏa mãn nhu cầu của những người khác.
TS Nguyễn Minh Đức
Lưu ý: Chỉ sử dụng nội bộ cho sinh viên
KTS, ðH Nông Lâm TPHCM, nghiêm
cấm sao chép, upload, phổ biến ở tất cả
các hình thức 2
3 NMDuc 2009© Nguyễn Minh Đức
2009
v Một người vừa là nhà sản xuất vừa là người tiêu
dùng.
v Mục đích của sản xuất là để cải thiện lợi ích kinh tế,
cải thiện điều kiện và chất lượng cuộc sống bằng
cách thúc đẩy con người ngày càng thỏa mãn nhiều
hơn những nhu cầu và mong muốn. Trước khi bắt tay
vào sản xuất, nhà sản xuất sẽ phải xem xét những
nhu cầu và mong muốn của những người khác được
phản ánh ở một nơi để trao đổi các thông tin, được
gọi là thị trường.
4 NMDuc 2009© Nguyễn Minh Đức
2009
Sản xuất là gì?
v Sản xuất là quá trình kết hợp các nguồn lực để
tạo ra một số hàng hóa hay dịch vụ có giá trị.
v Sản xuất bao gồm các hoạt động sau:
§ Thay đổi dạng thức của 1 loại hàng hóa ở bất kỳ
giai đoạn nào từ nguyên liệu thô đến sản phẩm
cuối cùng. Ví dụ: từ phụ phế phẩm chăn nuôi thành
thức ăn cho cá.
§ Thay đổi tình trạng của hàng hóa. Ví dụ: nuôi cá từ
cá giống thành cá thương phẩm, phi-lê cá trong
các xí nghiệp chế biến.
§ Cung cấp dịch vụ. Ví dụ: dịch vụ khuyến ngư
TS Nguyễn Minh Đức
Lưu ý: Chỉ sử dụng nội bộ cho sinh viên
KTS, ðH Nông Lâm TPHCM, nghiêm
cấm sao chép, upload, phổ biến ở tất cả
các hình thức 3
5 NMDuc 2009© Nguyễn Minh Đức
2009
Các yếu tố của sản xuất
v Quá trình sản xuất sử dụng nhiều yếu tố, được phân ra
làm 4 loại chính, gọi là 4 yếu tố của sản xuất:
§ Đất đai, đại diện cho tài sản tự nhiên được sử dụng trong
sản xuất. Yếu tố đất đai trong sản xuất bao gồm luôn cả cây
cối sinh vật tự nhiên, chất khoáng, nước và các loại thủy
vực; thậm chí bao gồm cả ánh sáng và không khí.
§ Vốn là yếu tố “nhân tạo”, bao gồm thức ăn, phân bón, hồ
chứa, nhà xưởng, tiền bạc và kể cả kỹ thuật sản xuất.
§ Lao động là nguồn năng lượng “cơ bắp” sơ cấp được sử
dụng trong sản xuất, bao gồm cả lao động điều hành, lao
động gia đình và lao động được thuê mướn.
§ Quản lý là nguồn lực trí óc cho sản xuất, trái với năng
lượng “cơ bắp”. Quản lý liên quan đến quá trình ra quyết
định và chịu trách nhiệm rủi ro.
6 NMDuc 2009© Nguyễn Minh Đức
2009
NĂM NGUOÀN LÖÏC SINH KẾ
NGUOÀN LÖÏC LAO ÑOÄNG
NGUOÀN LÖÏC
TÖÏ NHIEÂN
NGUOÀN LÖÏC TAØI CHÍNHNGUOÀN LÖÏC VAÄT CHAÁT
NGUOÀN LÖÏC
XAÕ HOÄI
O
TS Nguyễn Minh Đức
Lưu ý: Chỉ sử dụng nội bộ cho sinh viên
KTS, ðH Nông Lâm TPHCM, nghiêm
cấm sao chép, upload, phổ biến ở tất cả
các hình thức 4
7 NMDuc 2009© Nguyễn Minh Đức
2009
v taát caû khaû naêng lao ñoäng, kyõ naêng, kieán
thöùc, kinh nghieäm vaø söùc khoûe ñeå giuùp
con ngöôøi coù theå thöïc hieän ñöôïc caùc keá
sinh nhai cuûa mình nhaèm ñaït ñöôïc caùc
keát quaû vaø muïc tieâu cuûa cuoäc soáng
v bao goàm caû soá löôïng vaø chaát löôïng cuûa
ñoäi nguõ lao ñoäng saün coù
v laø moät nguoàn löïc toái quan troïng cho
những hộ sản xuất ngöôøi nhỏ vì nguoàn
NGUOÀN LÖÏC LAO ÑOÄNG
8 NMDuc 2009© Nguyễn Minh Đức
2009
v taát caû nhöõng nguoàn lôïi thuoäc veà töï nhieân maø ngöôøi
daân söû duïng ñeå kieám soáng
v haøm chöùa taát caû töø nhöõng taøi saûn chung cho moïi
ngöôøi nhö khí haäu, nhieät ñoä, khoâng khí, söï ña
daïng sinh hoïc cho ñeán caùc taøi nguyeân ñöôïc söû
duïng tröïc tieáp cho saûn xuaát nhö ñaát ñai, nguoàn
nöôùc, caây troàng, vaät nuoâi,
v raát gaàn vôùi caùc khaùi nieäm ruûi ro
Nguoàn löïc töï nhieân coù vai troø raát quan troïng ñoái vôùi
noâng daân vì hoï leä thuoäc raát nhieàu vaøo thieân nhieân
NGUOÀN LÖÏC TÖÏ NHIEÂN
Prepared by NMDuc 2002
TS Nguyễn Minh Đức
Lưu ý: Chỉ sử dụng nội bộ cho sinh viên
KTS, ðH Nông Lâm TPHCM, nghiêm
cấm sao chép, upload, phổ biến ở tất cả
các hình thức 5
9 NMDuc 2009© Nguyễn Minh Đức
2009
v caùc maïng löôùi vaø söï lieân keát ôû caùc caáp khaùc nhau
hay ôû caùc ngaønh ngheà khaùc nhau giöõa nhöõng
ngöôøi chia seû cuøng loaïi lôïi ích hay coù cuøng loaïi sôû
thích
v goàm quyeàn thaønh vieân trong vieäc tham gia caùc hieäp
hoäi, ñoaøn theå vaø caû caùc moái quan heä vôùi caùc toå chöùc
khaùc nhau trong xaõ hoäi
NGUOÀN LÖÏC XAÕ HOÄI
Prepared by NMDuc 2002
10 NMDuc 2009© Nguyễn Minh Đức
2009
v caùc cô sôû haï taàng cô baûn
v caùc tö lieäu saûn xuaát
§ Cô sôû haï taàng (ñöôøng giao thoâng, nôi ôû, nguoàn
caáp thoaùt nöôùc, naêng löôïng vaø heä thoáng
truyeàn thoâng, ) thöôøng laø caùc taøi saûn coâng
coäng, coù theå söû duïng maø khoâng traû tieàn tröïc
tieáp
§ Caùc tö lieäu saûn xuaát thöôøng do sôû höõu caù nhaân
hay taäp theå hoaëc coù theå ñöôïc thueâ möôùn
v Vieäc thieáu thoán hay haïn cheá trong vieäc tieáp caän tôùi
caùc nguoàn löïc vaät chaát coù theå laø moät yeáu toá chính
cuûa ñoùi ngheøo
NGUOÀN LÖÏC VAÄT CHAÁT
Prepared by NMDuc 2002
TS Nguyễn Minh Đức
Lưu ý: Chỉ sử dụng nội bộ cho sinh viên
KTS, ðH Nông Lâm TPHCM, nghiêm
cấm sao chép, upload, phổ biến ở tất cả
các hình thức 6
11 NMDuc 2009© Nguyễn Minh Đức
2009
v taát caû caùc nguoàn tieàn maø ngöôøi daân coù ñöôïc ñeå phuïc
vuï cho cuoäc möu sinh cuûa mình.
§ voán töï coù (nhö tieàn maët, trang söùc hay caùc loaøi
gia suùc coù theå baùn ngay ñeå coù tieàn)
§ voán vay (töø ngaân haøng hay baïn beø, ngöôøi thaân)
§ tieàn trôï caáp
NGUOÀN LÖÏC TAØI CHÍNH
Prepared by NMDuc 2002
12 NMDuc 2009© Nguyễn Minh Đức
2009
Sản xuất thủy sản
v Sản xuất thủy sản liên quan đến sinh học. Quá
trình sản xuất thủy sản là một quá trình kết hợp các
nguồn lợi thủy sinh, lao động và sự quản lý để tạo
ra một sản phẩm có khả năng tiêu thụ.
v Các nhà sinh học thủy sản thường quan tâm đến
sản lượng khi các yếu tố đầu vào như thức ăn, mật
độ và số lượng thả giống, chất lượng nước, thay
đổi
v Một nhà kinh tế sẽ quan tâm đến cả hai: Sản lượng
và hiệu quả sử dụng vốn.
TS Nguyễn Minh Đức
Lưu ý: Chỉ sử dụng nội bộ cho sinh viên
KTS, ðH Nông Lâm TPHCM, nghiêm
cấm sao chép, upload, phổ biến ở tất cả
các hình thức 7
13 NMDuc 2009© Nguyễn Minh Đức
2009
HÀM SỐ SẢN XUẤT
v Hàm số sản xuất là mối quan hệ kỹ thuật giữa các yếu tố đầu
vào và sản phẩm tại một thời điểm nhất định với một công nghệ
nhất định
v Các yếu tố đầu vào: là các nguyên liệu ban đầu, vất chất hay
dịch vụ, sử dụng cho quá trình sản xuất.
v Các đầu vào cho sản xuất thủy sản bao gồm con giống, thức
ăn, ao hồ, nguyên liệu thủy sản, máy móc thiết bị, kỹ thuật, tổ
chức và dịch vụ...
14 NMDuc 2009© Nguyễn Minh Đức
2009
v Sản phẩm: là các sản phẩm vật chất hay dịch vụ được tạo ra
từ quá trình sản xuất. Sản phẩm được hiểu là các sản phẩm
hay nguồn lực vật chất. Trong ngành thủy sản, sản phẩm
bao gồm cá, tôm, các sản phẩm thuỷ sinh ở các dạng thức
khác nhau: tươi sống, sơ chế hay đã chế biến, ăn liền. Sản
phẩm trong ngành thủy sản cũng là những dịch vụ khuyến
ngư, những kỹ thuật sản xuất và tư vấn,
v Sản phẩm NTTS thường đa dạng và là kết quả của hàng
loạt các yếu tố đầu vào. Mức độ sản phẩm làm ra được quy
định bởi việc sử dụng các mức độ của mỗi yếu tố đầu vào
cũng như mối quan hệ tương tác giữa chúng.
TS Nguyễn Minh Đức
Lưu ý: Chỉ sử dụng nội bộ cho sinh viên
KTS, ðH Nông Lâm TPHCM, nghiêm
cấm sao chép, upload, phổ biến ở tất cả
các hình thức 8
15 NMDuc 2009© Nguyễn Minh Đức
2009
Hàm số sản xuất thủy sản có thể ñược thể hiện thông qua
phương trình ñại số sau:
Y = f(X1, X2, X3,... , Z)
Trong ñó:
Y - Sản phẩm NTTS
X1 - Lượng thức ăn
X2 - Kích cỡ thả
X3 - Tỷ lệ sống
X4 - Mật ñộ thả
Z - Các biến số khác có liên quan ñến tăng trưởng của
loài thủy sản
16 NMDuc 2009© Nguyễn Minh Đức
2009
v Phương trình thể hiện sản lượng hay năng suất sản
xuất liên quan đến mỗi yếu tố đầu vào ở một mức độ
nào đó.
v Với số mẫu lớn và thực nghiệm nhiều, hàm số sản
xuất là công thức toán học biểu diễn mối quan hệ
giữa các yếu tố đầu vào và năng suất
v Việc xác định hàm số sản xuất trong thực tế thường
không đơn giản. Trong thực tế để đơn giản hoá việc
xây dựng hàm số sản xuất người ta thường chỉ để 1
yếu tố thay đổi còn các yếu tố khác cố định. Kết quả
có thể xác định được mối quan hệ giữa sản phẩm và
sự thay đổi của một loại đầu tư (như thức ăn) trong
điều kiện các đầu tư khác được khống chế. Trong
trường hợp này ta có hàm sản xuất được biểu diễn
dưới dạng:
v Y = f(X1|X2, X3, X4, X5,..., Z)
TS Nguyễn Minh Đức
Lưu ý: Chỉ sử dụng nội bộ cho sinh viên
KTS, ðH Nông Lâm TPHCM, nghiêm
cấm sao chép, upload, phổ biến ở tất cả
các hình thức 9
17 NMDuc 2009© Nguyễn Minh Đức
2009
Bảng 1: Năng suất cá tra nuôi ở các mật độ khác nhau
851664016250148
568578913750125
420522112500114
1067480111250102
10673734875079
-2667625057
Thay đổi về
n.suất
Năng suất
(kg/ha)
Mật độ
(con/ha)
Mật độ
(kg/ha)
18 NMDuc 2009© Nguyễn Minh Đức
2009
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
7000
57 79 102 114 125 148
MËt ®é th¶ (kg/ha)
N
¨
n
g
s
u
Ê
t
(k
g
/h
a
)
Quan hệ giữa mật ñộ và năng suất
TS Nguyễn Minh Đức
Lưu ý: Chỉ sử dụng nội bộ cho sinh viên
KTS, ðH Nông Lâm TPHCM, nghiêm
cấm sao chép, upload, phổ biến ở tất cả
các hình thức 10
19 NMDuc 2009© Nguyễn Minh Đức
2009
•Sản lượng tăng khi ñầu vào tăng
•Tỷ lệ tăng không bằng nhau ở các mức ñầu vào khác nhau
Hàm sản xuất trong ñồ thị có các ñặc ñiểm sau:
20 NMDuc 2009© Nguyễn Minh Đức
2009
v Trong nuôi trồng thuỷ sản, hàm
sản xuất thường rất phức tạp.
Brett (1979) mối quan hệ giữa
tăng trưởng và lượng thức ăn
là mối quan hệ cơ bản trong
NTTS.
- Quy luật giá trị giảm dần
trong kinh tế sản xuất.
-Trong thực tế, hàm số sản xuất rất ña dạng, nó có thể là
hàm số tuyến tính, hàm số bậc 2, hyperbole... Do vậy, ñường
biểu diễn quá trình sản xuất có thể biểu diễn bằng các công
thức toán học ñơn giản hoặc phức tạp.
TS Nguyễn Minh Đức
Lưu ý: Chỉ sử dụng nội bộ cho sinh viên
KTS, ðH Nông Lâm TPHCM, nghiêm
cấm sao chép, upload, phổ biến ở tất cả
các hình thức 11
21 NMDuc 2009© Nguyễn Minh Đức
2009
22 NMDuc 2009© Nguyễn Minh Đức
2009
Sản phẩm biên
v Hình dạng của đường cong tăng trưởng còn thể
hiện giá trị sản phẩm biên (MP - Marginal Product
hay MPP - Marginal Physical Product).
v Sản phẩm biên là lượng sản phẩm tăng thêm khi
tăng 1 đơn vị của yếu tố đầu vào. Sản phẩm biên của
yếu tố X1 là sự thay đổi của tổng sản phẩm (TPP -
Total Physical Product) do sự thay đổi 1 đơn vị X1
tạo thành.
v Lượng sản phẩm biên được tính bằng công thức:
∆TPP
MPPX1 = -------
∆X1
TS Nguyễn Minh Đức
Lưu ý: Chỉ sử dụng nội bộ cho sinh viên
KTS, ðH Nông Lâm TPHCM, nghiêm
cấm sao chép, upload, phổ biến ở tất cả
các hình thức 12
23 NMDuc 2009© Nguyễn Minh Đức
2009
Sản phẩm trung bình
Sản phẩm trung bình (APP - Average Physical
Product) thể hiện lượng sản phẩm tạo ra trên
mỗi một đơn vị đầu vào tại các mức đầu vào
khác nhau.
Công thức tính APP:
TPP
APPX1 = ----------
X1
24 NMDuc 2009© Nguyễn Minh Đức
2009
TS Nguyễn Minh Đức
Lưu ý: Chỉ sử dụng nội bộ cho sinh viên
KTS, ðH Nông Lâm TPHCM, nghiêm
cấm sao chép, upload, phổ biến ở tất cả
các hình thức 13
25 NMDuc 2009© Nguyễn Minh Đức
2009
Hình 4. Mối quan hệ giữa TPP, MPP và APP
26 NMDuc 2009© Nguyễn Minh Đức
2009
MỐI QUAN HỆ GIỮA MPP, APP VÀ TPP
Mối quan hệ giữa MPP và APP
v MPP > APP (đường cong MPP nằm trên đường cong APP)
=> APP ở giai đoạn tăng.
v MPP < APP (đường cong MPP nằm dưới đường cong APP)
=> APP ở giai đoạn giảm.
v MPP = APP => APP đạt giá trị cự đại.
Mối quan hệ giữa MPP và TPP
v Khi MPP tăng, TPP tăng với tốc độ (tỷ lệ) tăng. Sau khi MPP đạt giá trị
cực đại, TPP tiếp tục tăng nhưng với nhịp độ giảm.
v MPP = 0, TPP đạt giá trị cực đại.
v MPP < 0, TPP giảm dần.
v Đường cong thể hiện mối quan hệ giữa MPP và APP có ý nghĩa quan
trọng trong việc ra quyết định của các nhà sản xuất, các nhà kinh tế.
Thông qua mối quan hệ này người ta có thể chia quá trình sản xuất ra
làm các giai đoạn khác nhau.
TS Nguyễn Minh Đức
Lưu ý: Chỉ sử dụng nội bộ cho sinh viên
KTS, ðH Nông Lâm TPHCM, nghiêm
cấm sao chép, upload, phổ biến ở tất cả
các hình thức 14
27 NMDuc 2009© Nguyễn Minh Đức
2009
Hình 5: Các giai ñoạn của sản xuất
28 NMDuc 2009© Nguyễn Minh Đức
2009
CÁC GIAI ĐOẠN TRONG SẢN XUẤT
Trong bất kỳ một quá trình sản xuất nào người ta cũng có thể chia
làm 3 giai đoạn:
v Giai đoạn 1: từ giá trị 0 đến thời điểm A khi MPP = APP (giai
đoạn đường cong MPP nằm trên đường cong APP).
v Giai đoạn 2: từ A (MPP = APP) đến B (thời điểm tổng sản
phẩm đạt giá trị cực đại, hay MPP = 0). Giai đoạn này là giai
đoạn phù hợp cho quá trình sản xuất. Hơn nữa, trong giai đoạn
này sẽ xuất hiện các thời điểm mang lại cho nhà sản xuất thu
nhập ròng lớn nhất và thiệt hại thấp nhất.
v Giai đoạn 3: sau khi tổng sản phẩm (TPP) đạt giá trị cực đại và
giảm dần (hay giai đoạn MPP<0). Tại giai đoạn này, các nhà
sản xuất sẽ không tiến hành sản xuất do tổng sản phẩm càng
giảm khi đầu tư càng tăng.
TS Nguyễn Minh Đức
Lưu ý: Chỉ sử dụng nội bộ cho sinh viên
KTS, ðH Nông Lâm TPHCM, nghiêm
cấm sao chép, upload, phổ biến ở tất cả
các hình thức 15
29 NMDuc 2009© Nguyễn Minh Đức
2009
30 NMDuc 2009© Nguyễn Minh Đức
2009
TỐI ƯU HOÁ SẢN XUẤT
§ Tối ưu hoá là hình thức sử dụng một tài nguyên (yếu tố
đầu vào) nào đó để sản xuất và tạo ra thu nhập ròng cao
nhất.
§ Về mặt toán học, lợi nhuận của quá trình sản xuất sẽ đạt
tối ưu khi giá trị của sản phẩm biên (VMP - Value of the
Marginal Product) bằng với giá của tài nguyên (giá của
yếu tố đầu vào).
VMP = MPP . PY
Lợi nhuận của sản xuất sẽ đạt tối ưu khi
VMP = MPP.PY = PX
hay MPP = PX/PY
PX là giá của tài nguyên X
PY là giá sản phẩm Y
TS Nguyễn Minh Đức
Lưu ý: Chỉ sử dụng nội bộ cho sinh viên
KTS, ðH Nông Lâm TPHCM, nghiêm
cấm sao chép, upload, phổ biến ở tất cả
các hình thức 16
31 NMDuc 2009© Nguyễn Minh Đức
2009
§ Giả thiết quan trọng: chỉ một yếu tố đầu vào thay đổi,
các yếu tố đầu vào khác không đổi.
§ Điều kiện giả định: các yếu tố đầu vào là vô hạn và việc
mua các tài nguyên đầu vào và bán sản phẩm được tiến
hành trên một thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
§ Trong ví d Bng 3, ch mt yu t đu vào thay đ i
đó là th
c ăn (mi bao 20kg). Tt c các yu t đu vào
khác đưc s dng trong không gii hn và nhà sn
xut không gp khó khăn v tài chính. Gi s giá th
c
ăn (PX) là 8.0 đô la mt bao, và giá sn phm là 2.0 đô
la/kg. Gi s giá sn phm không thay đ i.
§ Trong điu kin như vy, liu ngưi nuôi cá có th s
dng m
c th
c ăn nào đ đt đưc li nhun
cao nht?
32 NMDuc 2009© Nguyễn Minh Đức
2009
1472868-4-24.8439
2664908-2-15.6458
3656928216.6467
4048888637.3446
42408281268.2415
38327081899.0354
282452822118.7263
141630820107.5152
281081055.051
000000000
Lợi nhuậnTCTR (TVP)PXVMPMPPAPPTPPTĂ
(túi)
Bảng 3: Số liệu giả thiết thể hiện nguyên lý tối ưu lợi nhuận
trong ñiều kiện tài nguyên không hạn chế
TS Nguyễn Minh Đức
Lưu ý: Chỉ sử dụng nội bộ cho sinh viên
KTS, ðH Nông Lâm TPHCM, nghiêm
cấm sao chép, upload, phổ biến ở tất cả
các hình thức 17
33 NMDuc 2009© Nguyễn Minh Đức
2009
§ lợi nhuận cao nhất 42 đô la đạt được khi sử
dụng thức ăn ở mức 5 bao. Tại các mức sử
dụng thức ăn thấp hơn, giá trị của sản phẩm
biên (VMP) đều dạt cao hơn chi phí biên (chi phí
tăng thêm khi tăng thêm một đơn vị đầu tư hay
giá của 1 đơn vị đầu vào - PX).
§Khi cho ăn ở mức lớn hơn 5 bao, chi phí biên
(PX) sẽ vượt quá giá trị sản phẩm biên (VMP).
§Nhà sản xuất tiếp tục tăng đầu tư khi mà giá trị
sản phẩm biên vẫn còn cao hơn chi phí biên.
TỐI ƯU HOÁ LỢI NHUẬN
34 NMDuc 2009© Nguyễn Minh Đức
2009
§ Việc tối ưu hoá sản lượng đôi khi không mang lại lợi
nhuận tối ưu.
§ Quy luật tối ưu lợi nhuận được hình thành dựa trên
quy luật biên (quy luật gia tăng). Một nhà sản xuất nếu
chỉ đưa ra các quyết định về mức đầu tư dựa trên APP
hoặc TPP và quy luật giá trị sẽ thu được lợi nhuận
thấp hơn so với các nhà sản xuất sử dụng quy luật
biên trong phân tích kinh tế.
§ Các chi phí cố định không ảnh hưởng đến quyết định
mức sản xuất của nhà sản xuất. Nhà sản xuất chỉ
quyết định mức sản xuất tối ưu dựa vào các chi phí
biến đổi. Đặc biệt, để có quyết định mức độ sản xuất
đúng đắn, nhà sản xuất phải dựa vào sản phẩm biên
và chi phí biên.
TỐI ƯU HOÁ LỢI NHUẬN
TS Nguyễn Minh Đức
Lưu ý: Chỉ sử dụng nội bộ cho sinh viên
KTS, ðH Nông Lâm TPHCM, nghiêm
cấm sao chép, upload, phổ biến ở tất cả
các hình thức 18
35 NMDuc 2009© Nguyễn Minh Đức
2009
Các hàm số sản xuất thực nghiệm
v Nuôi trồng thuỷ sản là một quá trình sinh học phức tạp, các
mối quan hệ chức năng tồn tại dựa trên cơ sở các mối quan
hệ giữa các yếu tố đầu vào và các sản phẩm.
v các quy luật sinh học thường không đồng nhất.
v Do vậy, các hàm số toán học có thể phản ánh mối quan hệ
giữa các yếu tố đầu vào và sản phẩm nhưng chưa chắc đã
giải thích được các hiện tượng của các yếu tố đầu vào và
sản phẩm, đặc biệt là các hiện tượng sinh học.
v Các hàm số sản xuất có thể được xây dựng dựa trên các số
liệu thực nghiệm và chỉ mang tính chất tương đối.
36 NMDuc 2009© Nguyễn Minh Đức
2009
Ví dụ:
Y = 0.45 + 0.36X1 + 4.46X2a - 9.27X3a + 0.28X4a - 0.74X5
Trong đó:
Y = Sản lượng cá (lbs/acre/ngày)
X1 = Thức ăn (lbs/acre/ngày)
X2a = Trả nợ hàng năm ($/acre/ngày)
X3a = Lao động (giờ/acre/ngày)
X4a = Cá giống thả (con/acre/ngày)
X5 = Thời gian nuôi (ngày)
TS Nguyễn Minh Đức
Lưu ý: Chỉ sử dụng nội bộ cho sinh viên
KTS, ðH Nông Lâm TPHCM, nghiêm
cấm sao chép, upload, phổ biến ở tất cả
các hình thức 19
37 NMDuc 2009© Nguyễn Minh Đức
2009
HỆ SỐ CO GIÃN CỦA SẢN XUẤT
v Độ co giãn của sản xuất thể hiện các thay
đổi tương đối về sản lượng liên quan đến
thay đổi 1 đơn vị đầu vào.
v Co giãn của sản xuất được xác định theo
công thức sau:
Tỷ lệ phần trăm thay đổi về sản phẩm
EP = ----------------------------------------------------
Tỷ lệ phần trăm thay đổi về đầu tư
∆Y/Y ∆Y X MPP
EP = --------- = ----- x ----- = -------
∆X/X ∆X Y APP