Xã hội ngày càng phát triển
Nhu cầu ngày càng tăng cao.
Nhu cầu về các nguồn lực (nhân lực, vật lực và tài
lực) ngày càng tăng cao
=>Nguồn lực ngày càng khan hiếm
Lịch sử tồn tại và phát triển của xã hội loài
người gắn liền với sự khan hiếm các nguồn lực
Động lực : tìm kiếm nguồn lực mới
Động lực: sử dụng hiệu quả các nguồn lực hiện hữu
Giải quyết mâu thuẫn cầu ngày càng tăng, cung thì hữu hạn
29 trang |
Chia sẻ: thanhlam12 | Lượt xem: 597 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 1: Giới thiệu kinh tế học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ
KINH TẾ VĨ MÔ
2GIỚI THIỆU KINH TẾ HỌC
Chương 1
Chương 2
THỊ TRƯỜNG CUNG, CẦU,VÀ VAI TRÒ CỦA
CHÍNH PHỦ
Chương 3
CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN CỦA KINH TẾ VĨ MÔ
CẤU TRÚC MÔN HỌC
3TỔNG CẦU VÀ MÔ HÌNH SỐ NHÂN CƠ BẢN
Chương 4
Chương 5
TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN
TỆ
Chương 6
MÔ HÌNH IS-LM. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG
MÔ HÌNH
CẤU TRÚC MÔN HỌC
4MÔ HÌNH TỔNG CẦU - TỔNG CUNG (7+8)
Chương 7
Chương 8
KINH TẾ PHÁT TRIỂN (lạm phát; thất nghiệp, tăng
trưởng (9+ 10)
CẤU TRÚC MÔN HỌC
Chương 8 KINH TẾ MỞ (11+12)
51. Giáo trình kinh tế học vĩ mô. PGS. TS Nguyễn
Ái Đoàn. NXB Bách khoa HN. 2006
2. Bài tập kinh tế học vĩ mô. PGS. TS Nguyễn Ái
Đoàn. NXB Bách khoa HN. 2007
3. Kinh tế học David Begg. Stanley Fischer.
Rudiger Dornbusch.
Tài liệu tham khảo
6Chương 1: GIỚI THIỆU KINH TẾ HỌC
1.1 1.2
1.3
1.4
Khan hiếm
nguồn lực
và ba vấn
đề kinh tế
cơ bản
Khái niệm
kinh tế cơ
bản
Nội dung
cơ bản của
kinh tế học
Phân biệt
kinh tế học
vĩ mô và
kinh tế học
vi mô
1.5 1.6
Nội dung cơ
bản của kinh
tế học vĩ mô
Mô hình và
phương
pháp mô
hình trong
kinh tế học
7 Xã hội ngày càng phát triển
Nhu cầu ngày càng tăng cao.
Nhu cầu về các nguồn lực (nhân lực, vật lực và tài
lực) ngày càng tăng cao
=>Nguồn lực ngày càng khan hiếm
Lịch sử tồn tại và phát triển của xã hội loài
người gắn liền với sự khan hiếm các nguồn lực
Động lực : tìm kiếm nguồn lực mới
Động lực: sử dụng hiệu quả các nguồn lực hiện
hữu
Giải quyết mâu thuẫn cầu ngày càng tăng, cung
thì hữu hạn
1.1 Khan hiếm nguồn lực và ba vấn đề kinh tế cơ bản
8Mâu thuẫn này làm nảy sinh ba vấn đề kinh tế
cơ bản:
• Sản xuất cái gì?? không thể sản xuất mọi thứ.
Phải lựa chọn sản xuất cái gì. Tùy theo nhu cầu
và khả năng của mình.
• Sản xuất như thế nào?Sản xuất sao cho có hiệu
quả nhất.
• Sản xuất cho ai? Phân chia lợi ích thu được
1.1Khan hiếm nguồn lực và ba vấn đề kinh tế cơ bản
9Kinh tế học nghiên cứu cái gì?
Đối tượng nghiên cứu của kinh tế học? là sự vận
động của nền kinh tế và cơ chế vận hành của nó
• Cách thức giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản khác
nhau, làm hình thành các cơ chế kinh tế khác nhau
Cơ chế thị trường: giải quyết trên thị trường
thông qua giá cả. Nguồn lực khan hiếm, ai sử dụng
hiệu quả hơn có thể chấp nhận giá cao hơn=> sở
hữu được nguồn lực đó. Nhu cầu của khách hàng
sẽ định hướng doanh nghiệp sản xuất cái gì? sản
xuất như thế nào? Mức độ tự do cao. Tạo động lực
phát triển. Duy nhất có một cơ chế kiểm soát qua
giá
1.2 Khái niệm kinh tế cơ bản
10
Cơ chế kế hoạch hóa tập trung: Chính phủ quyết
định : sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào? Và
sản xuất cho ai thông qua các bản kế hoạch tương
ứng. Tự do rất hạn chế. => hạn chế động lực phát
triển. Kiểm soát chặt chẽ
Cơ chế kế hỗn hợp: nằm giữa hai thái cực trên.
Khu vực nhà nước và tư nhân tương tác với nhau
giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản. Nhà nước
kiểm soát một phần đáng kể thông qua thuế, thanh
toán chuyển nhượng (TR), cung cấp các hàng hóa
dịch vụ công cộng (an ninh, quốc phòng, an toàn
xã hội..). Chính phủ đóng vai trò là người sản xuất
hàng hóa tư nhân thông qua các doanh nghiệp nhà
nước
1.2 Khái niệm kinh tế cơ bản
11
Nguồn lực hữu hạn . Không thể sản xuất mọi
thứ mà con người mong muốn. Muốn sản xuất
nhiều vũ khí thì phải giảm sản xuất lương
thựcMuốn tiêu dùng nhiều hôm nay thì phải
giảm đầu tư cho tương lai => Mô hình đường tới
hạn (PPF –Prod. Possibiity. Frontier)
1.3 Nội dung cơ bản của kinh tế học
A B C D E F
Sản phẩm 1 500 400 300 200 100 0
Sản phẩm 2 0 500 900 1200 1400 1500
12
Nguồn lực hữu hạn . Đường tới hạn (PPF –
Prod. Possibiity. Frontier). Chỉ ra mức sản lượng
tối đa mà nền kinh tế có thể đạt được trong một
thời kỳ nhất đinh, với một số lượng đầu vào và
công nghệ nhất định. PPF đưa ra các khả năng
lựa chọn khác nhau.
Trong lựa chọn phải chấp nhận hy sinh và đánh
đổi: được thêm một đơn vị sản phẩm 1 thì phải
hy sinh một số lượng tương ứng sản phẩm 2. vẽ
hình
Khi tổng nguồn lực tăng lên PPF dịch chuyển ra
bên ngoài. Sản xuất thêm. Tăng trưởng kinh tế và
ngược lại
1.3 Nội dung cơ bản của kinh tế học
13
Tính hiệu quả . Làm thế nào để đáp ứng tối đa
nhu cầu với nguồn lực hữu hạn. Đó là vấn đề
hiệu quả. Nền kinh tế đạt hiệu quả khi nằm trên
đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF).
Nằm phía trong PPF . Các nguồn lực chưa được
sử dụng hết, nền kinh tế chưa có hiệu quả (thất
nghiệp cao, sản xuất cầm chừng, đất đai bỏ
hoang, nhiều nguồn lực phân bổ không hợp lý,
sử dụng lãng phí Có thể nhưng không muốn
Nằm phía ngoài: muốn nhưng không thể
Phấn đấu đẩy đường PPF ra ngoài sang phải
1.3 Nội dung cơ bản của kinh tế học
14
Nguyên nhân chưa hiệu quả .
chu kỳ kinh doanh (suy thoái khủng
hoảng ví dụ năm 1929, 2008-2009..).
Doanh nghiệp không bán được sản phẩm
=> buộc phải cắt giảm sản xuất, sa thải
nhân công=> thất nghiệp tăng
Độc quyền – hạn chế động lực phát triển.
Sản xuất kém hiệu quả vẫn tồn tại phân
bổ nguồn lực không hợp lý, giá cao, thiệt
hại xã hội
1.3 Nội dung cơ bản của kinh tế học
15
Nội dung cơ bản của kinh tế học.
Nguồn lực khan hiếm, do đó kinh tế học cần nghiên
cứu cách thức để sản xuất hiệu quả, đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của xã hội. Hiệu quả thông qua cách
thức phân bổ và sử dụng các nguồn lực. Do đó các
vấn đề cơ bản:
Nghiên cứu thị trường các yếu tố sản xuất,
cách thức phân bổ các yếu tố nguồn lực này.
Nghiên cứu thị trường tài chính và tác động của
nó tới việc huy động vốn trong nền kinh tế
1.3 Nội dung cơ bản của kinh tế học
16
Nghiên cứu khả năng điều tiết nền kinh tế và tác
động của các chính sách kinh tế tới hiệu quả thị trường
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng
kinh tế
Nghiên cứu tình hình phân phối thu nhập
Nghiên cứu tác động của chi tiêu nhà nước, thuế,
thâm hụt ngân sách tới tăng trưởng
Nghiên cứu chu kỳ kinh doanh và kiến nghị các
chính sách ổn định tăng trưởng
Nghiên cứu các hình thức thương mại giữa các
nước và tác động của hàng rào thương mại
1.3 Nội dung cơ bản của kinh tế học
17
Tóm lại: kinh tế học nghiên cứu cách thức xã hội sử
dụng các nguồn lực khan hiếm như thế nào? để sản
xuất sản phẩm và phân phối sản phẩm cho các đối
tượng khác nhau, từ đó lập luận về các khả năng tác
động vào nền kinh tế nhằm đáp ứng tốt nhất nhu
cầu của xã hội
1.3 Nội dung cơ bản của kinh tế học
18
Kinh tế vi mô: là một nhánh của kinh tế học, đi sâu
nghiên cứu hành vi của các chủ thế, các bộ phận kinh
tế riêng biệt như: các thị trường, các hộ gia đình, các
hãng
Nghiên cứu chi tiết hành vi của các chủ thể riêng lẻ
Tương tác giữa các chủ thể để hình thành thị
trường, ngành
Bỏ qua mối quan hệ giữa hành vi của các chủ thể
với toàn bộ nền kinh tế
Phân tích từng phần – đi vào chi tiết
1.4 Phân biệt kinh tế học vĩ mô và kinh tế học vi mô
19
Kinh tế vĩ mô: là một nhánh của kinh tế học, tập trung
nghiên cứu các hoạt động của nền kinh tế dưới góc độ tổng
thể
Nghiên cứu các đại lượng tổng thể của nền kinh tế
Mức, tốc độ của tăng trưởng của tổng thu nhập
Thất nghiệp
Lạm phát
Nhấn mạnh sự tương tác trong nền kinh tế
1.4 Phân biệt kinh tế học vĩ mô và kinh tế học vi mô
20
Vĩ mô
• Tổng thể
• Tương tác giữa các bộ phận
trong tổng thể nền kinh tế
•Đơn giản hóa, bỏ qua các chi
tiết. Ví dụ: hàng hóa tiêu dùng,
hàng hóa tư liệu sản xuất
•Tập trung vào cơ chế vận hành
chung
•Các đại lượng tổng thể : Tổng
thu nhập, tăng trưởng, lạm phát,
thất nghiệp
Nhánh kinh tế học
Giao thoa tương tác
Vi mô
• Chi tiết, từng phần
•Bỏ qua mối quan hệ giữa
hành vi của các chủ thể kinh tế
với toàn bộ nền kinh tế
•Hành vi riêng lẻ, người tiêu
dùng, các hãng, thị trường
•Cung cầu,thị trường đối với
từng mặt hàng, hành vi ứng xử
trên thị trường
1.4 Phân biệt kinh tế học vĩ mô và kinh tế học vi mô
21
Kinh tế vĩ mô: là một nhánh của kinh tế học, tập trung nghiên
cứu các hoạt động của nền kinh tế dưới góc độ tổng thể
Một quốc gia có thể đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế như thế
nào?
Phát triển bền vững
Đẩy mạnh đầu tư cho sản xuất
Phát triển nguồn lực
Hay dành chỗ cho cạnh tranh?
Kết hợp tối ưu : cạnh tranh hay can thiệp kiểm soát
1.5 Nội dung cơ bản của kinh tế học vĩ mô
22
Mức, tốc độ của tăng trưởng của tổng thu nhập
Thất nghiệp
Lạm phát
Nhấn mạnh đến sự tương tác trong nền kinh tế nói
chung
1.5 Nội dung cơ bản của kinh tế học vĩ mô
23
Làm thế nào để thoát khỏi các giai đoạn xấu của chu kỳ
kinh doanh?
Chu kỳ kinh doanh là gì?
Những giai đoạn xấu của chu kỳ kinh doanh: suy
thoái? Khủng hoảng? Nguyên nhân? Hướng giải quyết?
Nguyên nhân lạm phát và kiểm soát lạm phát
Lạm phát? Hậu quả của lạm phát?
Nguyên nhân?
Biện pháp kiểm soát lạm phát
Lạm phát phi mã 1985 – 1989. Ví dụ
1.5 Nội dung cơ bản của kinh tế học vĩ mô
24
Để tăng trưởng nhanh, ổn định, bền vững, sử dụng hiệu quả
các nguồn lực cần sử dụng những công cụ gì? Sử dụng như thế
nào?
Sản lượng của nền kinh tế?
Sản lượng tự nhiên – sản lượng tiềm năng? Mức sản lượng
tương ứng với các nguồn lực (NL,VL, TL) mà nền kinh tế có
được
Sản lượng thực tế? Dao động xung quanh đường tiềm năng. Khi
không sử dụng hết, sử dụng kém hiệu quả=> dưới mức tiềm
năng: suy thoái khủng hoảng, thất nghiệp.
Khi phát triển quá nóng? Nguy cơ bùng phát lạm phát. Kiểm
soát lạm phát
1.5 Nội dung cơ bản của kinh tế học vĩ mô
25
Các chính sách nào để khuyến khích đầu tư, tăng tiết kiệm, đẩy
mạnh giáo dục đào tạo, hỗ trợ R&D đảm bảo phát triển bền
vững?
Chính sách tài chính. Chính sách liên quan đến chi tiêu của chính
phủ (G), thuế. Khi tăng chi tiêu G => thúc đẩy sản xuất, khi tăng
thuế? Hạn chế sản xuất
Chính sách tiền tệ: Chính sách liên quan đến cung tiền và lãi suất:
ví dụ khi tăng cung tiền, giảm lãi suất, nới lỏng=> kích thích đầu
tư.
Chính sách thu nhập: là kiểm soát tiền công, giá cả, thu nhập thực
tế=> mục đích chủ yếu là ổn định, tránh các cú sốc lương và giá
1.5 Nội dung cơ bản của kinh tế học vĩ mô
26
Chính sách kinh tế đối ngoại: là kiểm soát quan hệ kinh tế
với nước ngoài: xuất khẩu, nhập khẩu, tỷ giá hối đoái
Sử dụng phối hợp các chính sách để thay đổi các thành
phần chi tiêu hướng tới mục tiêu đã lựa chọn.
Mục tiêu muốn giảm chi tiêu dùng tăng tiết kiệm, đầu tư
Tăng thuế tiêu dùng, (chính sách tài chính)
Giảm trợ cấp, giảm thanh toán chuyển nhượng=> giảm
thu nhập. (chính sách tài chính)
Giảm lãi suất tăng cung tiền khuyến khích đầu tư. (chính
sách tiền tệ)
1.5 Nội dung cơ bản của kinh tế học vĩ mô
27
Khi nghiên cứu hiện tượng sự kiện sự vật : cần nguyên
nhân,các yếu tố ảnh hưởng, tương tác giữa các yếu tố,
quan hệ giữa hiện tượng sự vật đó với môi trường bên
ngoài. => phương pháp thường được sử dụng mô phỏng
cấu trúc tương tác- phương pháp mô hình.
Ví dụ mua gạo:
Số lượng gạo thiết yếu độc lập tương đối với số tiền phải
trả
Số tiền phải trả về phần mình lại phụ thuộc : phụ thuộc
những yếu tố như: số lượng người trong gia đình, thu
nhập, giá gạo.
1.6 Mô hình và phương pháp mô hình trong kinh tế học
28
Tính đơn giản hóa các điều kiện của mô hình:
Khi nghiên cứu tập trung nghiên cứu các mối quan hệ và
mô hình là công cụ để diễn đạt mối quan hệ đó. Để đơn
giản hóa ta đặt mô hình trong những điều kiện nhất định.
Ngầm định . Mô hình chỉ đúng trong những điều kiện cụ
thể nhất định
Biến ngoại sinh và nội sinh:
biến ngoại sinh: biến bên ngoài. Biến độc lập
biến nội sinh: biến bên trong. Biến phụ thuộc
Thay đổi biến ngoại sinh=> dẫn đến sự thay đổi trong biến
nội sinh
1.6 Mô hình và phương pháp mô hình
trong kinh tế học
29
Khái niệm kinh tế học
Nội dung kinh tế học
Phân biệt kinh tế vĩ mô và kinh tế vi mô
Nội dung cơ bản của kinh tế vĩ mô
Công cụ của kinh tế vĩ mô
Mô hình trong nghiên cứu kinh tế
Câu hỏi tổng kết