Sản lượng phụ thuộc: nhân lực, vật lực, tài lực.
Hàm sản xuất được viết dưới dạng Y= f(K,L)
Trong mô hình Solow, giả định hàm sản xuất có lợi suất
không đổi theo quy mô. Nghĩa là khi K và L cùng tăng a
lần thì sản lượng cũng tăng a lần
aY = f(aK,aL)
Nếu cho a = 1/L ta có
Y/L = f(K/L, 1)
Y/L là mức sản lượng trên mỗi đơn vị lao động. Ký hiệu là y.
K/L mức vốn trên mỗi đơn vị lao động là kv.
44 trang |
Chia sẻ: thanhlam12 | Lượt xem: 662 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 10: Tăng trưởng kinh tế và chu kỳ kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ
KINH TẾ VĨ MÔ
210.1 Tích lũy vốn
10.2 Mức vốn ở trạng thái vàng
10.3 Sự gia tăng dân số
10.4 Tiến bộ công nghệ
10.5 Tiến bộ công nghệ
10.6 Những đặc điểm của chu kỳ kinh doanh
10.7 Các lý thuyết về chu kỳ kinh doanh
10.8 Mô hình gia tốc số nhân
10.9 Lý thuyết chu kỳ kinh doanh thực tế
10.10 Quản lý chu kỳ kinh doanh
Chương 10: tăng trưởng kinh tế và chu kỳ kinh doanh
3 Sản lượng phụ thuộc: nhân lực, vật lực, tài lực..
Hàm sản xuất được viết dưới dạng Y= f(K,L)
Trong mô hình Solow, giả định hàm sản xuất có lợi suất
không đổi theo quy mô. Nghĩa là khi K và L cùng tăng a
lần thì sản lượng cũng tăng a lần
aY = f(aK,aL)
Nếu cho a = 1/L ta có
Y/L = f(K/L, 1)
Y/L là mức sản lượng trên mỗi đơn vị lao động. Ký hiệu
là y.
K/L mức vốn trên mỗi đơn vị lao động là kv.
10.1 : Tích lũy vốn
4Hàm sản xuất được viết lại dưới dạng y= f(kv)
ứng với mỗi trình độ công nghệ cho trước, sản
lượng trên mỗi đơn vị lao động chỉ phụ thuộc
trang bị vốn trên mỗi đơn vị lao động.
Quy luật năng suất biên giảm dần. Khi tăng trang
bị vốn, tổng sản lượng sẽ tăng, nhưng phần gia
tăng sẽ giảm. Xem hình
10.1 : Tích lũy vốn
510.1 : Tích lũy vốn
kv
y
6y= c+I ( sản lượng , chi tiêu và đầu tư tính cho
mỗi đơn vị lao động)
Mặt khác y= c+s.
Điều kiện cân bằng có i=s.
Nếu s= sy. Thay hàm sản xuất vào ta có
s= sf(kv)=> c= f(kv)- sf(kv)
10.1.2 : Thành phần chi tiêu
7Có hai yếu tố tác động đến lượng vốn: đó là đầu
tư làm tăng lượng vốn, và hao mòn làm giảm
lượng vốn
Tỷ lệ hao mòn là . Ta có hao mòn là:kv.
Thay vào ta có :Δkv= i- kv= sf(kv)- kv
Khi mức hao mòn lớn hơn mức đầu tư lượng vốn
giảm, ngược lại khi mức hao mòn nhỏ hơn mức
đầu tư lượng vốn tăng. Xem hình
10.1.3 : Thay đổi lượng vốn và trạng thái
dừng
8ứng với một tỷ lệ tiết kiệm cho trước, lượng vốn
trên lao động có xu hướng tiến tới một mức cân
bằng, được gọi là điểm dừng. Gọi là kv*.
i= sf(kv)= kv
10.1.3 : Thay đổi lượng vốn và trạng thái
dừng
kv
f(kv)
kv
* trạng thái dừng
kv
9Tỷ lệ tiết kiệm tăng mức đầu tư tăng. Đường tiết
kiệm đầu tư dịch chuyển lên. Khối lượng đầu tư
tăng cho đến khi đạt tới điểm dừng mới kv2
*
Nền kinh tế có khối lượng vốn và sản lượng lớn
hơn.
10.1.4 : Ảnh hưởng của tiết kiệm
kv
s1f(kv)
kv1
*
kv s2f(kv)
kv2
*
10
c=y-i
Trạng thái dừng ta có y* = f(kv*)
Đầu tư bằng khấu hao i* = kv*
c*=y*-i* = f(kv*)-kv*
Tỷ lệ tiết kiệm cao, trạng thái dừng với mức vốn lớn
và sản lượng cao
Tỷ lệ tiết kiệm thấp, trạng thái dừng với mức vốn
nhỏ và sản lượng nhỏ.
Tiết kiệm tăng sẽ làm tiêu dùng giảm. Vậy mức tiết
kiệm nào là tối ưu.
10.2 : Mức vốn ở trạng thái vàng
11
Trạng thái dừng cho mức tiêu dùng tối đa gọi là trạng
thái vàng
Tỷ lệ tiết kiệm tối ưu là tỷ lệ làm cho tiêu dùng đạt
mức tối đa.
Tiêu dùng tối đa khi Δc*/ Δ kv* = 0
Δc*= Δ f(kv*)- Δ kv* hay
Δc*/ Δ kv* = Δ f(kv*)/ Δ kv* - =0= MPK - .
Trong đó MPK chính là năng suất biên theo vốn.
Tiêu dùng đạt tối đa khi MPK =
10.2 : Mức vốn ở trạng thái vàng
12
khi có sự gia tăng dân số, sẽ làm giảm giá trị vốn trên
mỗi lao động. Nhu vậy ngoài yếu tố hao mòn, yếu tố gia
tăng dân số cũng làm giảm kv.
khi chưa tính đến lượng gia tăng dân số ta có:
kv.=K/L
Khi L tăng đều hàng năm với tỷ lệ lần, ta có
k’v.=K/(L(1+)). Hay k’v(1 + ) = K/L. ta có
kv = K/L- kv. Tức là so với trước kv giảm một lượng là
kv. Như vậy nếu tính cả yếu tô gia tăng dân số ta có
Δkv = i- kv - kv = i- (+ )* kv
10.3 : Sự gia tăng dân số
13
Như vậy nếu tính cả yếu tô gia tăng dân số, điểm
tối ưu sẽ là:
Δc*/ Δ kv* =0= MPK - - hay
. = MPK -
Sản phẩm biên ròng của vốn bằng tỷ lệ gia
tăng dân số
10.3 : Sự gia tăng dân số
14
Tiến bộ công nghệ là yếu tố quan trọng đối với sự
tăng trưởng.
Tiến bộ công nghệ làm tăng hiệu quả lao động. Khi
có tiến bộ công nghệ sẽ làm năng suất lao động tăng
lên, như vậy tiến bộ công nghệ có thể xem như gia
tăng lao động tiêu chuẩn. Tức là khi chưa xét công
nghệ ta có L ( lao động) khi có tiến bộ công nghệ ta
có L*E. Ví dụ nếu tiến bộ công nghệ làm gia tăng
hiệu quả lao động hàng năm là g=3% thì E =1.03
10.4 : Tiến bộ công nghệ
15
Tiến bộ công nghệ là yếu tố quan trọng đối với sự
tăng trưởng.
kv.=K/(L*E) = K/(L(1++g)). Như vậy lúc này
lao động gia tăng không chỉ do gia tăng dân số
mà còn do tiến bộ công nghệ
Δkv = sf(kv) - (+ +g)* kv
Điều kiện của trạng thái dừng là
i = (+ +g)* kv
10.4.2 : Điềm dừng khi có tiến bộ công
nghệ
16
Khi nền kinh tế đã ở trạng thái dừng, sự gia tăng sản
lượng tính trên một lao động chỉ phụ thuộc vào tiến
bộ công nghệ. Công nghệ tăng, là cở sở cho sự tăng
trưởng và tăng mức sống
Như vậy nếu tính cả yếu tô tiến bộ công nghệ, điểm
tối ưu sẽ là:
Δc*/ Δ kv* =0= MPK - - -g hay
. g+ = MPK -
Sản phẩm biên ròng của vốn bằng tỷ lệ tăng
trưởng của tổng sản lượng (g+).
10.4.4 : Trạng thái vàng khi có tiến bộ
công nghệ
17
cho Y= K0.5L0.5; tỷ lệ hao mòn = 10%
a) Tỷ lệ tiết kiệm s1 =30%. Xác định lượng vốn, sản lượng , tiêu dùng và đầu
tư tính trên một đơn vị lao động ở trạng thái dừng.
b) Xác định lượng vốn, sản lượng , tiêu dùng và đầu tư tính trên một đơn vị lao
động ở trạng thái vàng.Tính lượng tiết kiệm ở trạng thái vàng.
c) Tỷ lệ tăng dân số =2%, tiến bộ công nghệ g=3%. Xác định lượng vốn, sản
lượng, tiêu dùng tính trên một đơn vị lao động ở trạng thái dừng.
d) Tính tỷ lệ tiết kiệm và các đại lượng tại điểm vàng
Bài giải:
y= Y/L = (K/L)0.5=(kv)
0.5
Đầu tư i = tiết kiệm s = s1 *y= s1 * (kv)
0.5=
ở trạng thái dừng :i = *kv= s1 * (kv)
0.5
10.4.4 : Ví dụ
18
Bài giải:
a)
y= Y/L = (K/L)0.5=(kv)
0.5
Đầu tư i = tiết kiệm s = s1 *y= s1 * (kv)
0.5=
ở trạng thái dừng :i = *kv= s1 * (kv)
0.5
Thay giá trị của và s1 vào ta có kv =9;
y= 3; s= 0.9=i; c= y-s =2.1;
10.4.4 : Ví dụ
19
Bài giải:
b) Tại điểm vàng : MPK =
y= Y/L = (K/L)0.5= (kv)
0.5
y’= ((kv)
0.5)’ =0.5/ (kv)
0.5 = 0.1 => kv = 25
y= 5; s=i= 1.5 c= y-s= 3.5;
hao mòn = * 25= 2.5
10.4.4 : Ví dụ
20
Bài giải:
c) Tại điểm dừng : i = (+ +g)* kv =0.15* kv
i= 0.3* (kv)
0.5= > kv = 4
I =0.6 =s ; y = 2; c=y-s = 1.4
d) Tại điểm vàng : MPK = (+ +g)* kv =0.15* kv
y’= ((kv)
0.5)’ =0.5/ (kv)
0.5= 0.15* kv
=> kv =11.11
y= 3.33; i= 0.15*11.11=1.67; i/y =0.5=>c= 1.67
10.4.4 : Ví dụ
21
Tỷ lệ tiết kiệm
Ở trạng thái vàng , sản phẩm biên ròng của vốn bằng tỷ lệ
tăng trưởng của nền kinh tế.
Nếu sản phẩm biên ròng của vốn lớn hơn tỷ lệ tăng
trưởng của nền kinh tế, tức là nền kinh tế đang hoạt động
ở mức vốn nhỏ hơn mức ở trạng thái vàng. Việc tăng tiết
kiệm có thể dẫn đến trạng thái dừng mới, với mức tiêu
dùng cao hơn
Nếu sản phẩm biên ròng của vốn nhỏ hơn tỷ lệ tăng
trưởng của nền kinh tế, tức là nền kinh tế đang hoạt động
ở mức quá nhiều vốn. Việc giảm tiết kiệm dẫn đến mức
tiêu dùng cao hơn
10.5 : Tiết kiệm tăng trưởng và chinh sách kinh tế
22
Tỷ lệ tăng trưởng của nền kinh tế được công bố hàng
năm. Năng suất biên của vốn : MPK=?
kv/GDP= 2.5. Mức hao mòn vốn=kv= 10% GDP
=>= 10% GDP/ kv = 10%/2.5= 4%
Tỷ trọng thu nhập từ vốn = MPK*K=30% GDP=>
MPK= 30%*GDP/K=30%/2.5=0.12
Năng suất biên ròng của vốn = MPK- =8%
Nếu kinh tế có mức tăng trưởng cao hơn 8%, cao hơn
mức năng suất biên ròng của vốn, ta có mức tiết kiệm
cao, cần giảm tiết kiệm. Và ngược lại
10.5.1 : Tỷ lệ tiết kiệm
23
Làm thế nào thay đổi mức tiết kiệm?. Mức tiết
kiệm bao gồm tiết kiệm cá nhân và tiết kiệm
công cộng
Tiết kiệm công cộng = Thu nhâp- Chi tiêu chính
phủ. Phụ thuộc các chính sách của chính phủ
Tiết kiệm tư nhân cũng phụ thuộc các chính
sách. Nếu chính sách làm tăng lợi ích từ tiết kiệm
sẽ khuyến khích tiết kiệm
10.5.1 : Tỷ lệ tiết kiệm
24
Đầu tư bao gồm đầu tư truyền thống và đầu tư phát
triển nguồn nhân lực
Việc lựa chọn đầu tư căn cứ vào hiệu quả biên năng
suất biên của vốn trong từng lĩnh vực.
Hiệu quả kinh tế xã hội thường khó xác định hơn
hiệu quả kinh tế tài chính ( vấn đề đo lường định
lượng, hiệu quả gián tiếp)
Phát triển con người là mục đích và vừa là phương
tiện
Phát triển con người là nhân tố quan trọng để đảm
bảo phát triển vững chắc
10.5.2 : Đầu tư và khuyến khích đầu tư
25
Thời đại hiện nay, là thời đại của sự phát triển
bền vững, phát triển theo chiều sâu.
Công nghệ là một trong những nhân tố đảm bảo
phát triển chiều sâu phát triển bền vững
Chính phủ cần đóng vai trò tích cực hơn vào phát
triển công nghệ
10.5.3 : Tiến bộ công nghệ
26
Chu kỳ kinh doanh là sự dao động của tổng sản phẩm
quốc nội, việc làm, lãi suất , mức giá thường là chu kỳ
từ 2 đến 10 năm
Chu kỳ kinh doanh thường bao gồm giai đoạn mở rộng và
giai đoạn suy thoái.
Đặc điểm của giai đoạn suy thoái:
nhu cầu mua sắm giảm mạnh, dự trữ ngoài kế hoạch
tăng nhanh=> dẫn đến giảm sản xuất, giảm đầu tư, GDP
giảm
Cầu về lao động giảm, sa thải, thất nghiệp cao
Cầu về yếu tố sản xuất, cầu về hàng tiêu dùng giảm. Lạm
phát chững lại
10.6 : Chu kỳ kinh doanh
27
Đặc điểm của giai đoạn suy thoái:
Lợi nhuận của doanh nghiệp giảm, giá chứng
khoán giảm
Cầu về tín dụng giảm, giá chứng khoán giảm
Đặc điểm của giai đoạn mở rộng : ngược lại
10.6 : Chu kỳ kinh doanh
28
Tiền lương, giá cả linh hoạt, thị trường điều chỉnh
nhanh về mức cân bằng. Sản lượng thực tế sẽ nhanh
chóng điều chỉnh về mức tiềm năng Khi đó cần
tìm nguyên nhân của chu kỳ kinh doanh trong sự
biến động của chính sản lượng tiềm năng
Khi tiền lương, giá cả , biến động chậm, các thị
trường có thể biến động chậm và có thể mất cân bằng
trong ngắn hạn, sản lượng thực tế chệch khỏi sản
lượng tiềm năng. Khi đó, có thể tìm nguyên nhân của
chu kỳ kinh doanh từ biến động tổng cầu và tổng
cung ngắn hạn
10.7 : Lý thuyết về chu kỳ kinh doanh
29
Ban đầu ta có tổng cầu AD0, kinh tế ở trạng thái
cân bằng dài hạn giá P0, sản lượng thực tế bằng
sản lượng tiềm năng.
Do giảm sút tổng cầu AD0 dịch chuyển về AD1 ,
nền kinh tế rơi vào suy thoái sản lượng thấp, thất
nghiệp, giá giảm.
Ngược lại khi tổng cầu tăng AD0 dịch chuyển về
AD2 , nền kinh tế có đặc điểm bùng nổ sản lượng
tăng, giá tăng. Xem hình
10.7.1 : Khái quát chung
30
10.7.1 : Khái quát chung
Y
Yn
P
AD1
AS1
Y2
AD0
P0
P1
P2
Y1
A
C
B
31
Nguyên nhân của chu kỳ kinh doanh có thể do
biến động của tổng cung. Xem hình
AS dịch chuyển từ AS1 đến AS2 gây ra lạm phát
đình trệ. Sản lượng giảm, giá tăng
10.7.1 : Khái quát chung
Yn
P
AD
AS1
Y1
AS2
A
B
32
Hai nhóm nguyên nhân của chu kỳ kinh doanh bao
gồm : nội sinh và ngoại sinh.
Nguyên nhân ngoại sinh: nguồn gốc từ bên ngoài hệ
thống kinh tế:chiến tranh, chính trị
Nguyên nhân ngoại sinh: nguồn gốc từ nội tại cơ chế
vận hành hệ thống kinh tế.
Lý thuyết tiền tệ cho rằng nguyên nhân của chu kỳ
kinh doanh do biến động do cung ứng tiền gây ra. M
Friedman cho rằng: trong lịch sử chính sách tiền tệ
tại mỹ cứ sau những thắt chặt tiền tệ là suy thoái và
khủng hoảng kinh tế
10.7.2 : Nguyên nhân gây ra chu kỳ kinh
doanh
33
Hai nhóm nguyên nhân của chu kỳ kinh doanh bao
gồm : nội sinh và ngoại sinh.
Nguyên nhân ngoại sinh: nguồn gốc từ bên ngoài hệ
thống kinh tế:chiến tranh, chính trị
Nguyên nhân ngoại sinh: nguồn gốc từ nội tại cơ chế
vận hành hệ thống kinh tế.
Lý thuyết tiền tệ cho rằng nguyên nhân của chu kỳ
kinh doanh do biến động do cung ứng tiền gây ra. M
Friedman cho rằng: trong lịch sử chính sách tiền tệ
tại mỹ cứ sau những thắt chặt tiền tệ là suy thoái và
khủng hoảng kinh tế
10.7.2 : Nguyên nhân gây ra chu kỳ kinh
doanh
34
Mô hình gia tốc số nhân: những biến động ngoại
sinh tác đến sản lượng, qua sản lượng lan truyền
mang tính gia tốc đến đầu tư và số nhân đầu tư
tạo ra những dao động chu kỳ của sản lượng
Lý thuyết chu kỳ kinh doanh chính trị cho rằng
các chính trị gia thường dùng các chính sách tài
chính và tiền tệ cho các mục tiêu chính trị của
mình và điều đó dẫn đến những dao động sản
lượng mang tính chu kỳ.
10.7.2 : Nguyên nhân gây ra chu kỳ kinh
doanh
35
Lý thuyết chu kỳ kinh doanh cân bằng cho rằng
những nhận thức sai lầm của mọi người về sự vận
động giá cả, tiền lương khiến họ cung ứng quá nhiều
hoặc quá ít lao động dẫn đến dao động chu kỳ của
sản lượng và việc làm.
Lý thuyết chu kỳ kinh doanh thực tế nhấn mạnh đến
trong nền kinh tế như thay đổi trong chính sách tài
chính, công nghệ. Thay đổi tích cực hay tiêu cực về
năng suất trong một khu vực có thể lan sang phần
còn lại của nền kinh tế gây ra những dao động chu
kỳ.
10.7.2 : Nguyên nhân gây ra chu kỳ kinh
doanh
36
Các lý thuyết rất khác nhau nhưng không hoàn
toàn loại trừ nhau. Không có lý thuyết hoàn toàn
đúng. Mỗi lý thuyết đều chứa đựng yếu tố hiện
thực và tìm cách giải thích chu kỳ kinh doanh ở
một góc độ nhất định.
Phần tiếp theo sẽ đi vào hai lý thuyết tiêu biểu.
10.7.2 : Nguyên nhân gây ra chu kỳ kinh
doanh
37
Các thành phần của tổng cầu : chi tiêu dùng và đầu
tư. Chi tiêu dùng thường ổn định . Người tiêu dùng
thường dự tính được các thu nhập thường xuyên và
chi tiêu ổn định theo mức thu nhập này.
Còn chi tiêu đầu tư là một nhân tố bất ôn và là yếu
tố gây bất ổn trong tổng cầu
Đầu tư biến động mạnh và biến động chậm
Chu kỳ kinh doanh cũng không diễn ra đột ngột mà
là sự điều chỉnh chậm chạp, thay thế nhau một cách
đều đặn có tính chu kỳ suy thoái rồi mở rộng rồi lại
suy thoái.. Đầu tư với tính chất của mình có thể lý
giải được điều này
10.8.1 : Cầu về đầu tư và biến động sản
lượng
38
Theo đuổi mục tiêu lợi nhuận doanh nghiệp so sánh
cái được và cái mất, so sánh lợi ích biên và chi phí
biên . Họ sẽ được lợi nhuận cực đại khi chi phí biên
băng lợi ích biên.
Lợi ích biên của một đơn vị tài sản vốn là giá trị hiện
tại của một dòng thu ròng trong tương lai có được do
sử dụng thêm một đơn vị tài sản đó. Giá trị tương lai
được chiết khấu về hiên tại theo tỷ lệ sinh lợi thực tế.
Tỷ lệ này có cơ sở là lãi suất thực tế trên thực tế và
lãi suất này ít thay đổi. Do đó lãi suất không phải là
nguyên nhân chính gây ra những biến động trong đầu
tư.
10.8.1 : Cầu về đầu tư và biến động sản
lượng
39
Theo đuổi mục tiêu lợi nhuận doanh nghiệp so sánh
cái được và cái mất, so sánh lợi ích biên và chi phí
biên . Họ sẽ được lợi nhuận cực đại khi chi phí biên
băng lợi ích biên.
Lợi ích biên của một đơn vị tài sản vốn là giá trị hiện
tại của một dòng thu ròng trong tương lai có được do
sử dụng thêm một đơn vị tài sản đó. Giá trị tương lai
được chiết khấu về hiên tại theo tỷ lệ sinh lợi thực tế.
Tỷ lệ này có cơ sở là lãi suất thực tế trên thực tế và
lãi suất này ít thay đổi. Do đó lãi suất không phải là
nguyên nhân chính gây ra những biến động trong đầu
tư.
10.8.1 : Cầu về đầu tư và biến động sản
lượng
40
Yếu tố bất định nhất trong quyết định đầu tư là
vấn đề tiêu thụ sản phẩm đầu ra.
Nếu dự tính tiêu thụ khả quan, lợi nhuận, thu
ròng cao sẽ đầu tư tương ứng hay nói cách khác
mức đầu tư phu thuộc vào dự tính về sự gia tăng
sản lượng trong tương lai.
10.8.1 : Cầu về đầu tư và biến động sản
lượng
T Yt-1- Yt-2 I Y
t=1 0 20 100
t=2 0 20 120
t=3 20 30 140
t=4 20 30 140
t=5 0 20 120
t=6 -20 10 100
t=7 -20 10 100
t=8 0 20 120
41
10.8.1 : Cầu về đầu tư và biến động sản
lượng
Sản lượng theo giai đoạn
0
20
40
60
80
100
120
140
160
t=1 t=2 t=3 t=4 t=5 t=6 t=7 t=8
giai đoạn
S
ả
n
l
ư
ợ
n
g
Mưc đầu tư
0
5
10
15
20
25
30
35
t=1 t=2 t=3 t=4 t=5 t=6 t=7 t=8
Giai đoạn
M
ứ
c
đầ
u
tư
(I
)
42
Mô hình IS –LM với giá linh hoạt
Trong phân tích ngắn hạn ta coi giá cả là cố định.
Nếu cho giá cả biến động linh hoạt, thì nó sẽ điều
chỉnh sao cho sản lượng nền kinh tế sẽ bằng với
mức tiềm năng của nó. Đường LM sẽ tự di
chuyển về điểm giao IS với đường sản lượng
tiềm năng. Vì LM dịch chuyển về điểm cân bằng
như vậy nên nó không có ảnh hưởng gì lớn vì vậy
mọi chuyện do phía cầu quyết định
10.9 : Lý thuyết chu kỳ kinh doanh thực
tế
43
IS là tổng cầu. Đường sản lượng tiềm năng là
tổng cung – thẳng đứng. Lãi suất được điều chỉnh
để đảm bảo cân bằng cung và cầu
10.9 : Lý thuyết chu kỳ kinh doanh thực
tế
Yn
IS
LM
R
E
44
Tổng cung và tổng cầu thực tế hình thành trên cơ
sở giá cả linh hoạt
10.9 : Lý thuyết chu kỳ kinh doanh thực
tế
Yn
Tổng cung
thực tế
R
Tổng cầu
thực tế