Mô hình Muldell-Fleming – mô hình mở rộng của mô
hình IS-LM cho nền kinh tế mở
Mô tả mối quan hệ sản lượng và tỷ giá nên còn goi là mô hình Y-e
Mô tả sự vận động về phía cầu đồng thời của ba thị
trường: hàng hóa, tiền tệ và ngoại hối trong ngắn hạn
với giả định nền kinh tế nhỏ, mở cửa, thị trường vốn
lưu thông hoàn hảo.
Các giả định như mô hình IS-LM nhưng thêm giả định
nền kinh tế nhỏ, mở cửa.
49 trang |
Chia sẻ: thanhlam12 | Lượt xem: 1773 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 12: Nền kinh tế mở. Mô hình Muldell-Fleming, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ
KINH TẾ VĨ MÔ
212.1 Khái quát chung về mô hình
12.2 Đường IS*
12.3 Đường LM*
12.4 Mô hình Muldell-Fleming
12.5 Tác động của các chính sách kinh tế trong điều kiện
tỷ giá hối đoái thả nổi
12.6 Tác động của các chính sách kinh tế trong điều kiện
tỷ giá hối đoái cố định
12.7 Mô hình Muldell-Fleming với mức giá thay đổi
Nền kinh tế mở. Mô hình Muldell-Fleming
312.1 Khái quát về Mô hình
Mô hình Muldell-Fleming – mô hình mở rộng của mô
hình IS-LM cho nền kinh tế mở
Mô tả mối quan hệ sản lượng và tỷ giá nên còn goi là
mô hình Y-e
Mô tả sự vận động về phía cầu đồng thời của ba thị
trường: hàng hóa, tiền tệ và ngoại hối trong ngắn hạn
với giả định nền kinh tế nhỏ, mở cửa, thị trường vốn
lưu thông hoàn hảo.
Các giả định như mô hình IS-LM nhưng thêm giả định
nền kinh tế nhỏ, mở cửa.
412.1 Khái quát về Mô hình
Các giả định như mô hình bao gồm:
Giá không đổi
Sản lượng thực tế Y < Yn tiềm năng
Lãi suất trong nước phụ thuộc lãi suất thế giới. Nghĩa
là lãi suất sẽ phụ thuộc tỷ giá chứ không còn là biến số
của sản lượng như trong mô hình IS-LM “truyền
thống”
512.2 Đường IS*
Đưa thêm biến số tỷ giá hối đoái vào mô hình IS ta sẽ
xem tác động của e đến thị trường hàng hóa thế nào
e NX Yad Y
Tác động của
TT Ngoại hối
lên thị trường
HH
Cân bằng trên
thị trường
hàng hóa
612.2 Đường IS*
Mối quan hệ sản lượng Y phụ thuộc vào tỷ giá hối đoái
sao cho thị trường hàng hóa cân bằng chính là IS*
Định nghĩa: Đường IS* là tập hợp những điểm chỉ ra
vị trí cân bằng trên thị trường hàng hóa trong quan hệ
với thị trường ngoại hối thông qua tỷ giá hối đoái.
Nói cách khác: IS* cho biết sản lượng phải là bao
nhiêu để đảm bảo cân bằng với tổng cầu do các mức tỷ
giá hối đoái cho trước ấn định. Xem hình
712.2 Đường IS*
e2
e1
NX2 NX1
Yad(NX1)
NX(e)
IS*
Yad(NX2)
Y2 Y1
Yad
Y
812.2 Đường IS*
Yad= C0+mpc(1-t)Y+I+G+NX
I=I0-nR1 ; NX=N0-je; Y
ad=Y
Y= C0+mpc(1-t)Y+I0-nR1 +G+ N0-je
Y= (C0+I0 +N0+G -nR1 )/(1-mpc(1-t)) –je/(1-mpc(1-t))
IS*: Y=kA-kje.
Trong đó k là số nhân chi tiêu. A là tổng các giá trị xác
định ( ngoại sinh đối với Y)
Y= f(e)
912.3 Đường LM*
Cho tỷ giá thay đổi để đánh giá tác động của nó đến thị
trường tiền tệ
Trong nền kinh tế nhỏ, mở cửa, thị trường vốn lưu
thông hoàn hảo, lãi suất trong nước = lãi suất thế giới.
Đường LM* là tập hợp những điểm chỉ ra vị trí của
nền kinh tế thỏa mãn điều kiện cân bằng trên thị
trường tiền tệ trong khi giữ lãi suất không đổi ở mức
lãi suất thế giới. LM: R =f(Y)
Lãi suất tăng, cầu tiền tăng, cung tiền không đổi, lãi
suất phải tăng để giữ thị trường tiền tệ cân bằng
10
12.3 Đường LM*
Trong nền kinh tế nhỏ, mở cửa, thị trường vốn lưu
thông hoàn hảo, lãi suất trong nước = lãi suất thế giới.
Chỉ có một giá trị sản lượng duy nhất đảm bảo cân
bằng trên thị trường tiền tệ
Sản lượng này không phụ thuộc tỷ giá hối đoái. Dù tỷ
giá thay đổi vẫn chỉ có một giá trị sản lượng duy nhất
đảm bảo cân bằng trên thị trường tiền tệ . Y độc lập
với tỷ giá hối đoái e.
11
12.3.2 Dựng đường LM*
Trong nền kinh tế nhỏ, mở cửa, thị trường vốn lưu
thông hoàn hảo, lãi suất trong nước = lãi suất thế giới.
Chỉ có một giá trị sản lượng duy nhất đảm bảo cân
bằng trên thị trường tiền tệ
Khi e thay đổi vẫn chỉ có một giá trị sản lượng duy
nhất đảm bảo cân bằng trên thị trường tiền tệ . Y độc
lập với tỷ giá hối đoái e. LM* thẳng đứng ( // với trục
tung cắt trục hoành ở điểm mức sản lượng đảm bảo cân
bằng trên thị trường tiền tệ. Xem hình
12
12.3.2 Dựng đường LM*
LM
LM*
R
Y
R= Rf
e
13
12.3.3 Hàm số LM*
Md/P= hY+N-mR; Md/P= Ms/P; R=Rf; =>
Ms/P= hY+N-mRf
Hay LM*: Y = (Ms/P-N+mRf)/h
14
12.4 Mô hình Mundell Fleming
Mô hình Mundell Fleming phản ánh quan hệ giữa sản
lượng cân bằng với thị trường ngoại hối. Mức sản
lượng Y0 nơi đường LM* cắt trục hoành là mức sản
lượng cân bằng.
IS*: Y=kA-kje. Và
LM*: Y = (Ms/P-N+mRf)/h
Từ hai biểu thức này có thể tìm được e ở điểm cân
bằng
15
12.4.2 Dịch chuyển IS*
Giả thiết giữ nguyên e , o các yếu tố khác thay đổi Yad
sẽ thay đổi, dẫn đến Y thay đổi, đường IS dịch chuyển.
Đường IS dịch chuyển theo nguyên tăng cầu tăng IS*
sang phải và ngược lại.
Các đại lượng tác động đến IS bao gồm C0, NT, I0, G,
NX0
Khái quát các yếu tố ảnh hưởng
Lạc quan tiêu dùng
Lạc quan kinh doanh
Chính sách tài chính
Khuyến khích đầu tư
Chính sách xuất nhập khẩu
16
12.4.3 Dịch chuyển Đường LM*
LM có thể dịch chuyển do MS/P thay đổi, và do sự thay
đổi của cầu tự định.
Khi LM dịch chuyển thì LM* cũng dịch chuyển theo.
Cung tiền tăng LM* sang phải và ngược lại
LM* còn có thể dịch chuyển theo lãi suất thế giới. Khi
lãi suất thế giới tăng. LM* dịch chuyển sang phải
Yếu tố dịch chuyển LM* bao gồm: Chính sách tiền tệ,
cầu tự định về tiền, lãi suất thế giới
17
12.2 Đường LM*
e
Y
LM
LM*2
LM*1 LM*2
R
Y
LM2 LM1
LM*1
R=Rf1
Rf2
Rf1
18
12.5 Tác động của chính sách kinh tế trong điều kiện tỷ
giá hối đoái thả nổi
Nếu Chính phủ thực hiện chính sách tài chính mở rộng,
( tăng chi tiêu , giảm thuế). Điều này sẽ làm IS* dịch
chuyển sang phải. Kết quả là e tăng, sản lượng không
đổi. Xem hình
Như vậy trong mô hình Y-e tác động của chính sách tài
chính khác với trường hợp mô hình IS-LM truyền
thống.
Trong nền kinh tế đóng, chính sách tài chính mở rộng,
làm tăng cầu dẫn đến tăng thu nhập và lãi suất. Trong
nền kinh tế nhỏ và mở cửa, tỷ giá hối đoái thả nổi.
19
12.5 Tác động của chính sách kinh tế trong điều kiện tỷ
giá hối đoái thả nổi
Chính sách tài chính mở rộng dẫn đến giảm sút tiết
kiệm quốc dân, giảm đầu tư nước ngoài rồng và tỷ giá
hối đoái tăng. Tỷ giá hối đoái tăng lại làm giảm xuất
khẩu ròng, cuối cùng triệt tiêu mất ảnh hưởng tích cực
của việc tăng cầu trong nước của chính sách tài chính
mở rộng
Y0
LM*
IS2*
IS1*
Y
e1
e2
20
12.5.2 Chính sách tiền tệ
Ngân hàng trung ương tăng cung tiền, LM* sang
phải. Tỷ giá hối đoái giảm, sản lượng tăng. Kết quả
tương tự như trong nền kinh tế đóng nhưng cơ chế
khác nhau.
Trong nền kinh tế đóng, tăng cung tiền=> giảm lãi
suất,thúc đẩy đầu tư (tăng cầu).
Trong nền kinh tế nhỏ, mở, tăng cung nhưng lãi suất
vẫn không đổi vì lãi suất trong nước bằng lãi suất thế
giới.
21
12.5.2 Chính sách tiền tệ
Khi cung tiền tăng, gây áp lực giảm lãi suất trong
nước, vốn đầu tư sẽ chảy ra nước ngoài, dẫn đến lãi
suất không đổi và tỷ giá hối đoái giảm. Tỷ giá hối đoái
giảm, làm cho hàng nội trở nên rẻ tương đối, xuất khẩu
tăng, NX tăng.
Kết quả cuối cùng, Tỷ giá hối đoái giảm, sản lượng
tăng.
Trong nền kinh tế nhỏ, mở cửa chính sách tiền tệ tác
động đến sản lượng thông qua tỷ giá hối đoái chứ
không phải qua lãi suất. Xem hình
22
12.5.2 Chính sách tiền tệ
Y1
LM1*
IS*
Y2
e2
e1
e
LM2*
23
12.5.3 Chính sách ngoại thương
Chính sách ngoại thương thường hướng tới tăng xuất
và hạn chế nhập khẩu.
Khi nhập khẩu bị hạn chế, xuất khẩu ròng (NX= X-M)
sẽ tăng, tổng cầu tăng ở mọi mức tỷ giá hối đoái cho
trước, IS* dịch chuyển sang phải, kết quả là sản lượng
không đổi chỉ có tỷ giá hối đoái tăng
Khi nhập khẩu bị hạn chế, xuất khẩu ròng tăng, cầu về
đồng nội tệ tăng trên thị trường ngoại hối,tỷ giá hối
đoái tăng. Điều này làm tăng giá hàng nội và làm giảm
xuất khẩu. Lượng xuất khẩu giảm đúng bằng lượng
nhập khẩu bị hạn chế. NX không đổi
24
12.6 Tác động của chính sách kinh tế trong điều kiện tỷ
giá hối đoái cố định
Chính sách tài chính. Nếu chính phủ thực hiện chính
sách tài chính mở rộng, IS* dịch chuyển sang phải,tạo
ra áp lực tăng tỷ giá hối đoái. Để giữ tỷ giá không đổi,
NHTW phải tăng cung tiền ở mức tương ứng. LM* sẽ
dịch chuyển sang phải. Tỷ giá không đổi nhưng sản
lượng tăng. Bản chất: chính sách tài chính mở rộng+
chính sách tiền tệ điều chỉnh tương ứng để duy trì tỷ
giá.Xem hình
25
12.6.1 Chính sách tài chính
Ảnh hưởng của chính sách tài chính trong điều kiện tỷ
giá không đổi
Y1
LM1*
IS2*
Y2
e
LM2*
IS1*
26
12.6.2 Tác động của chính sách tiền tệ trong điều kiện
tỷ giá hối đoái cố định
Nếu chính phủ thực hiện chính sách tăng cung tiền,
làm tỷ giá hối đoái giảm. Để giữ tỷ giá không đổi,
NHTW buộc phải giảm cung tiền ở mức tương ứng.
LM* sẽ dịch chuyển trở về vị trí ban đầu. Để duy trì tỷ
giá, chính phủ phải từ bỏ việc kiểm soát cung tiền.
Ví dụ khi thực hiện phá giá đồng nội tệ, cung tiền sẽ
tăng, LM* sẽ dịch chuyển sang phải tỷ giá sẽ giảm đến
mức cần thiết. Tỷ giá hối đoái giảm làm tăng xuất
khẩu,tăng NX, và tăng sản lượng.
Ngược lại thực hiện nâng giá đồng nội tệ, cung tiền sẽ
giảm, LM* sẽ dịch chuyển sang trái tỷ giá sẽ tăng. Tỷ
giá hối đoái tăng làm giảm xuất khẩu, giảm NX, và
giảm sản lượng.
27
12.6.2 Tác động của chính sách ngoại thương
Nếu chính phủ áp dụng hạng ngạch hay thuế nhập khẩu
(mục đích hạn chế nhập khẩu). NX sẽ tăng, tổng cầu
tăng, Y tăng. Đường IS* dịch chuyển sang phải đẩy tỷ
giá lên cao. Để giữ tỷ giá không đổi, NHTW buộc phải
tăng cung tiền ở mức tương ứng. LM* sẽ dịch chuyển
sang phải tương ứng.
Khác với trường hơp tỷ giá thả nổi. Giảm nhập khẩu
trường hợp tỷ giá cố định không làm giảm xuất khẩu.
Kết quả NX tăng, Y tăng.
28
12.7. Mô hình Mundell Fleming với mức giá thay đổi
Từ mô hinh Mundell Fleming, khi cho giá thay đổi, ta
dựng được đường tổng cầu vĩ mô
Khi cho giá thay đổi cần phân biệt tỷ giá hối đoái danh
nghĩa và tỷ giá hối đoái thực tế
= eP/Pf.
IS*: Y= C0+mpc(Y-NT)+I0-nRf +G+ N0-je
LM*: Rf= (N- M
s/P)/m + h*Y/m
29
12.7. Mô hình Mundell Fleming với mức giá thay đổi
Khi cho giá giảm từ P1 đến P2 đến P3,cung tiền thực tế
tăng, LM* dịch chuyển sang phải, sản lượng cân băng
tăng Y1 đến Y2 đến Y3. Từ đó xác lập mối quan hệ giá
và sản lượng
Mối quan hệ Y=f(P) là hàm nghịch biến Tuy nhiên
cách lý giải lại khác với lý giải trong nền kinh tế đóng
Trong nền kinh tế đóng, giá giảm, cung tiền thực tế
tăng, lãi suất giảm. Đầu tư, chi tiêu tăng và sản lượng
tăng. Sự biến động là do lãi suất và đầu tư.
30
12.7.1Mô hình Mundell Fleming với mức giá thay đổi
Y1
LM*(P1)
IS*
Y2
LM*(P2) LM*(P3)
Y3
Y1 Y2 Y3
AD
P1
P1 P2
P3
31
12.7. Mô hình Mundell Fleming với mức giá thay đổi
Nhưng với nền kinh tế nhỏ mở, lãi suất phụ thuộc lãi
suất thế giới, nếu lãi suất tăng dẫn đến chảy vốn đầu tư
ra nước ngoài (cho đến khi lãi suất bằng lãi suất thế
giới), tỷ giá hối đoái giảm, xuất khẩu ròng tăng, NX
tăng, tổng cầu tăng và sản lượng tăng.
Trong nền kinh tế nhỏ mở cửa, cơ chế vận hành là do
vấn đề tỷ giá hối đoái
32
12.7. Mô hình Mundell Fleming với mức giá thay đổi
Nhưng với nền kinh tế nhỏ mở, lãi suất phụ thuộc lãi
suất thế giới, nếu lãi suất tăng dẫn đến chảy vốn đầu tư
ra nước ngoài (cho đến khi lãi suất bằng lãi suất thế
giới), tỷ giá hối đoái giảm, xuất khẩu ròng tăng, NX
tăng, tổng cầu tăng và sản lượng tăng.
Trong nền kinh tế nhỏ mở cửa, cơ chế vận hành là do
vấn đề tỷ giá hối đoái
33
12.7.3 Dịch chuyển đường tổng cầu vĩ mô
Trong mô hình Mundell Fleming, giá cố định.
Các chính sách đều tác động theo hướng làm sản lượng
thay đổi với mọi mức giá.
Trong nền kinh tế nhỏ mở cửa, tỷ giá hối đoái thả nổi,
chỉ có chính sách tiền tệ có thể làm thay đổi sản lượng.
Khi cung tiền tăng, tỷ giá hối đoái giảm, NX tăng, sản
lượng tăng với mọi mức giá cho trước. Trong khi các
chính sách tài chính, ngoại thương không làm thay đổi
34
12.7.3 Vi dụ về mô hình Mundell Fleming
Trong nền kinh tế nhỏ mở cửa, tỷ giá hối đoái cố định,
Chính sách tài chính, ngoại thương kết hợp thay đổi
cung tiền không chủ đích có thể làm thay đổi sản
lượng.
Với chính sách tài chính mở rộng, hay hạn chế nhập
khẩu, khuyến khích xuất khẩu ( cung tiền được điều
chỉnh theo để giữ tỷ giá không đổi..) sản lượng tăng
với mọi mức giá, AD dịch chuyển sang phải
35
12.7.3 Vi dụ về mô hình Mundell Fleming
Trong nền kinh tế nhỏ mở cửa, tỷ giá hối đoái cố định,
Chính sách tài chính, ngoại thương kết hợp thay đổi
cung tiền không chủ đích có thể làm thay đổi sản
lượng.
Với chính sách tài chính mở rộng, hay hạn chế nhập
khẩu, khuyến khích xuất khẩu ( cung tiền được điều
chỉnh theo để giữ tỷ giá không đổi..) sản lượng tăng
với mọi mức giá, AD dịch chuyển sang phải
36
Ví dụ
C=100+0.8Y; I=400-20R; G=500; Rf=4; NX=60-50e
Md= 2Y+1000-200R; Ms= 18000; P=2
Yad=100+0.8Y+400-20*4+500+60-50e; Yad=Y
IS*: Y=4900-250e;
Md/P= 2Y+1000-200R= Ms/P= 18000/ 2 =9000;
Điểm cân bằng: Y= 4400; e= 2; NX= -40; xem hình
37
12.7.3 Ví dụ
Y=4400
LM*
e=2
IS*
e
Y
PACS: Điểm cân bằng: Y= 4400; e= 2; NX= -40;
38
Ví dụ : Điều kiện tỷ giá thả nổi
Chính sách tài chính:
Chính phủ tăng chi tiêu 20.
IS*: Y=5000-250e;
Md/P= 2Y+1000-200R= Ms/P= 18000/ 2 =9000;
Y=(9000-1000+800)/2 =4400
Y=4400;=>e= 2.4; NX= 60-2.4*50= -60; xuất khẩu
ròng giảm một lượng đúng bằng chi tiêu của chính
phủ. xem hình
39
Ví dụ : Điều kiện tỷ giá thả nổi
Chính sách tài chính: Y không đổi, e thay đổi
Y=4400
LM*
e=2.4
IS*
e
Y
e=2
IS*
40
Ví dụ : Điều kiện tỷ giá thả nổi
Chính sách tiền tệ:
Cung tiền tăng 200.
IS*: Y=4900-250e;
Md/P= 2Y+1000-200R= Ms/P= 18200/ 2 =9100;
Điểm cân bằng: Y= (9100-1000+4*200)/2= 4450;
Từ IS* ta có : e = (4900-4450)/250=1.8
Tỷ giá hối đoái giảm 0.2, NX =60-50e =-30 tăng được
10 so với trước. ; sản lượng tăng 50 ( số nhân chi tiêu
là 5). Xem hình
41
Ví dụ : Điều kiện tỷ giá thả nổi
Chính sách tiền tệ:
Y=4400
LM*
e=2
IS*
e
Y
e=1.8
LM*
Y=4450
42
Ví dụ : Điều kiện tỷ giá thả nổi
Chính sách ngoại thương:
Giảm nhập khẩu ΔM=-20. NX=80-50e
Yad=100+0.8Y+400-20*4+500+80-50e; Yad=Y
IS*: Y=5000-250e;
Md/P= 2Y+1000-200R= Ms/P= 18000/ 2 =9000;
Điểm cân bằng: Y= (9000-1000+4*200)/2= 4400;
Từ IS* ta có : e = (5000-4400)/250=2.4
Tỷ giá hối đoái không đổi, NX =80-50e =-40 không
đổi so với phương án cơ sở, nhưng Nhập khẩu giảm
20; xuất khẩu cũng giảm 20. sản lượng không đổi.
Xem hình
43
Ví dụ : Điều kiện tỷ giá thả nổi
Chính sách ngoại thương:
hạn chế nhập khẩu, kéo theo hạn chế xuất khẩu, kết
quả Y, e giống như trường hợp chính sách tài chính
Y=4400
LM*
e=2.4
IS*
e
Y
e=2
IS*
44
Ví dụ : Điều kiện tỷ giá cố định
Chính sách tài chính:
Tăng chi tiêu chính phủ ΔG=20.
Yad=100+0.8Y+400-20*4+520+60-50e; Yad=Y
IS*:Y=5000-250e; Tỷ giá không đổi e=2 nên Y= 4500
Md/P= 2Y+1000-200R;
R không đổi =4:để Y= 4500= (Ms/P-1000+4*200)/2=
4500;
ta có : Ms/P = 9200; Ms= 18400; Δ Ms = 400
Tỷ giá hối đoái không đổi e=2, NX =60-50e =-40
không đổi so với phương án cơ sở, sản lượng tăng 100.
Xem hình
45
Ví dụ : Điều kiện tỷ giá cố định
Chính sách tài chính:
Y=4400
LM*
IS*
e
Y
e=2
IS*
LM*
Y=4500
46
Ví dụ : Điều kiện tỷ giá cố định
Chính sách ngoại thương:
Giảm nhập khẩu ΔM=-20. NX=80-50e
Yad=100+0.8Y+400-20*4+500+80-50e; Yad=Y
IS*: Y=5000-250e; Tỷ giá không đổi e=2 nên Y=
4500
Md/P= 2Y+1000-200R
R không đổi =4:để Y= 4500= (Ms/P-1000+4*200)/2=
4500;
ta có : Ms/P = 9200; Ms= 18400; Δ Ms = 400
Tỷ giá hối đoái e=2 không đổi, NX =80-50e =-20;
Nhập khẩu giảm 20; xuất khẩu ròng tăng 20. sản lượng
tăng 100. Xem hình
47
Ví dụ : Điều kiện tỷ giá cố định
Chính sách tài chính:
Y=4400
LM*
IS*
e
Y
e=2
IS*
LM*
Y=4500
48
Câu hỏi ôn tập
1. Các cơ sở xây dựng mô hình Mundell –
Fleming?
2. Đường IS* : khái niệm và cách dựng?
3. Đường LM* : khái niệm và cách dựng?
4. Xác định sản lượng và tỷ giá hối đoái trong mô
hình Mundell –Fleming?
5. Các yếu tố làm dịch chuyển đường IS* ?
6. Các yếu tố làm dịch chuyển đường LM* ?
7. Tác đông của các yếu tố kinh tế trong điều kiện
tỷ giá hối đoái thả nổi?
8. Tác đông của các yếu tố kinh tế trong điều kiện
tỷ giá hối đoái cố định?
9. Dựng đường tổng cầu vĩ mô từ mô hình
Mundell –Fleming?
49
KẾT LUẬN
Đóng góp
của
luận văn
Phân tích các
phương pháp định
giá bán lẻ trong thị
trường điện
Định giá bán lẻ hiệu
quả trong thị
trường điện
Phần mềm hỗ
trợ tính toán
Đánh giá tác động dài
hạn của định giá theo
thời gian thực