Nhu cầu (Needs) hay nhu cầu tiêu dùng xuất phát
từ sở thích hay mong muốn tiêu dùng (wants).
- nhu cầu nếu không có khả năng tài chính để đáp
ứng không thể gọi tắt là cầu (Demand).
- Cầu của một loại sản phẩm được thể hiện ở
những số lượng mà người tiêu dùng muốn mua
và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau,
trong điều kiện tất cả các yếu tố khác ảnh hưởng
đến nhu cầu đều không đổi.
- Cầu đối với một sản phẩm được thể hiện cụ thể
thông qua biểu cầu và đường cầu.
7 trang |
Chia sẻ: thanhlam12 | Lượt xem: 1168 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 2 Cung cầu và cân bằng thị trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bai giang DHNL 9/01/2012
TS Nguyen Minh Duc 1
1 © Nguyễn Minh Đức 2011
KINH TẾ VI MÔ
TS. NGUYỄN MINH ĐỨC
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM
Bài giảng
CHƯƠNG II
Chương 2
CUNG CẦU VÀ CÂNBẰNG
THỊ TRƯỜNG
CẦU
- Nhu cầu (Needs) hay nhu cầu tiêu dùng xuất phát
từ sở thích hay mong muốn tiêu dùng (wants).
- nhu cầu nếu không có khả năng tài chính để đáp
ứng không thể gọi tắt là cầu (Demand).
- Cầu của một loại sản phẩm được thể hiện ở
những số lượng mà người tiêu dùng muốn mua
và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau,
trong điều kiện tất cả các yếu tố khác ảnh hưởng
đến nhu cầu đều không đổi.
- Cầu đối với một sản phẩm được thể hiện cụ thể
thông qua biểu cầu và đường cầu.
CẦU
Biểu cầu: là một bảng thể hiện số lượng
sản phẩm mà người tiêu dùng mua
sắm tương ứng với các mức giá cả
khác nhau của sản phẩm đó.
Thí dụ: ...
Biểu cầu cá đông lạnh của người tiêu dùng A
(kg/tháng)
Giá cá trên thị trường (đồng/kg) Lượng cá được mua (kg)
15000 1
14000 2
13000 3
12000 4
11000 5
Giá cá
(1000đ/kg)
Số lượng cá mua
(kg/tháng)
O
11
12
13
14
15
1 2 3 4 5
Đường cầu của A đối với mặt
hàng cá đông lạnh
Đường cầu của người tiêu dùng A đối với mặt hàng cá đông lạnh
Bai giang DHNL 9/01/2012
TS Nguyen Minh Duc 2
ĐƯỜNG CẦU
Đường cầu cá nhân và đường cầu thị trường.
Giả sử thị trường có 2 người tiêu dùng: A và B.
Biểu cầu mặt hàng áo sơ mi của A và B như
sau:
Biểu cầu mặt hàng cá của A, B và thị trường
Giá cá đông lạnh
(đ/kg)
Lượng cầu của A
(kg/tháng)
Lượng cầu của B
(kg/tháng)
Lượng cầu thị trường
(kg/tháng)
15000 1 0 1
14000 2 1 3
13000 3 2 5
12000 4 3 7
11000 5 4 9
O
15
1 2 3 4 5 O 1 2 3 4 O 1 3 5 7 9
Đường
cầu của A Đường
cầu của B
DA DB
Đường cầu của A, B và thị trường
?
14
13
12
11
15
14
13
12
11
15
14
13
12
11
Giá cá (1000đ/kg) Giá cá (1000đ/kg) Giá cá (1000đ/kg)
Số lượng cá
(kg/tháng)
Số lượng cá
(kg/tháng)
Số lượng cá
(kg/tháng)
Đường cầu thị trường
Đường cầu thị trường bằng tổng cộng các
đường cầu cá nhân theo phương nằm
ngang (theo từng mức giá). Ký hiệu D
(=Demand).
Đường cầu thị trường dốc xuống về phía
phải, thể hiện quan hệ nghịch giữa giá sản
phẩm (P) và lượng cầu sản phẩm (Q).
Mối quan hệ nghịch này được gọi là qui luật
cầu.
Qui luật cầu: lượng cầu sản phẩm thay đổi nghịch chiều với giá
sản phẩm, trong điều kiện các nhân tố khác không đổi.
O Q
P
D
P
q’
P1
q1
A
B
Những yếu tố nào làm đường cầu
dịch chuyển?
Thí dụ?
Bai giang DHNL 9/01/2012
TS Nguyen Minh Duc 3
Các yếu tố dịch chuyển đường cầu
1. Thu nhập của người tiêu dùng
2. Dân số
3. Giá cả sản phẩm có liên quan
4. Thị hiếu của người tiêu dùng
5. Kỳ vọng giá của sản phẩm trong
tương lai
6. Phong tục tập quán QX
PX
DX
P’
P1
A
B
Q’ Q1
Điều gì xảy ra đối với đường cầu DX nếu thu nhập của người tiêu
dùng tăng lên? Tại sao?
QX
PX
DX
P’
P1
A
B
Q’ Q1
Điều gì xảy ra đối với đường cầu DX nếu dân số tăng lên? Tại sao?
Qbếp gas
Pbếp gas
Dbếp gas
P’
P1
A
B
Q’ Q1
Điều gì xảy ra đối với đường cầu mặt hàng bếp gas nếu giá gas
tăng lên?
O
Qgạo
Pgạo
Dgạo
P
P1
A
B
Q’ Q1
Điều gì xảy ra đối với đường cầu mặt hàng gạo nếu giá gạo được
dự báo là sẽ tăng lên trong thời gian tới?
Qxe
Pxe
Dxe
P
P1
A
B
Q’ Q1
Điều gì xảy ra đối với đường cầu mặt hàng xe máy nếu tình trạng
xe cháy nổ vẫn diễn ra mà chưa biết nguyên nhân?
Bai giang DHNL 9/01/2012
TS Nguyen Minh Duc 4
CUNG
Cung thể hiện số lượng sản phẩm mà
nhà sản xuất sẵn sàng sản xuất và
bán ra thị trường ở các mức giá
khác nhau trong một khoảng thời
gian nhất định và trong điều kiện
các yếu tố khác không đổi.
Cung của một sản phẩm được thể hiện
cụ thể thông qua biểu cung và
đường cung.
CUNG
Biểu cung: là một bảng thể hiện số lượng
sản phẩm mà người sản xuất cung
ứng ra thị trường tương ứng với các
mức giá cả khác nhau của sản phẩm
đó.
Thí dụ:
Biểu cung mặt hàng cá đông lạnh của người sản xuât C
Giá cá (đ/kg) Số lượng cá do C bán ra (kg/tháng)
15000 5
14000 4
13000 3
12000 2
11000 1
Giá cá
(1000đ/kg)
Số lượng cá
(kg/tháng)O
1
1
1
2
1
3
1
4
1
5
1 2 3 4 5
Đường cung cá đông lạnh
của người sản xuất C
Đường cung cá đông lạnh của người sản xuất C
CUNG
Đường cung cá nhân và đường cung thị
trường.
Giả sử thị trường có 2 người sản xuất: C và D.
Biểu cung mặt hàng áo sơ mi của C và D như
sau:
Biểu cung mặt hàng áo của C, D và thị trường
Giá cá
(1000đ/kg)
Lượng cung
của C
(kg/tháng)
Lượng cung
của D
(kg/tháng)
Lượng cung thị
trường
(kg/tháng)
15 5 4 9
14 4 3 7
13 3 2 5
12 2 1 3
11 1 0 1
Bai giang DHNL 9/01/2012
TS Nguyen Minh Duc 5
O 1 2 3 4 5 O 1 2 3 4
PP
Q Q O 1 3 5 7 9
P
Q
Đường
cung của C
Đường
cung của
D
Đường cung
thị trường
SC SD S
Đường cung của C, D và thị trường
15
14
13
12
11
15
14
13
12
15
14
13
12
11
Đường cung cá nhân và đường cung thị trường
Đường cung thị trường bằng tổng cộng các
đường cung cá nhân theo phương nằm
ngang (theo từng mức giá).
Ký hiệu S (Supply).
Đường cung thị trường dốc lên về phía phải,
thể hiện quan hệ thuận giữa giá sản phẩm
(P) và lượng cung sản phẩm (Q).
Mối quan hệ thuận này được gọi là qui luật
cung.
Quy luật cung cho rằng lượng cung sản phẩm tăng khi giá sản
phẩm tăng (và ngược lại) trong điều kiện các yếu tố khác không đổi
P
QO
S
P2
P1
Q1 Q2
A
B
Q
P
SS1
S2
Đường cung dịch chuyển sang trái
(cung giảm)
Đường cung dịch chuyển sang phải
(cung tăng)
O
Những yếu tố nào làm đường cung dịch chuyển??
Các yếu tố dịch chuyển đường cung thị trường
1. Công nghệ thay đổi
2. Giá nguyên liệu, đầu vào
3. Số xí nghiệp tham gia sản xuất
4. Chính sách của nhà nước
5. Khả năng sinh lợi của những sản phẩm
thay thế.
6. Kỳ vọng về giá trong tương lai
Khi công nghệ thay đổi tiến bộ hơn ....
QO
S
P2
P1
Q1 Q2
A
B
P
Bai giang DHNL 9/01/2012
TS Nguyen Minh Duc 6
giá nguyên liệu, đầu vào tăng lên ....
QO
S
P2
P1
Q1 Q2
A
B
P
CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
Giá cá
(1000đ/kg)
Lượng cầu TT
(kg/tháng)
Lượng cung TT
(kg/tháng)
Cân bằng
15 1 9 ?
14 3 7
13 5 5
12 7 3
11 9 1
O
11
12
13
14
15
1 3 5 7 9
P
Q
S
D
Dư thừa
Khan
hiếm
Điểm cân bằng
Tổng quát
P
O Q
D
S
E
P0
Q0
Điểm cân bằng
Giá cân bằng
Lượng cân bằng
CUNG CẦU VÀ THỊ TRƯỜNG
Hàm cung và hàm cầu
Giả sử đường cung và đường cầu là các đường thẳng.
Phương trình đường thẳng có dạng như thế nào?
X
Y
O
a
-b
Phương trình đường thẳng?
Y = ?
Bai giang DHNL 9/01/2012
TS Nguyen Minh Duc 7
X
Y
O
a
-
b
Y = ?
Q
P
O
a
-
b
P = ?
D
Phương trình đường cầu (hàm cầu) (D): P = ?
hay: (D): Q = a/b – (1/b).P
Phương trình đường cung (hàm cung)
O
P
Q
S
c d
P = ?
Phương trình đường cung (hàm cung) (S): P = ?
hay: (S): Q = – c/d + (1/d).P
Tính giá và lượng cân bằng
39 © Nguyễn Minh Đức 2011
P
O
Q
D
S
E
P0
Q0
Điểm cân bằng
Giá cân bằng
Lượng cân bằng
QS = – c/d + (1/d).P
QD = a/b – (1/b).P