Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 3 Các hệ số co giãn

1) Hệ số co giãn cầu theo giá (Ed) Độ co giãn là mức độ phản ứng của cầu đối với sự thay đổi của giá sản phẩm trên thị trường.Trong kinh doanh, còn gọi là độ nhạy cảm của sản phẩm với giá. Hệ số co giãn Ed cho biết % thay đổi trong lượng cầu của một sản phẩm khi giá của sản phẩm đó thay đổi 1%

pdf7 trang | Chia sẻ: thanhlam12 | Lượt xem: 1400 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 3 Các hệ số co giãn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2/5/2012 TS Nguyen Minh Duc 1 1 © Nguyễn Minh Đức 2011 KINH TẾ VI MÔ TS. NGUYỄN MINH ĐỨC ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM Bài giảng CHƯƠNG II Chương 3 CÁC HỆ SỐ CO GIÃN HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU 1) Hệ số co giãn cầu theo giá (Ed) Độ co giãn là mức độ phản ứng của cầu đối với sự thay đổi của giá sản phẩm trên thị trường.Trong kinh doanh, còn gọi là độ nhạy cảm của sản phẩm với giá. Hệ số co giãn Ed cho biết % thay đổi trong lượng cầu của một sản phẩm khi giá của sản phẩm đó thay đổi 1%. Do Pd và Qd thay đổi nghịch chiều nên Ed < 0. PP QQEd / / ∆ ∆ = P QEd ∆ ∆ = % % hay: 2/5/2012 TS Nguyen Minh Duc 2 Công thức tính hệ số co giãn khoảng O P Q D P1 Q1 P2 Q2 )/()( )/()( 1212 1212 PPPP QQQQEd +− +− = HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU 1) Hệ số co giãn cầu theo giá (Ed) Công thức tính hệ số co giãn điểm O P Q D PE QE E E E d Q P dP dQE *= HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU 1) Hệ số co giãn cầu theo giá (Ed) Công thức tính hệ số co giãn điểm theo phương pháp PAPE 0 P Q D P A E PE PAE Pd = HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU 1) Hệ số co giãn cầu theo giá (Ed) 2/5/2012 TS Nguyen Minh Duc 3 O P Q D M Tính hệ số co giãn điểm theo phương pháp PAPE! A E EdM = ? X EdX = ? Y EdY = ? HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU 1) Hệ số co giãn cầu theo giá (Ed) HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU 1) Hệ số co giãn cầu theo giá (Ed) |Ed| < 1  sản phẩm có độ co giãn thấp |Ed| > 1  sản phẩm có độ co giãn cao |Ed| = 1  sản phẩm có độ co giãn theo đơn vị |Ed| = 0  sản phẩm không co giãn hoàn toàn |Ed| = ∞  sản phẩm co giãn hoàn toàn 9 © Nguyễn Minh Đức 2011 Với giá cá tra phi lê là 60.000 đồng/kg, lượng cá tiêu thụ là 40kg và thu nhập mang lại là 2.400.000 đồng. Khi giá giảm xuống còn 40.000 đồng/kg, lượng cá bán ra tăng lên đến 80kg, thu nhập mang lại là 3.200.000 đồng. Hệ số co giãn theo giá Ep trong khoảng giá này là bao nhiêu? P ------ ------------ 2 2 40.000 60.000 40 80 Q (kg) P (đồng) Bài tập 2/5/2012 TS Nguyen Minh Duc 4 10 © Nguyễn Minh Đức 2011 Khi giá cá rô phi giảm từ 60.000 đồng/kg xuống 40.000 đồng/kg, lượng cầu của sản phẩm tăng từ 50kg lên 60kg, tổng thu của nhà sản xuất giảm từ 3.000.000 đồng (60.000 x 50) xuống còn 2.400.000 đồng (4.000 x 60). Hệ số co giãn theo giá Ep trong khoảng giá này là bao nhiêu? P ------ ------------ 2 2 40 60 50 60 Q (kg) P (1000 đồng) Bài tập 11 © Nguyễn Minh Đức 2011 Tại giá 300.000 đồng/kg có 20kg cá hồi được bán tại siêu thị Coop Mart trong một ngày (tổng thu 300.000 x 20 = 6.000.000 đồng), khi giá giảm xuống còn 200.000 đồng/kg trong ngày hôm sau, siêu thị bán được 30kg cá (tổng thu 200.000 x 30 = 6.000.000 đồng). Hệ số co giãn theo giá Ep trong khoảng giá này là bao nhiêu? P ------ ------------ 2 2 200 300 20 30 Q (kg) P (1000 đồng) Bài tập 12 © Nguyễn Minh Đức 2011 Tại mức giá 40.000 đồng/kg, một nông dân bán được 40kg cá tai tượng trong một ngày, doanh thu của ông ta là 1.600.000 đồng. Ngày hôm sau, dù vẫn giữ mức giá ở 40.000 đồng/kg nhưng doanh thu của ông ta tăng lên 3.200.000 khi có 80kg bán được Hệ số co giãn theo giá Ep trong khoảng giá này là bao nhiêu? Hãy vẽ đường cầu trong trường hợp này! P ------ ------------ 2 2 Bài tập Tại mức giá 30.000 đồng/kg, một nông dân khác bán được 60kg cá tra trong một ngày, doanh thu của ông ta là 1.800.000 đồng. Ngày hôm sau, dù giảm giá ở mức 20.000 đồng/kg nhưng doanh thu của ông ta giảm còn 1.200.000 khi vẫn chỉ bán được 60kg. Hệ số co giãn theo giá Ep trong khoảng giá này là bao nhiêu? Hãy vẽ đường cầu trong trường hợp này! 2/5/2012 TS Nguyen Minh Duc 5 Mối liên hệ giữa Ed và doanh thu Doanh thu (TR) = Số lượng sản phẩm bán (Q) * Đơn giá sản phẩm (P). Doanh thu của người bán cũng bằng chi tiêu của người tiêu dùng. Nếu muốn tăng doanh thu trong kinh doanh thì phải làm gì? => tăng giá bán? Nếu một hàng hóa có |Ed| < 1 thì khi giá hàng hóa này tăng sẽ khiến doanh thu của nó trên thị trường như thế nào? Nếu một hàng hóa có |Ed| > 1 thì ..... ?? Còn nếu một hàng hóa có |Ed| = 1 thì sao? Mối liên hệ giữa Ed và doanh thu P Q A |Ed| = 1|Ed| > 1 |Ed| < 1 TR Q QM QF QFQM Mối liên hệ giữa Ed và doanh thu P 2/5/2012 TS Nguyen Minh Duc 6 HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU 2) Hệ số co giãn chéo (của cầu theo giá) (Ec) Hệ số co giãn chéo là lượng phần trăm thay đổi trong cầu của một sản phẩm đối với 1% thay đổi về giá của một sản phẩm khác, trong điều kiện tác động của các yếu tố khác không đáng kể x y y x yy xx xyC Q P P Q PP QQE * / / ∆ ∆ = ∆ ∆ = Eij < 0  x và y là 2 sản phẩm có khả năng bổ sung cho nhau Eij > 0  x và y là 2 sản phẩm có khả năng thay thế nhau Eij = 0  x và y là . HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU 3) Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập (Ei) Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập là tỷ lệ phần trăm thay đổi lượng cầu của sản phẩm đó do 1% thay đổi của thu nhập tạo ra trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi Ei < 0  sản phẩm rẻ tiền (inferior goods) Ei > 1  sản phẩm cao cấp (luxury goods) 0 < Ei < 1  sản phẩm thông thường, thiết yếu (normal goods) Q I x I Q II QQ Ei ∆ ∆ = ∆ ∆ = / / HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CUNG 3) Hệ số co giãn của cung theo giá (Es) Độ co giãn của cung theo giá của một sản phẩm là mức độ phản ứng của cung của sản phẩm đó đối với sự thay đổi giá của chính sản phẩm đó trên thị trường. Hệ số co giãn của cung theo giá thể hiện số phần trăm tăng (giảm) trong lượng cung của một sản phẩm khi giá của sản phẩm đó tăng (giảm) 1%, giả định rằng tác động của các yếu tố khác là không đổi (ceteris parabus). S SS S S S Q P P Q P P Q Q P Q E * % % ∆ ∆ =∆ ∆ = ∆ ∆ = Quan hệ giữa cung và giá của một sản phẩm là tỷ lệ thuận, => Es sẽ mang dấu dương. 2/5/2012 TS Nguyen Minh Duc 7 HỆ SỐ CO GIÃN VỀ CẦU 3) Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập (Ei) Ei < 0  sản phẩm rẻ tiền (inferior goods) Ei > 1  sản phẩm cao cấp (luxury goods) 0 < Ei < 1  sản phẩm thông thường, thiết yếu (normal goods) Q I x I Q II QQ Ei ∆ ∆ = ∆ ∆ = / / Bài tập 20 © Nguyễn Minh Đức 2011 Năm Sản lượng (nghìn tấn) Giá trị (triệu USD) 1997 206 760 1998 201 817 1999 229 938 2000 276 1479 2001 359 1777 2002 444 2023 2003 458 2218 2004 519 2401 2005 627 2739 2006 812 3348 2007 925 3763 2008 1236 4509 Tính hệ số co giãn của thủy sản xuất khẩu Việt nam với số liệu sau: 21 © Nguyễn Minh Đức 2011 Giá cá hồi nhập khẩu Giá cá rô phi nhập khẩu Giá cá da trơn nhập khẩu Giá cá da trơn nội địa Lượng cá hồi Nhập khẩu -0.15 0.12 -0.06 0.09 Lượng cá rô phi Nhập khẩu 0.17 -0.55 -0.18 0.56 Lượng cá da trơn Nhập khẩu -0.39 -0.70 -1.79 2.87 Lượng cá da trơn nội địa 0.04 0.27 0.21 -0.51 Bảng tổng kết độ co giãn của đường cầu của một số sản phẩm cá tại thi trường Mỹ Hệ số co giãn của đường cầu theo giá của rô phi nhập khẩu là: a. 0.17 b. 0.55 c. -0.70 d. -0.55 Khi giá cá da trơn nội địa tăng 10%, lượng tiêu thụ cá da trơn nội địa sẽ: a.. Tăng 0.51% b. Tăng 5.1% c. Giảm 0.51% d. Giảm 5.1% Khi giá cá rô phi nhập khẩu tăng gấp đôi, lượng cá da trơn nhập khẩu sẽ a. Tăng 0.14% b. Tăng 0.7% c. Tăng 70% d. Giảm 70% Bài tập