Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 4: Tổng cầu và mô hình số nhân cơ bản

Mô hình số nhân cơ bản tập trung phân tích mối quan hệ giữa tổng cầu và sản lượng của nền kinh tế trong ngắn hạn  Nền kinh tế vận động trong mối tương quan của tổng cung và tổng cầu. Chương này tập trung vào tìm hiểu sự vận động của nền kinh tế dưới góc độ cầu  Bắt đầu bằng mô hình có sản lượng dưới mức tiềm năng. Các yếu tố sản xuất chưa được sử dụng hết, tổng sản phẩm do cầu quyết định, chưa đề cập đến cung. => Tập trung phân tích cầu, các yếu tố tác động đến cầu qua đó gây biến động sản lượng.

pdf52 trang | Chia sẻ: thanhlam12 | Lượt xem: 3024 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 4: Tổng cầu và mô hình số nhân cơ bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ KINH TẾ VĨ MÔ 24.1 Tổng quan về mô hình số nhân cơ bản 4.2 Xác định thu nhập trong nền kinh tế giản đơn 4.3 Xác định sản lượng dựa trên nguyên tắc tiết kiệm bằng đầu tư theo kế hoạch 4.4 Xác định sản lượng trong mô hình có sự tham gia của chính phủ 4.5 Xác định sản lượng trong nền kinh tế mở 4.6 Các yếu tố tác động đến tổng cầu 4.7 Độ dốc của đường tổng cầu và các số nhân chi tiêu Chương 4: Tổng cầu và mô hình số nhân cơ bản 3Mô hình số nhân cơ bản tập trung phân tích mối quan hệ giữa tổng cầu và sản lượng của nền kinh tế trong ngắn hạn  Nền kinh tế vận động trong mối tương quan của tổng cung và tổng cầu. Chương này tập trung vào tìm hiểu sự vận động của nền kinh tế dưới góc độ cầu  Bắt đầu bằng mô hình có sản lượng dưới mức tiềm năng. Các yếu tố sản xuất chưa được sử dụng hết, tổng sản phẩm do cầu quyết định, chưa đề cập đến cung. => Tập trung phân tích cầu, các yếu tố tác động đến cầu qua đó gây biến động sản lượng. 4.1: Tổng quan về mô hình số nhân cơ bản 4 Tổng cầu bao gồm  Chi tiêu cho tiêu dùng C Chi tiêu cho đầu tư đã được kế hoạch I Chi tiêu của chính phủ G Xuất khẩu ròng NX  Yad = C+ I + G+ NX  ở điều kiện cân bằng sản lượng sản xuất ra bằng sản lượng được yêu cầu Y = Yad 4.1: Tổng quan về mô hình số nhân cơ bản 5Thu nhập khả dụng DI DI = GNP mp – Te – Td + Tr - GBS = GDP + NIA – NT - GBS  Để xét ảnh hưởng của các thành phần chi tiêu ta chấp nhận một số giả định: NIA =0 tức là GDP= GNP Loại bỏ biến động của giá GBS= 0 hay tiết kiệm của doanh nghiêp cũng thuộc về hộ gia đình 4.2: Thu nhập quốc dân trong nền kinh tế giản đơn 6Loại bỏ biến động của thuế gián thu:DI, chi tiêu dùng (c), chi tiêu của chính phủ được tách khỏi ảnh hưởng của thuế gián thu=> không tính Te phải nộp Thu của chính phủ: duy nhất từ thuế Trong mô hình dùng: sản lượng hay thu nhập Y Y = Yd+ NT trong đó Yd: hộ gia đình là DI đã đơn giản hóa NT cho chính phủ 4.2: Thu nhập quốc dân trong nền kinh tế giản đơn 7Chi tiêu dùng phụ thuộc vào thu nhập . Thu nhập càng cao chi tiêu dùng càng nhiều. Thu nhập càng tăng, tiêu dùng càng nhiều nhưng cũng đồng thời tăng tiết kiệm Trong nền kinh tế giản đơn không chính phủ, không thuế. Yd = Y (thu nhập khả dụng = thu nhập quốc dân)  C= f(Y) hàm đồng biến Hàm tiêu dùng phản ánh mức tiêu dùng mong muốn ở mỗi mức thu nhập được sử dụng của các cá nhân. 4.2.2 Xây dựng hàm tiêu dùng 8Khuynh hướng tiêu dùng biên mpc Marginal Propensity to Consume. mpc=  C/ Y = tg  C= Co + mpc * Yd =Co + mpc * Y  mpc (tg ) là hệ số góc phản ánh độ dốc của đường tiêu dùng C. phần giành cho tiêu dùng từ mỗi đồng thu nhập khả dụng tăng thêm Co chỉ mức tiêu dùng tự định (độc lập với thu nhập. Nghĩa là dù Yd có bằng 0 thì vẫn có mức C0) 4.2.2 Xây dựng hàm tiêu dùng 9Hàm tiết kiệm phản ánh mức tiết kiệm ứng với mức thu nhập cho trước.  Ta có Y= C+ S Thu nhập = 0 => tiêu dùng sẽ là Co do đó tiết kiệm là –Co S = - Co + (1-mpc) * Yd = - Co + mps * Y  mps : Marginal Propensity to saving – khuynh hướng tiết kiệm biên là phần giành cho tiết kiệm từ mỗi đồng thu nhập khả dụng tăng thêm 4.2.2 Hàm tiết kiệm 10 Thành tố thứ hai trong chi tiêu cá nhân là đầu tư.  Đầu tư ảnh hưởng đến tổng cầu trong ngắn hạn Tác động đến sản lượng tiềm năng trong dài hạn Trong ngắn hạn, đầu tư là khoản chi lớn, ảnh hưởng lớn tới tổng cầu trong ngắn hạn  Đầu tư có kế hoạch là thành phần của Yad. Đầu tư có kế hoạch bao gồm đầu tư TSCĐ ( kinh doanh và bất động sản) và đầu tư cho TSLĐ có dự kiến 4.2.3 Chi tiêu đầu tư 11 Các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư kế hoạch Môi trường đầu tư Dự tính về tương lai Lãi suất Chính sách kinh tế của chính phủ Sản lượng.. 4.2.3 Chi tiêu đầu tư 12 Xét ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư  Sản lượng tăng => Doanh thu tăng => nhu cầu đầu tư tăng=> nguyên tắc gia tốc: biến động đầu tư chủ yếu do biến động sản lượng quyết định. Chi phí sử dụng vốn là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc đầu tư: lãi suất tăng=> nhu cầu đầu tư giảm và nhu cầu gửi tiền tiết kiệm hưởng lãi tăng. Dự kiến về tương lai sáng sủa => nhu cầu đầu tư tăng và ngược lại. Các số liệu về đầu tư đều là các số liệu dự tính, do đó phụ thuộc nhiều về cách nhìn nhận chủ quan, đánh giá tương lai Chính sách kinh tế của chính phủ cũng là một yếu tố ảnh hưởng. Có thể ảnh hưởng tích cực hoặc ngược lại ảnh hưởng thu hẹp 4.2.3 Chi tiêu đầu tư 13  Trong mô hình đơn giản I chỉ phụ thuộc vào sản lượng. Các biến khác có thể ảnh hưởng ( chi phí vốn, chính sách, dự tínhđược coi là biến độc lập Bước 1 : coi đầu tư độc lập với thu nhập. Đầu tư là biến ngoại sinh. Ta có đồ thị sau 4.2.3 Chi tiêu đầu tư Y I 14  Trong mô hình đơn giản I độc lập với Y  nếu C= 100 + 0.8 Y và I = 200 với mọi Y Tổng hợp lại : Y ad = C+ I = 300 + 0.8Y ta có đồ thị sau: 4.2.4 Sản lượng cân bằng Y 300 100 Y ad = C+ I = 300 + 0.8 Y C= 100+ 0.8 Y 15 Sản lượng cân bằng được xác định dựa trên các nguyên tắc: Y Sản lượng kinh tế do cầu quyết định  Dù còn khả năng chỉ sản xuất nếu bán được=> sản xuất = cầu => đường phân giác góc vuông 1. Y= Yad Tổng hợp : Yad = C+ I = 300 + 0.8Y và Y= Yad 4.2.4 Sản lượng cân bằng 16 4.2.4 Sản lượng cân bằng Y 300 100 1500 E 17 Chuyển động về điểm cân bằng  Nếu sản xuất 1600 cầu là 1580 => dư cung=> người sản xuất phải chi thêm cho hàng tồn kho không mong muốn 20. Các hãng giảm sản xuất 20, thu nhập giảm , C giảm qua nhiều bước sẽ trở về cân bằng. 4.2.4 Sản lượng cân bằng Y 300 100 E 1600 1580 1500 18 Chuyển động về điểm cân bằng  Y giảm 20=> C = 100 + 0.8 Y = -16  ∆ Y = -16 => ∆ C = 0.8*∆ Y = -12.8  ta có khi n tiến tới vô cùng ta có ∆ Y = 20/ (1-0.8) = -100  do đó sản lượng 1600 trở về sản lượng cân bằng 1500 Tương tự khi cung nhỏ hơn cầu. Làm ví dụ trở về cân bằng nếu sản lượng là 1400 4.2.4 Sản lượng cân bằng 19 Thay đổi sản lượng theo chi tiêu đầu tư có kế hoạch I tăng từ 200 lên 300 (∆ I = 100) Y ad = C+ Io = 400 + 0.8 Y Lúc này Y = Yad = 2000 ∆ Y= 500  tỷ lệ ∆ Y/ ∆ I : 1 đồng đầu tư tăng thêm đem lại gia tăng 5 đồng ∆ Y trong GDP. Chính là số nhân đầu tư. Trong ví dụ này số nhân đầu tư là 5. 4.2.5 Số nhân đầu tư và số nhân chi tiêu 20 Khi I tăng từ 200 lên 300 (∆ I = 100) Tăng Y lên 100 => C tăng 0.8 Y = 80 ∆ C= 80 => Y tăng 80=> ∆ C= 0.8 *80 = 64 sau n bước ta có ∆ Y = 100+ 0.8* 100 + 0.82 * 100 + = 100 * (1-0.8n)/(1-0.8) khi n tiến tới vô cùng = 100/ 1-0.8= 500 tổng quát ∆ Y = ∆ I / (1-mpc) 4.2.5 Số nhân đầu tư và số nhân chi tiêu 21  Ảnh hưởng của chi tiêu tiêu dùng tự định đến Y cũng tương tự  Gọi chi tiêu tiêu dùng tự định A = Co + I ta có : ∆ Y = ∆ A / (1-mpc)  trong đó 1/ (1-mpc) = k chính là số nhân chi tiêu  Số nhân chi tiêu càng lớn thị ảnh hưởng của chi tiêu tự định đến Y càng lớn 4.2.5 Số nhân đầu tư và số nhân chi tiêu 22 Số nhân chi tiêu cho biết sản lượng thay đổi bao nhiêu khi các đại lượng độc lập với Y thay đổi 1 đơn vị.  mpc 1; do đó những thay đổi trong A (ví dụ C0; I) được khuếch đại lên nhiều lần. Ví dụ MPC là 0.8 hệ số khuyêch đại sẽ là 5. nếu MPC là 0.6, hệ số khuyêch đại sẽ là 2.5. 4.2.5 Số nhân đầu tư và số nhân chi tiêu 23 4.2.5 Số nhân đầu tư và số nhân chi tiêu Y ∆ A= ∆ Y ad 2000 1500 ∆ Y = k* ∆ Y ad 24  Giả định Y= C+ I = C+S  hay I S ( tiết kiệm = đầu tư theo kế hoạch)  Nếu C = 100 + 0.8 Y => I = -100 +0.2 Y = 200 ta có : Y = 1500 4.3 Xác định sản lượng dựa trên nguyên tắc tiết kiệm bằng đầu tư theo kế hoạch Y 200 1500 -100 I 25  Chính phủ tham gia dòng luân chuyển theo hai kênh : thu thuế ròng NT và chi tiêu G  Trong ngắn hạn thường chi tiêu chính phủ G không phụ thuộc thu nhập. Tức là, G không phụ thuộc Y  Ta có Yad = C+ I + G = Co + mpc*Y + I + G  Trong trường hợp G không phụ thuộc Y, có G tham gia sẽ làm dịch chuyển đường tổng cầu, đường tổng cầu có G dịch chuyển lên trên xem hình. 4.4 Sản lượng trường hợp có sự tham gia của chính phủ 26 Phương án cơ sở Yad= 300+ 0.8 Y =>Y =1500  Khi có G = 500 ; Yad= 800+ 0.8 Y =>Y =4000 ∆ Y = 4000 – 1500 =2500 = 500/(1-mpc). Gia tăng Y bằng gia tăng tổng cầu ban đầu nhân với k Ảnh hưởng của G cũng tương tự các ảnh hưởng các yếu tố khác như I, C0.. Tức là qua số nhân chi tiêu, sự thay đổi của G được khuếch đại lên theo hệ số k (k=1/(1-mpc)). Cụ thể ở đây k=5 4.4.1 Ảnh hưởng chi tiêu chính phủ đến sản lượng 27 4.4.1 Ảnh hưởng chi tiêu chính phủ đến sản lượng Y ∆ G= 500 4000 ∆ Y = 2500 1500 ∆ Y = k* ∆ Y ad 28 TH 1: Giả định là thuế ròng là một đại lượng ngoại sinh, không phụ thuộc thu nhập. Thuế không ảnh hưởng trực tiếp đến tổng cầu mà gián tiếp. Thuế tăng => tiêu dùng khả dụng Yd giảm=> tiêu dùng C giảm => tổng cầu giảm=> Y giảm. Nhà nước đánh thuế trực thu Td và cấp các khoản thanh toán chuyển nhượng Tr. Ta có: NT=Td-Tr. (chưa xét đến thuế gián thu) 4.4.2 Ảnh hưởng thuế đến sản lượng 29 Thu nhập quốc dân gồm hai phần: thu nhập khả dụng của các hộ gia đình và thuế ròng. Khi có thuế ta có hàm tiêu dùng mới như sau: C= Co +mpc*Yd C= Co +mpc*(Y-NT) Khi thuế tăng (hoặc giảm) một khoản là ∆ NT, tiêu dùng giảm (hoặc tăng) một khoản là ∆ Y: ∆ C = -mpc* ∆ NT ∆ Y= -mpc* ∆ NT*k. Giả sử G = 500, Y = 4000.(nghĩa là ∆Ydo ∆G là 2500) 4.4.2 Ảnh hưởng thuế đến sản lượng 30 Nhà nước thu thuế đúng bằng mức chi tiêu nghĩa là NT= 500. Khi đó ∆ C = -mpc* ∆ NT= -400 ∆ Y= -mpc* ∆ NT*k.= -400*5 =- 2000  xét đồng thời cả hai yếu tố có cả G và thuế sẽ là +2500 và -2000 do đó Y mới sẽ là 500. nghĩa là ∆ Y= ∆ NT = ∆ G xem hình 4.4.2 Ảnh hưởng thuế đến sản lượng 31 Khi có thuế và chi tiêu chính phủ ta có: Y0 ad= Co +mpc*(Y-NTo)+I+Go (1) Giả định ∆ G = ∆ NT Y1 ad= Co +mpc*(Y-NTo- ∆ NT)+I+Go+ ∆ G = Co +mpc*(Y-NTo)+I+Go+ ∆ G*(1-mpc) (2) So sánh (1) và (2) ∆Yad = Y1 ad – Y0 ad = ∆ G*(1-mpc) ∆Y = ∆ G*(1-mpc) /(1-mpc) = ∆ G = ∆ NT trong ví dụ này ta có ∆Y = 500 (từ 1500 lên 2000) 4.4.2 Ảnh hưởng thuế đến sản lượng 32 4.4.2 Ảnh hưởng thuế đến sản lượng Y 400 300 800 4000 2000 1500 33 TH2: Khi cho thuế dưới dạng thuế suất ta có: Yd = Y-NT = Y- tY = (1-t)Y C= Co+mpc*Yd = Co+mpc*(1-t)*Y Ta gọi mpc’ = mpc*(1-t) khuynh hướng tiêu dùng biên từ thu nhập quốc dân. Mpc’ là số nhân chi tiêu khi nền kinh tế có sự tham giả của chính phủ. Mpc chính xác hơn. Vì thuế suất nhỏ hơn 1 nên mpc’ < mpc. Trong trường hợp có thuế, hệ số khuếch đại các đại lượng độc lập với Y như I, G,C0 sẽ trở nên nhỏ hơn. 4.4.2 Ảnh hưởng thuế đến sản lượng 34 4.4.2 Ảnh hưởng thuế đến sản lượng Y 300 800 4000 2000 1500 Y5 ad 35 Ngân sách và bảng kế hoạch thu chi của chính phủ trong một thời kỳ nhất định thường là một năm. Chính phủ thu thuế ròng NT và chi G. Thuế tỷ lệ với thu nhập, G độc lập với sản xuất. 4.4.3 Ngân sách và cân bằng ngân sách Y Thặng dư Thâm hụt Y0 NT, G NT G 36 Trong ngắn hạn, xuất khẩu phụ thuộc khả năng tiêu thụ ở nước ngoài, tức là nó chỉ phụ thuộc GDP của nước nhập khẩu, trong khí nó độc lập với thu nhập của nước xuất khẩu. Ngược lại, lượng nhập khẩu phụ thuộc sản lượng. Thu nhập tăng, chi tiêu tăng, nhập khẩu sẽ tăng. 4.5 Xác định sản lượng trong nền kinh tế mở 37 4.5 Xác định sản lượng trong nền kinh tế mở Y 800 1000 2000 2500 Y6 ad Y7 ad 38 Tỷ lệ chi tiêu tăng thêm để mua hàng nhập khẩu từ mỗi đơn vị gia tăng thu nhập gọi là mpm marginal propensity to import – tỷ lệ nhập khẩu biên M= mpm*Y Yad = C+ I +G+ X-M = Co + mpc*(1-t)*Y + I+ G+ X-mpm*Y = Co + I+ G+ X + (mpc*(1-t) – mpm)*Y  X ảnh hưởng đến Y tương tự như ảnh hưởng của C0, I hay G đếnY 4.5.1 ảnh hưởng của xuất nhập khẩu đến Y 39  Đưa nhập khẩu vào tổng cầu làm thay đổi hệ số góc của dường tổng cầu. Y5 ad= C+I+G= 800+ 0.6Y  Đưa thêm giá trị xuất khẩu X=200 vào  ta có:Y6 ad= 1000+ 0.6Y => Y6 =2500 Đưa thêm giá trị nhập khẩu M=0.1Y vào  ta có:Y7 ad= 1000+ 0.6Y- 0.1Y=> Y7 =2000 4.5.1 ảnh hưởng của xuất nhập khẩu đến Y 40  Trong hình vẽ dưới đây, xuất khẩu không phụ thuộc vào sản lượng, do đó, X song song với thu nhập. Đường nhập khẩu có hệ số góc mpm Giao hai đường là điểm cân bằng nơi X=M, ứng với Yo Với Y < Yo, nhập khẩu nhỏ hơn xuất khẩu, thặng dư thương mại quốc tế Với Y >Yo, nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu, thâm hụt thương mại quốc tế. Xem hình => 4.5.2 Cán cân thương mại 41 4.5.2 Cán cân thương mại Y Thâm hụt Thặng dư Y0 X, M M X 42  Số nhân chi tiêu mới  1/(1- mpc(1-t)+mpm) 4.5.2 Cán cân thương mại 43 4.6 Các yếu tố tác động đến tổng cầu Yếu tố Thay đổi yếu tố thành phần Tác động đến tổng cầu ∆C0 ∆A= ∆C0 Dịch chuyển đường ∆Y ad =∆A ∆I ∆A= ∆I Dịch chuyển đường ∆Yad =∆A ∆G ∆A= ∆G Dịch chuyển đường ∆Yad =∆A ∆NT ∆C= mpc*∆NT Dịch chuyển đường ∆Yad =∆C ∆t Hệ số góc mới :mpc(1-t-∆t) Tổng cầu quay xuống nếu ∆t >0 ∆X ∆A= ∆C0 Dịch chuyển đường ∆Y ad =∆A ∆mpm Hệ số góc mới :mpc(1-t) +mpm+∆mpm Tổng cầu quay xuống nếu ∆mpm >0 44  Trong nền kinh tế giản đơn, độ dốc đường tổng cầu do độ dốc của hàm tiêu dùng quy định tg =mpc Trong nền kinh tế đóng cửa, độ dốc đường tổng cầu thay đổi : tg =mpc (1-t). 0<t<1 nên hệ số góc đường tổng cầu giảm, đường tổng cầu quay xung quanh điểm tiêu dùng tự định A xuống phía dưới. 4.7 Độ dốc của đường tổng cầu và số nhân chi tiêu 45 Trong hình ta có tg = CD/AD= (BD-BC)/AD Mặt khác ta có BC= ∆Yad, BA=AD = ∆Y (tam giác ABD là tam giác vuông cân) Như vậy tg = (∆Y - ∆Yad)/ ∆Y=1- ∆Yad/ ∆Y ∆Y= ∆Yad/(1- tg ) = ∆Yad/(1- hệ số góc của đường tổng cầu) 4.7.2 Hệ số góc và số nhân chi tiêu 46 Hay: ∆ Y=∆Yad/(1- hệ số góc của đường tổng cầu) Số nhân chi tiêu k là: k= 1/(1- hệ số góc của tổng cầu) 4.7.2 Hệ số góc và số nhân chi tiêu Y C ∆Yad D B A ∆Y Góc  47 4.7.2 Hệ số góc và số nhân chi tiêu Kinh tế Hệ số góc Số nhân chi tiêu Giản đơn mpc mpc1 1 Kinh tế đóng cửa mpc(1-t) )1(1 1 tmpc  Kinh tế mở cửa mpc(1-t)-mpm mpmtmpc  )1(1 1 48 Kgđ > kđ>km. Trong nền kinh tế giản đơn, hệ số k (số nhân chi tiêu) khá lớn. Trong nền kinh tế có chính phủ, hoặc mở cửa hệ số nhân chi tiêu k giảm do một phần thu nhập tăng lên dành nộp thuế, một phần để mua hàng hóa nhập khẩu, tác động lan truyền yếu hơn và số nhân giảm. Vài trò của chính phủ trong điều tiết: kinh tế đi xuống, cầu giảm, C, thấp, I thấp. Chính phủ phải: tăng G, kích cầu; giảm thuế, kích cầu 4.7.2 Hệ số góc và số nhân chi tiêu 49 Tác động của chính sách tài chính Thay đổi chi tiêu của chính phủ ∆Y = ∆Yad *k = ∆G* k Giảm thuế, tăng thu nhập khả dụng Yad, tăng chi tiêu của hộ gia đình C=> làm tăng cầu và sản lượng Sử dụng chính sách tài chính (thay đổi G, thuế) trong điều kiện Y<Yn để thay đổi sản lượng Chính sách tài chính có thể sử dụng hiệu quả do tác động của số nhân 4.8 Tác động của chính sách kinh tế trong mô hình số nhân cơ bản 50 Tác động của xuất khẩu ∆Y = ∆Yad *k = ∆X* k Tác động của nhập khẩu Tỷ lệ nhập khẩu biên (mpm) giảm, k tăng đường tổng cầu quay lên phía trên, xung quanh điểm mức chỉ tiêu tự định, sản lượng cân bằng tăng. Nhập khẩu giảm, sản xuất trong nước tăng và sản lượng tăng (trong điều kiện Y<Yn) 4.8.2 Tác động của chính sách xuất nhập khẩu 51 1. Cơ sở xây dựng mô hình số nhân cơ bản? 2. Đặc điểm của tiêu dùng và đầu tư? Hàm số tiêu dùng và hàm đầu tư trong quan hệ với thu nhập? 3. Nguyên tắc xác định sản lượng cân bằng trong mô hình số nhân cơ bản? 4. Quan hệ giữa tiêu dùng, đầu tư với thu nhập và phương pháp xác định sản lượng dựa trên nguyên tắc đầu tư bằng tiết kiệm? 5. Bản chất của của số nhân chi tiêu Câu hỏi ôn tập 52 6. Tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn, kinh tế đóng và kinh tế mở? 7. Tác động của các yếu tố đến tổng cầu và thông qua tổng cầu đén sản lượng 8. Độ dốc của đường tổng cầu và các số nhân chi tiêu? 9. Tác động của các chính sách tài chính, xuất nhập khẩu trong mô hình số nhân cơ bản Câu hỏi ôn tập