Nội dung chương này sẽ nghiên cứu về cung, cầu
và xây dựng mô hình cung cầu trên thị trường tiền tệ.
Cách thức hình thành lãi suất cân bằng trong ngắn hạn
Ngân hàng trung ương có thể thay đổi lãi suất ra
sao? Chính sách tiền tệ (cung tiền và lãi suất) sẽ
tác động như thế nào đến sản lượng.
67 trang |
Chia sẻ: thanhlam12 | Lượt xem: 2135 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 5 Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ
KINH TẾ VĨ MÔ
25.1 Tiền và lãi suất
5.2 Các tác nhân trong quá trình cung ứng tiền
5.3 Ngân hàng trung ương và việc cung ứng tiền
cơ sở
5.4 Ngân hàng thương mại và việc tạo ra tiền gửi
5.5 Kiểm soát cung tiền của ngân hàng trung
ương
5.6 Cầu về tiền
5.7 Mô hình thị trường tiền tệ
5.8 Tác động của chính sách tiền tệ
Chương 5
Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ.
3Nội dung chương này sẽ nghiên cứu về cung, cầu
và xây dựng mô hình cung cầu trên thị trường
tiền tệ.
Cách thức hình thành lãi suất cân bằng trong
ngắn hạn
Ngân hàng trung ương có thể thay đổi lãi suất ra
sao? Chính sách tiền tệ (cung tiền và lãi suất) sẽ
tác động như thế nào đến sản lượng.
5.1 Tiền tệ và lãi suất
4 Tiền là bất cứ phương tiện nào được thừa nhận để
thanh toán hàng hóa, dịch vụ hoặc hoàn trả nợ. Tiền
là phương tiện trao đổi
Các loại tiền
Trước tiên, hàng đổi hàng
Tiền hàng hóa: đặc biệt là vàng. Vàng có giá trị như
một phương tiện thanh toán và giá trị tự thân
Tiền giấy: dù dưới hình thức hiện vật nào quan
trọng phải được thừa nhận như một phương tiện
thanh toán. Giá trị của tiền giấy là phương tiện thanh
toán thường lớn hơn chi phí để sản xuất ra nó.
5.1 Tiền tệ và lãi suất
5Tiền giấy: Nhà nước độc quyền phát hành.
Chống làm giả. Pháp luật bảo vệ nghiêm ngặt
mặc dù giá trị tự thân nhỏ.
Tiền ngân hàng (các khoản gửi viết séc). Séc
thanh toán dựa trên khoản gửi ở ngân hàng. Ngày
càng khẳng định vai trò của mình, ở các nước
phát triển đảm nhận tới 90% lượng giao dịch.
Hình thức giao dịch ngày càng phát triển.
5.1 Tiền tệ và lãi suất
6Phương tiện trao đổi. Một phương tiện không
thể thiếu, đặc biệt trong quá trình chuyên môn
hóa và phân công lao động xã hội
Đơn vị đo lường: đo lường giá trị không thể thay
thế được. Sử dụng để đánh giá các hàng hóa dịch
vụ, cơ sở để hạch toán..
Dự trữ giá trị. Tuy nhiên khi lạm phát cao, tâm
lý không chấp nhận tiền giấy trong thanh toán,
giao dịch=> các giao dịch lớn được thực hiện
thông qua vàng, ngoại tệ : 1989; 2009..
5.1.2 Chức năng của tiền
7 Phân loại tiền: tiền mặt, các khoản gửi và chứng khoán:
M0, M1, M2, .. Các phân loại thay đổi theo không gian
và thời gian cụ thể.
Tiền mặt: M0 : không sinh lời. Khả năng sẵn sàng thanh
toán cao nhất
Tiền M1. Khả năng sẵn sàng thanh toán cao chỉ kém M0.
Nhiều nước coi là tiền giao dịch. Được coi là một trong
những đại lượng chủ yếu phản ánh mức cung tiền của
quốc gia
Tiền M2. Khả năng sẵn sàng thanh toán khá cao, tuy kém
M1. Một số nước coi là một trong những đại lượng chủ
yếu phản ánh mức cung tiền của quốc gia
5.1.3 Đo lượng tiền cung ứng
8 Tiền mặt trong lưu hành:
Tiền thu được trong ngày lưu giữ ở NH và khoản gửi ở ngân hàng Trung
ương
Cơ số tiền M0
Các khoản gửi không kỳ hạn( không lãi suất)
Các khoản gửi không kỳ hạn(có lãi suất)
Cung ứng tiền M1
Tiền gửi kỳ hạn ngắn
Tiền tiết kiệm
Cung ứng tiền M2
Tiền gửi kỳ hạn dài
Cung ứng tiền M3
Chứng khoán kho bạc, ngắn hạn, thương phiếu, hối phiếu được
chấp nhận.
_______________________________________________________
Tổng L
5.1.3 Đo lượng tiền cung ứng
9Đơn vị %. Thường tính cho một kỳ hạn nhất định
thường là 1 năm
LS = lãi vay/ Tiền vay
Giá của việc sử dụng tiền
Các yếu tố tác động đến lãi suất
Kỳ hạn thanh toán. Kỳ hạn càng dài lãi suất càng
tăng
5.1.4 Lãi suất
10
Rủi ro. Rủi ro càng lớn lãi suất càng tăng. So sánh
trái phiếu chính phủ với trái phiếu công ty.
Tính thanh khoản (khả năng chuyển đổi thành tiền
mặt nhanh và ít mất giá trị). Tính thanh khoản càng
tốt thì lãi suất càng thấp
Chi phí hành chính: chi phí càng cao, chi phí sử
dụng vốn càng lớn tức là lãi suất càng lớn
5.1.4 Lãi suất
11
Lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa
Lãi suất danh nghĩa là lãi suất mà người vay trả cho
chủ nợ
Lãi suất thực là sự gia tăng sức mua của chủ nợ do
việc cho vay mà có
Rt=Rdn- a lf
5.1.4 Lãi suất
12
4 tác nhân chủ yếu tham gia quá trình cung ứng tiền
Ngân hàng trung ương: Chức năng độc quyền phát
hành tiền, theo dõi và quản lý hoạt động của hệ
thống ngân hàng, thực thi chính sách tiền tệ.
Ngân hàng thương mại: Trung gian tài chính.
Nhận gửi và cho vay. Luân chuyển tiền tệ
Người gửi tiền
Người vay tiền
5.2 Các tác nhân trong việc cung ứng tiền
13
6 chức năng chính
Phát hành tiền: độc quyền phát hành tiền giấy –
một thành phần quan trọng của lượng tiền cung ứng
trong nền kinh tế hiện đại
Ngân hàng của các ngân hàng thương mại: Giữ
các tài khoản dự trữ cho các ngân hàng thương
mại, thực hiện tiến trình thanh toán cho hệ thống
ngân hàng thương mại và hoạt động như cứu cánh
cuối cùng đối với ngân hàng TM gặp nguy hiểm
5.3 Ngân hàng Trung ương
và cung ứng tiền cơ sở
14
Ngân hàng của chính phủ: Giữ các tài khoản của
chính phủ, nhận gửi và cho vay với kho bạc nhà
nước và hỗ trợ chính sách tài khóa của chính phủ
qua việc mua tín phiếu chính phủ.
Kiểm soát mức cung tiền: thực hiện chính sách tiền
tệ nhằm ổn định và phát triển kinh tế.
Hỗ trợ giám sát và điều tiết hoạt động của các thị
trường tài chính
Thực thi chính sách tiền tệ: Thông qua điều tiết
cung tiền và lãi suất
5.3 Ngân hàng Trung ương
và cung ứng tiền cơ sở
15
Tổng lượng tiền phát hành được gọi là tiền cơ sở
hay cơ số tiền.
Tiền cơ sở chia làm hai thành phần: tiền trong lưu
hành và tiền dự trữ
Tiền lưu hành (trong tay dân chúng – bên ngoài
ngân hàng).
Tiền dự trữ: tiền gửi của các ngân hàng thương mại
ở tại ngân hàng trung ương và tiền mặt được lưu giữ
của các ngân hàng
M0=TM+dự trữ; M0 tiền cơ sở; TM: tiền trong lưu
thông; Dự trữ tiền trong tay các ngân hàng
5.3.2 Cung ứng tiền cơ sơ
16
Cung ứng tiền bằng hai cách
Cho các ngân hàng thương mại vay tiền
Mua trái phiếu chính phủ
Bảng cân đối tài sản của Ngân hàng trung ương: vế
nguồn vốn chính là M0.
5.3.2 Cung ứng tiền cơ sở
Tài sản
Giá trị Nguồn vốn Giá trị
Trái phiếu chính phủ
900 Dự trữ ngân hàng 200
Cho vay
100 Tiền mặt trong lưu thông 800
Tổng
1000 Tổng 1000
17
Khái niệm: trung gian tài chính có giấy phép kinh
doanh. Thực hiện việc cho vay và mở các tài khoản
tiền gửi kể các các khoản tiền gửi có thể phát séc.
Các chức năng:
Trung gian: Giữa người vay và người cho vay.
Giữa nhà đầu tư và người cần vay vốn
Trung gian thanh toán và quản lý phương tiện
thanh toán: Tạo phương tiện thanh toán (tạo ra tiền),
cung cấp các dịch vụ thanh toán.
5.4 Ngân hàng thương mại
và việc tạo ra tiền gửi
18
Các chức năng:
Chuyển hóa các phương tiện tiền tệ: (thay đổi
thời hạn sử dụng, tính năng khả dụng, lãi suất của
vốn
Thực hiện các dịch vụ tài chính : mua bán chứng
khoán, thanh toán lãi chứng khoán, cung cấp các
dịch vụ ngân quỹ tư vấn, cho thuê két
Tham gia thị trường: Kinh doanh trên thị trường
tài chính
5.4 Ngân hàng thương mại
và việc tạo ra tiền gửi
19
Ngân hàng thương mại riêng lẻ tạo ra tiền gửi
Khách hàng gửi 100
Ngân hàng cần có dự trữ 1 phần nào đó. Ví dụ 10
(tỷ lệ dự trữ là 10%)
Ngân hàng cho vay 90. Người vay có 90 để thanh
toán. 90 được quay trở lại lưu thông
Như vậy trong lưu thông tiền mặt giảm 10 nhưng
mặt khác ngân hàng thương mại đã tạo thêm 100.
(người gửi vẫn có 100 làm phương tiện thanh toán).
5.4.2 Ngân hàng thương mại
tạo ra tiền gửi
20
Hệ thống Ngân hàng thương mại tạo ra tiền gửi
Giả định lượng tiền trong lưu thông không đổi
Bước 2: chủ thể nhận được 90 lại tiếp tục gửi vào
ngân hàng
Ngân hàng nhận được 90 lại tiếp tục cho vay 81 (tỷ
lệ dự trữ là 10%)
Số tiền 81 được quay trở lại lưu thông
Bước 3 tiếp tục gửi 81 vào ngân hàng.
Sau vô số bước liên tục như vậy từ 100 ban đầu
ngân hàng có thể tạo ra:
5.4.2 Ngân hàng thương mại
tạo ra tiền gửi
21
Hệ thống Ngân hàng thương mại tạo ra tiền gửi
D= 100+0.9*100+0.92*100+0.93*100++0.9n*100
tổng D khi n => sẽ là 100/(1-0.9)=1000
Tổng quát
D= khoản tiền gửi đầu tiên/d
d là tỷ lệ dự trữ , 1/d là số nhân tiền.
d càng nhỏ số nhân tiền càng lớn
Trong ví dụ d=10%
Cho biết ngân hàng có thể tạo ra lượng tiền bao nhiêu
khi gửi vào 1 đơn vị tiền gửi ban đầu
5.4.2 Ngân hàng thương mại
tạo ra tiền gửi
22
Tỷ lệ dự trữ
Dự trữ chia làm hai loại
Dự trữ bắt buộc (do ngân hàng trung ương quy
định)
Ngân hàng thương mại lưu giữ theo ý muốn – gọi là
dữ trữ quá mức
Hoạt động ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro trong
đó có rủi ro thanh khoản. Do đó ngân hàng trung
ương thực hiện chức năng kiểm soát của mình thông
qua dự trữ bắt buộc
5.4.2 Ngân hàng thương mại
tạo ra tiền gửi
23
Tỷ lệ dự trữ
Do nhu cầu quản lý lượng cung tiền, ngân hàng cần
xác định chính xác tỷ lệ dự trữ thực tế từ đó xác
định số nhân tiền và lượng cung tiền của các ngân
hàng thương mại
Ngân hàng trung ương thường đưa ra mức dự trữ
bắt buộc cao. Nên các NHTM không còn lý do tăng
dự trữ. Do đó tỷ lệ dự trữ thực tế = tỷ lệ dự trữ bắt
buộc.
5.4.2 Ngân hàng thương mại
tạo ra tiền gửi
24
Ta có bảng cân đối của ngân hàng thương mại
Hệ số dự trữ là 10%
5.4.2 Ngân hàng thương mại
tạo ra tiền gửi
Tài sản Giá trị Nguồn vốn Giá trị
Dự trữ 200 Tiền gửi 2000
Cho vay đầu tư 1800
Tổng 2000
25
Từ số lượng tiền ban đầu, thông qua hoạt động của
hệ thống ngân hàng, nền kinh tế được cung ứng một
số lượng tiền lớn gấp nhiều lần
Số nhân tiền của toàn bộ nền kinh tế là tỷ số giữa
mức cung ứng tiền (quỹ tiền) và cơ số tiền. Số
nhân tiền chính là thừa số tiền của toàn bộ nền kinh
tế= M1/M0.
Số nhân tiền chỉ rõ mức thay đổi trong lượng cung
tiền từ mỗi đơn vị thay đổi trong số lượng tiền cơ sở
5.5 Kiểm soát cung tiền
của ngân hàng trung ương
26
D- số tiền gửi
Tỷ lệ dữ trữ là d. Dự trữ tại NH: R= d*D
Tiền mặt trong lưu hành Ctm= ctm*D .
ctm =>chỉ số lượng tiền trong lưu hành từ
mỗi đồng tiền gửi.
5.5 Kiểm soát cung tiền
của ngân hàng trung ương
27
Tổng số tiền phát hành bằng số tổng nhu cầu:
Mo= Ctm+ R = (ctm + d) *D
Tổng số tiền quỹ: M1
M1= C+D = (ctm + 1) *D
ta có M1 / M0 = (ctm + 1) *D/(ctm + d) *D
= (ctm + 1) /(ctm + d)
(ctm + 1) /(ctm + d) :
thừa số tiền của toàn bộ nền kinh tế
5.5.1 Số nhân tiền của nền kinh tế
28
5.5.1 Số nhân tiền của nền kinh tế
29
thừa số tiền của toàn bộ nền kinh tế phụ thuộc
tỷ lệ dự trữ bắt buộc (NHTW quy định). Nếu d nhỏ thì
thừa số tiền tăng
tính ổn định của luồng tiền vào ra ngân hàng. (ổn định
=> thừa số tiền thấp và ngược lại..)
Chi phí phải trả khi vay nếu thiếu hụt dự trữ. Lãi suất
cao thì phải tuân thủ dự trữ bắt buộcgiảm cung tiền
Thói quen thanh toán: quen thanh toán tiền mặt làm
Ctm tăng lên, thừa số tiền giảm
Tăng chi tiêu tiêu dùng: cầu tăng thừa số tiền tăng
Khả năng sẵn sàng đáp ứng của NHTM
5.5.1 Số nhân tiền của nền kinh tế
30
Từ công thức trên thấy M1 phụ thuộc:
Lượng tiền cơ sở M0
Tỷ lệ giữ tiền mặt ctm ;
Tỷ lệ dự trữ của ngân hàng thương mại d
Các công cụ quản lý cung tiền:
Nghiệp vụ thị trường mở
Lãi suất chiết khấu
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
5.5.2 Kiểm soát cung tiền của NHTW
31
Kiểm soát cơ sở M0
Nghiệp vụ thị trường mở
Thị trường mở là thì trường tiền tệ của ngân hàng trung
ương, được sử dụng để mua bán trái phiếu kho bạc
Muốn tăng cung tiền, NHTW sẽ mua trái phiếu ở thị
trường mở => tăng cơ số tiền (M0) bằng cách tăng dự
trữ của các ngân hàng thương mại => tăng khả năng cho
vay, nhận gửi.. =>tăng mức tiền gửi gấp nhiều lần thông
qua thừa số tiền tệ => mức cung tiền sẽ tăng gấp nhiều
lần số tiền ban đầu mua trái phiếu của NHTW.
5.5.2 Kiểm soát cung tiền của NHTW
32
Kiểm soát cơ sở M0
Lãi suất chiết khấu
Lãi suất chiết khấu là lãi suất quy định, của NHTW
khi cho các NHTM vay để đảm bảo dự trữ hoặc
tăng thêm dự trữ của NHTM
Khi lãi suất chiết khấu thấp hơn thị trường=> điều
kiện cho vay thuận lợi=> khuyến khích các NHTM
vay=> tăng dư trữ=> mở rộng cho vay=> Mức cung
tiền tăng. Biện pháp này được áp dụng rộng rãi khi
thi trường mở chưa phát triển.
5.5.2 Kiểm soát cung tiền của NHTW
33
Điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Tỷ lệ dự trữ thấp (d nhỏ)=> số nhân tiền lớn => điều
kiện thuận lợi để mở rộng tín dụng=> tăng cung tiền
NHTW là cơ quan duy nhất được quyết định mức tỷ
lệ dự trữ bắt buộc.
Đây là một công cụ có hiệu quả cao, tác động nhanh
chóng, tuy nhiên có thể làm xáo trộn trong hoạt
động của các NHTM và thị trường tài chính
Trên đây là 3 công cụ điều tiết gián tiếp đến lượng
cung tiền
5.5.2 Kiểm soát cung tiền của NHTW
34
Các công cụ điều tiết khác
Lãi suất vay và gửi
Kiểm soát tín dụng có lựa chọn
5.5.2 Kiểm soát cung tiền của NHTW
35
Điều kiện cơ sở M1= 340 tỷ.
Muốn tăng 60 để thành 400
Có ba phương tiện:
Thay đổi dự trữ bắt buộc
Thay đổi tỷ lệ chiết khấu
Nghiệp vụ ngân hàng mở : mua bán trái phiếu
5.5.2 Ví dụ thay đổi cung tiền của NHTW
36
Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc: trước là 0.25 sau là 0.2
dự trữ tăng 12 sau nhiều vòng sẽ là 60 triệu
12/(1-0.2)= 60
5.5.2 Ví dụ thay đổi cung tiền của NHTW
Tiền mặt do dân nắm giữ 100
Gửi giao dịch 240
M1 340
Dự trữ bắt buộc là 60
Dự trữ dư thừa 0
tổng dự trữ 60
Trái phiếu do dân chúng năm giữ 460
Tỷ lệ chiết khấu 7%
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc 25%
Tỷ lệ dự trữ nếu tăng 60 0.2
Dự trữ bắt buộc 48
dự trữ dư thừa sẽ là 12
Số nhân trước 4
Số nhân sau 5
37
Thay đổi tỷ lệ chiết khấu:
dự trữ vẫn là 0.25. Số nhân tiền là 4
Muốn tăng thêm 60 với số nhân là 4 thì phải điều
chỉnh hệ số chiết khấu giảm sao cho khách hàng gửi
thêm 15 (15*4=60)
5.5.2 Ví dụ thay đổi cung tiền của NHTW
38
Nghiệp vụ thị trường mở
Số nhân tiền là 4
Muốn tăng thêm 60 với số nhân là 4 thì NHTW phải
mua thêm 15 tỷ tiền trái phiếu tại thị trường mở.
tăng dự trữ của các ngân hàng thương mại => tăng
khả năng cho vay => tăng mức tiền gửi gấp nhiều
lần nhờ thừa số tiền tệ => mức cung tiền sẽ tăng 60
thành (340+60=400)
5.5.2 Ví dụ thay đổi cung tiền của NHTW
39
Giữ tiền để giao dịch. Do đó, cầu về tiền phụ thuộc
số lượng giao dịch và giá cả
Cung tiền phụ thuộc khối lượng cung tiền và tốc độ
lưu thông tiền tệ
5.6 Cầu về tiền
40
Cầu và cung cân bằng nên:
P*T= M* V1
P giá cả một lần giao dịch;
T số lượng giao dịch trong một thời kỳ ví dụ là 1
năm; V1 là tốc độ giao dịch (vòng)- số lần tiền tệ
được trao tay trong một thời kỳ nhất định.
M* V1 là khối lượng tiền được dùng để giao dịch
trong một kỳ
5.6.1 Lý thuyết định lượng tiền tệ
41
T số lượng giao dịch là đại lượng khó xác định.
Thay thế T bằng một đại lượng khác – tổng sản
lượng của nền kinh tế .
Tổng sản lượng và số lượng giao dịch là hai đại
lượng khác nhau nhưng có mối quan hệ tỷ lệ thuận
mật thiết.
Nếu Y là sản lượng thì P*Y chính là giá trị sản
lượng tính bằng tiền
5.6.1 Lý thuyết định lượng tiền tệ
42
Sử dụng các khái niệm trong hạch toán thu nhập
quốc dân ta có Y là GDP thực tế, P là chỉ số điều
chỉnh và P*Y là GDP danh nghĩa
Công thức trên sẽ thành .
P*Y = M* V2
(P* Y không hoàn toàn là T*P) nên cung là M* V2
V2 - tốc độ lưu thông thu nhập của tiền tệ. Nó phản
ánh số lần một đơn vị tiền tệ chuyển thành thu nhập
của một người nào đó trong một thời kỳ nhất định.
5.6.1 Lý thuyết định lượng tiền tệ
43
Lý thuyết định lượng tiền tệ
Nếu V2 không đổi thì P*Y chỉ còn phụ thuộc M
ta có P*Y =f (M)
Khối lượng tiền tệ thay đổi (M var) sẽ kéo theo sự
thay đổi trong trong GDP danh nghĩa.
Nói cách khác, theo lý thuyết định lượng tiền, khối
lượng tiền tệ quyết định giá trị sản lượng bằng tiền
của nền kinh tế.
5.6.1 Lý thuyết định lượng tiền tệ
44
Phương trình số lượng có thể được viết như sau:
% thay đổi P+% thay đổi Y % = %thay đổi M+%
thay đổi V
Trong đẳng thức trên sự thay đổi của M do ngân
hàng trung ương kiểm soát.
Sự thay đổi của V liên quan đến các điều kiện giao
dịch, và trong ngắn hạn được coi là không đổi.
Mức giá thay đổi chính là lạm phát
5.6.1 Lý thuyết định lượng tiền tệ
45
Sản lượng thay đổi phụ thuộc thay đổi của sản
lượng tiềm năng và biến động của chu kỳ sản xuất
Nếu sản lượng cho trước, ta thấy
% thay đổi M kéo theo % thay đổi P
Nói cách khác: Gia tăng cung ứng tiền quyết định tỷ
lệ lạm phát
5.6.1 Lý thuyết định lượng tiền tệ
46
Cầu về tiền Md là toàn bộ lượng tiền mà các tác
nhân của nền kinh tế muốn nắm giữ.
Trong mô hình trên cầu về tiền phụ thuộc nhiều yếu
tố nhưng chưa đề cập đến vai trò của lãi suất
Theo Keynes cầu về tiền phụ thuộc các động cơ
giữ tiền như: Giao dịch, dự phòng và đầu cơ
5.6.2 Lý thuyết cầu về tiền của trường
phái Keynes
47
Động cơ giao dịch: các hộ gia đình, các cá nhân giữ
tiền để giao dịch, chi tiêu. Mức chi tiêu tỷ lệ thuận
với thu nhập. Ta có Md = f (Y)
Động cơ dự phòng: Để đáp ứng nhu cầu chi tiêu bất
thường cần phải giữ một khoản tiền nhất định để dự
phòng. Mức dự phòng tỷ lệ thuận với thu nhập. Ta
có Md = f (Y)
5.6.2 Lý thuyết cầu về tiền của trường
phái Keynes
48
Động cơ đầu cơ: Nếu giữ tiền để kiếm lời, người ta
muốn chọn phương án nào có lợi nhất.
Tài sản được chia thành hai loại: tiền và trái phiếu.
Trái phiếu có khả năng sinh lời cao hơn tiền
Nếu lãi suất đang ở mức cao (dự tính sẽ xuống) trái
phiếu được ưa chuộng hơn.
Nếu lãi suất đang ở mức thấp (dự tính sẽ lên) tiền
được ưa chuộng hơn
Cầu về tiền tỷ lệ nghịch với lãi suất.
Md = f(R) hàm nghịch biến
5.6.2 Lý thuyết cầu về tiền của trường
phái Keynes
49
Chi phí cơ hội: Mối liên hệ giữa cầu về tiền và lãi
suất: là chi phí cơ hội cho việc giữ tiền. Khi lãi suất
cao, chi phí cơ hội của việc giữ tiền cao, mọi người
cố gắng giữ tiền mặt ít nhất có thể đề giành cho việc
kiếm lời, cầu về tiền thấp. Và ngược lại. Do đó, Md
= f(R) hàm nghịch biến.
Đối với chúng ta, điều quan trọng không phải là giữ
bao nhiêu tiền mà là mua được bao nhiêu hàng từ số
tiền đang giữ, tức là chúng ta quan tâm đến tiền
thực chứ không phải tiền danh nghĩa, tức là ta quan
tâm đến tiền đã loại bỏ lạm phát Md/P.
5.6.2 Lý thuyết cầu về tiền của trường
phái Keynes
50
Md/P = f(Y+, R-)
Trong đó:
Md/P cầu về tiền thực tế
Phụ thuộc tỷ lệ thuận vào thu nhập và tỷ lệ nghịch
theo lãi suất
5.6.2 Lý thuyết cầu về tiền của trường
phái Keynes
51
Dưới dạng tuyến tính hàm số cầu về tiền thường được viết như sau:
Md/p =hY+N-mR
trong đó:
h - là hệ số phản ánh sự biến đổi cầu về tiền theo thu nhập. Thu nhập
càng tăng thì nhu cầu về tiền càng tăng. h dương
m- là hệ số phản ánh sự biến đổi cầu về tiền theo lãi suất. Thông
thường lãi suất càng tăng thì nhu cầu về tiền càng giảm – Quan hệ tỷ
lệ nghịch
N nhu cầu tự định về tiền. Tức là dù thu nhập bằng 0 thì vẫn có nhu
cầu tự định về tiền N.
5.6.2 Cầu về tiền trường phái Keynes
52
Md/P : cầu về tiền thực tế.
Cầu về tiền thường được vẽ ứng với một mức thu
nhập xác định (giả định cho trước). Khi đó Md/P
phụ thuộc tỷ lệ nghịch với R.
5.6.2 Cầu về tiền trường phái Keynes
M/P
Ro
Ms/P
R
Md(Y)
53
Thị trường tiền tệ biểu diễn quan hệ cung, cầu
về tiền và lãi suất với điều kiện các yếu tố khác
không đổi.
Trục tung là lãi suất, trục hoành là lượng tiền
thực tế
Mức cung tiền không thay đổi khi lãi suất thay
đổi (không phụ thuộc lãi suất) do đó nó là
đường thẳng đứng // với trục tung. Ms/P chỉ thay
đổi: do cung tiền danh nghĩa hoặc do giá.
Giao điểm cung cầu tiền chỉ ra mức lãi suất Ro
– lãi suất cân bằng
5.7 Mô hình thị trường tiền tệ
54
Hệ phương trình của thị trường tiền tệ
Md/p =hY+N-mR
Và
Ms/p = const
ở điểm cân bằng cung cầu bằng
nhau giải hệ phương trình ta xác
định được các giá trị.
5.7 Mô hình thị trường tiền tệ
55
khi sản lượng tăng=> cầu về tiền tăng.
Đường Md(Y) dịch lên trên sang phải,
lãi suất cân bằng tăng.
Khi đường cầu về tiền không đổi, cung
thực tế tăng (giảm), lãi suất sẽ giảm
(hoặc tăng)=> dịch chuyển sang phải
(trái)
Thông qua cung tiền NHTW điều
chỉnh lãi suất ở mức độ nào đó
5.7 Mô hình thị trường tiền tệ
56
dịch chuyển dọc cầu hoặc dịch
chuyển đường cầu
dịch chuyển dọc cung hoặc dịch
chuyển đường cung
5.7 Mô hình thị trường tiền tệ
M/P
Ro