Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 6 – Chi phí sản xuất

Chi phí là gì?  Khi một doanh nghiệp muốn tiến hành hoạt động sản xuất, các loại tài nguyên và giá của chúng phải được xác định.  Mặc dù các tài nguyên (đất, lao động, ) có thể được sử dụng cho nhiều mục đích, nhưng khi được sử dụng cho hoạt động sản xuất này thì không thể sử dụng cho hoạt động sản xuất khác.  Nếu các tài nguyên chỉ có một trong hai lựa chọn để sử dụng cho sản xuất (ví dụ: đất dành xưởng chế biến cá thì không thể xây khu lưu trú cho công nhân) thì giá của diện tích đất sử dụng để sản xuất chính là giá trị mà diện tích đất đó tạo ra khi sử dụng xây nhà cho công nhân thuê.

pdf11 trang | Chia sẻ: thanhlam12 | Lượt xem: 725 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 6 – Chi phí sản xuất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TS Nguyễn Minh Đức 04/03/2012 Lưu ý: Chỉ sử dụng nội bộ cho sinh viên KTS, ĐH Nông Lâm TPHCM, nghiêm cấm sao chép, upload, phổ biến ở tất cả các hình thức 1 1 KINH TẾ VI MÔ CHƯƠNG 6 – CHI PHÍ SẢN XUẤT TS. NGUYỄN MINH ĐỨC ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM Bài giảng NGUYỄN MINH ĐỨC 2010 CHƯƠNG II Chương 5 CHI PHÍ SẢN XUẤT Chi phí là gì?  Khi một doanh nghiệp muốn tiến hành hoạt động sản xuất, các loại tài nguyên và giá của chúng phải được xác định.  Mặc dù các tài nguyên (đất, lao động,) có thể được sử dụng cho nhiều mục đích, nhưng khi được sử dụng cho hoạt động sản xuất này thì không thể sử dụng cho hoạt động sản xuất khác.  Nếu các tài nguyên chỉ có một trong hai lựa chọn để sử dụng cho sản xuất (ví dụ: đất dành xưởng chế biến cá thì không thể xây khu lưu trú cho công nhân) thì giá của diện tích đất sử dụng để sản xuất chính là giá trị mà diện tích đất đó tạo ra khi sử dụng xây nhà cho công nhân thuê. 3 NGUYỄN MINH ĐỨC 2010 TS Nguyễn Minh Đức 04/03/2012 Lưu ý: Chỉ sử dụng nội bộ cho sinh viên KTS, ĐH Nông Lâm TPHCM, nghiêm cấm sao chép, upload, phổ biến ở tất cả các hình thức 2 II. CHI PHÍ SAÛN XUAÁT 1) Phân loại chi phí sản xuất a. Theo tính chất của chi phí Chi phí hiển thị: các chi phí trực tiếp chi ra trong một chu kỳ sản xuất. Thí dụ: chi nguyên vật liệu, chi phí năng lượng, tiền lương công nhân, sửa chữa máy móc, .. Chi phí ẩn: chi phí không trực tiếp chi ra trong một chu kỳ sản xuất nhưng cần phải được tính vào chi phí sản xuất của chu kỳ sản xuất đó. Thí dụ: (i) khấu hao máy móc/thiết bị; hoặc (ii) chi phí cơ hội. Thí dụ: công sức tự quản lý doanh nghiệp của người chủ doanh nghiệp.  phân biệt chi phí kinh tế và chi phí kế toán. 4 NGUYỄN MINH ĐỨC 2010  Nếu các tài nguyên cần thiết sử dụng cho hoạt động sản xuất phi-lê cá tra có thể được sử dụng cho các hoạt động sản xuất khác thì giá các tài nguyên sử dụng cho sản xuất phi-lê cá tra được tính bằng giá trị các sản phẩm có giá nhất mà nó đã không được sản xuất ra.  Một doanh nhân khi quyết định chuyển khu nhà đất đang cho thuê thành nhà xưởng chế biến thủy sản thì giá của một m2 nhà xưởng phải bằng giá cho thuê 1m2 nhà đất trước đây.  Chi phí của bất kỳ một tài nguyên nào chính là giá trị sản phẩm của tài nguyên đó sản xuất được với hiệu suất cao nhất.  Chi phí cho việc hy sinh giá trị sử dụng cho các hoạt động sản xuất khác có hiệu suất cao nhất để sử dụng cho hoạt động thực tế của nhà sản xuất gọi là chi phí cơ hội. Chi phí cơ hội 5 NGUYỄN MINH ĐỨC 2010 Phân loại chi phí sản xuất theo thời gian Ngắn hạn: thời gian tương đối ngắn  xí nghiệp không thể thay đổi một số đầu vào như thay đổi qui mô của xí nghiệp (diện tích, công suất xí nghiệp) Dài hạn: thời gian tương đối dài  xí nghiệp có thể thay đổi tất cả các đầu vào, kể cả qui mô của xí nghiệp.  trong dài hạn TC = TVC vì TFC không tồn tại. CHI PHÍ SẢN XUẤT 6 NGUYỄN MINH ĐỨC 2010 TS Nguyễn Minh Đức 04/03/2012 Lưu ý: Chỉ sử dụng nội bộ cho sinh viên KTS, ĐH Nông Lâm TPHCM, nghiêm cấm sao chép, upload, phổ biến ở tất cả các hình thức 3  Lượng tiền cần thiết phải chi để đạt được các mức sản phẩm khác nhau.  Chi phí để sản xuất một sản phẩm ở các vùng khác nhau thường khác nhau do sự khác biệt về  khí hậu,  địa hình,  công nghệ  khoảng cách đến thị trường bán sản phẩm và vùng nguyên liệu  giá cả ở các vùng địa lý khác nhau.  Chi phí cũng khác nhau giữa các đơn vị sản xuất do sự khác biệt về trình độ quản lý, quy mô...  2 loại: Chi phí bất biến hay chi phí cố định (Fixed Cost) và Chi phí khả biến hay chi phí biến đổi (Variable Cost). Tổng chi phí (TC - Total Cost) 7 NGUYỄN MINH ĐỨC 2010 Chi phí cố định (FC - Fixed Cost) Gồm các loại chi phí mà nhà sản xuất phải trả kể cả khi hoạt động sản xuất không được thực hiện. Chi phí cố định bao gồm tiền thuê (hoặc thuế) đất, thuế tài sản, khấu hao tài sản, lãi suất vốn vay,... Về lượng, chi phí cố định không thay đổi khi thay đổi quy mô sản xuất hay thay đổi mức sản lượng sản phẩm. 8 NGUYỄN MINH ĐỨC 2010  Định phí bình quân (average fixed costs-AFC) thay đổi tỷ lệ nghịch theo sự thay đổi của mức hoạt động  Ví dụ: Chi phí khấu hao xưởng lắp ráp xe hàng tháng là 2.000.000.000 đồng. Chi phí này không thay đổi cho dù số lượng xe lắp ráp/tháng là bao nhiêu. Chi phí cố định (FC - Fixed Cost) 9 NGUYỄN MINH ĐỨC 2010 TS Nguyễn Minh Đức 04/03/2012 Lưu ý: Chỉ sử dụng nội bộ cho sinh viên KTS, ĐH Nông Lâm TPHCM, nghiêm cấm sao chép, upload, phổ biến ở tất cả các hình thức 4 Số lượng xe (chiếc) 1.000 2.000 3.000 4.000 Chi phí khấu hao (1.000 đồng) 2.000.000 2.000.000 2.000.000 2.000.000 Chi phí khấu hao/1 xe (1.000 đồng) 2.000 1.000 666,67 500 Chi phí khấu hao/1xe = Chi phí khấu hao : số lượng xe Chi phí cố định (FC - Fixed Cost) 10 NGUYỄN MINH ĐỨC 2010 Chi phí cố định (FC - Fixed Cost) Đồ thị định phí bình quân 2.000.000.000 FC AFC 2.000.000 1.000 2.000 3.000 4.000 1.000 2.000 3.000 4.000 1.000.000 500.000 Đồ thị định phí 11 NGUYỄN MINH ĐỨC 2010 Chi phí biến đổi (VC - Variable Cost)  Gồm các chi phí sử dụng tùy theo sản lượng trong quá trình hoạt động sản xuất, theo các thời điểm khác nhau của quá trình sản xuất.  Tổng chi phí biến đổi bao gồm chi phí cho các yếu tố đầu vào hàng ngày như nguyên liệu, nhiên liệu, hoá chất, phân bón, lao động và lãi suất.  Tổng chi phí biến đổi (TVC) được tính toán bằng cách nhân số lượng đầu vào sử dụng cho quá trình sản xuất với đơn giá của mỗi loại đầu vào.  Việc phân biệt giữa chi phí cố định và chi phí biến đổi thường không đơn giản do hai loại chi phí này không có ranh giới khác biệt rõ ràng.  Ví dụ, chi phí tiền điện cũng có thể chia ra làm nhiều phần khác nhau, trong đó có phần mà nhà sản xuất phải trả khi hoạt động sản xuất không được thực hiện. 12 NGUYỄN MINH ĐỨC 2010 TS Nguyễn Minh Đức 04/03/2012 Lưu ý: Chỉ sử dụng nội bộ cho sinh viên KTS, ĐH Nông Lâm TPHCM, nghiêm cấm sao chép, upload, phổ biến ở tất cả các hình thức 5 Số lượng xe 1.000 2.000 3.000 4.000 Tổng chi phí lốp xe (1.000 đồng) 200.000 400.000 600.000 800.000 Tổng chi phí lốp xe = Chi phí/xe x số lượng xe Chi phí biến đổi (VC - Variable Cost) 13 NGUYỄN MINH ĐỨC 2010 0 100,000 200,000 0 1,000 2,000 3,000 4,000 Soá löôïng xe C hi p hí lo áp xe /1 c hi eác x e 0 200,000,000 400,000,000 600,000,000 800,000,000 0 1,000 2,000 3,000 4,000 Soá löôïng xe To ång c hi p hí lo áp xe Đồ thị biến phí Đồ thị biến phí bình quân Chi phí biến đổi (VC - Variable Cost) 14 NGUYỄN MINH ĐỨC 2010 15 NGUYỄN MINH ĐỨC 2010 TS Nguyễn Minh Đức 04/03/2012 Lưu ý: Chỉ sử dụng nội bộ cho sinh viên KTS, ĐH Nông Lâm TPHCM, nghiêm cấm sao chép, upload, phổ biến ở tất cả các hình thức 6 Chi phí biên (MC - Marginal Cost) Thể hiện mối quan hệ giữa chi phí và sản phẩm Chi phí biên là chi phí tăng thêm cần thiết để tạo ra thêm một đơn vị sản phẩm. Chi phí biên cho thấy bản chất của hàm sản xuất, mô hình sản xuất và chi phí biến đổi đối với một đơn vị sản phẩm. 16 NGUYỄN MINH ĐỨC 2010  Chi phí biên (MC) không được thể hiện trong khái niệm tổng chi phí (TC).  TC chỉ đơn thuần được tính bằng công thức TC = TFC + TVC. Chi phí biên (MC - Marginal Cost) 17 NGUYỄN MINH ĐỨC 2010 Tổng chi phí trung bình (ATC - Average Total Cost) Là tổng của chi phí biến đổi trung bình (AVC) và chi phí cố định trung bình (AFC). ATC = AVC + AFC = TVC/Q + TFC/Q ATC còn được tính bằng công thức: ATC = TC/Q 18 NGUYỄN MINH ĐỨC 2010 TS Nguyễn Minh Đức 04/03/2012 Lưu ý: Chỉ sử dụng nội bộ cho sinh viên KTS, ĐH Nông Lâm TPHCM, nghiêm cấm sao chép, upload, phổ biến ở tất cả các hình thức 7 19 NGUYỄN MINH ĐỨC 2010 Mối quan hệ giữa chi phí biên (MC) và chi phí trung bình (ATC, AVC) • Luôn luôn tồn tại các mối quan hệ giữa các đường cong MC với đường cong ATC và đường cong ATC. Mối quan hệ này tương tự nhu mối quan hệ giữa MPP, APP và TPP. • Khi đường cong MC nằm dưới đường cong ATC (MC < ATC), ATC có xu hướng giảm dần • Khi đường cong MC nằm trên đường cong ATC (MC > ATC), ATC tăng dần. Hay, khi chi phí trung bình tăng, chi phí biên luôn lớn hơn chi phí trung bình. • Khi ATC đạt giá trị cực tiểu, chi phí biên MC = chi phí trung bình (ATC). 20 NGUYỄN MINH ĐỨC 2010 21 NGUYỄN MINH ĐỨC 2010 TS Nguyễn Minh Đức 04/03/2012 Lưu ý: Chỉ sử dụng nội bộ cho sinh viên KTS, ĐH Nông Lâm TPHCM, nghiêm cấm sao chép, upload, phổ biến ở tất cả các hình thức 8 Tối ưu hoá lợi nhuận mối quan hệ giữa MC và MR (doanh thu biên) quyết định lượng sản phẩm mà tại đó nhà sản xuất có thể tối ưu hoá lợi nhuận. Trong sản xuất, tại thời điểm MC = MR thì hoạt động sản xuất sẽ mang lại lợi nhuận tối ưu. 22 NGUYỄN MINH ĐỨC 2010 Tối ưu hoá lợi nhuận 23 NGUYỄN MINH ĐỨC 2010 Tối ưu hoá lợi nhuận 24 NGUYỄN MINH ĐỨC 2010 TS Nguyễn Minh Đức 04/03/2012 Lưu ý: Chỉ sử dụng nội bộ cho sinh viên KTS, ĐH Nông Lâm TPHCM, nghiêm cấm sao chép, upload, phổ biến ở tất cả các hình thức 9 Chi phí trong dài hạn Trong dài hạn, không còn chi phí cố định Chi phí trong dài hạn sẽ tùy thuộc vào qui mô, mức độ sản xuất và giá của các yếu tố đầu vào Đường chi phí trung bình trong dài hạn được xem là tổng hợp của các đường chi phí trung bình trong ngắn hạn của các xí nghiệp đạt mức sản xuất tối ưu 25 NGUYỄN MINH ĐỨC 2010 SAC, LAC 0 Q SAC1 SAC2 SAC3 q0 q1 q2 q3 q4 Giả sử xí nghiệp có thể lựa chọn 1 trong 3 qui mô nhỏ, vừa hoặc lớn để sản xuất. Việc sản xuất theo qui mô xí nào phụ thuộc vào mức sản lượng mà xí nghiệp sẽ sản xuất trong dài hạn với mục tiêu là có chi phí bình quân (AC) thấp nhất. Quan hệ giữa SAC và LAC 26 NGUYỄN MINH ĐỨC 2010 SAC, LAC 0 Q SAC1 SAC2 SAC3 Trong trường hợp xí nghiệp có thể lựa chọn qui mô của xí nghiệp ứng với vô số qui mô khác nhau có thể được lựa chọn để sản xuất, với mục tiêu là có chi phí sản xuất bình quân là thấp nhất thì đường LAC là đường bao của tất cả các đường SAC có thể có. 27 NGUYỄN MINH ĐỨC 2010 TS Nguyễn Minh Đức 04/03/2012 Lưu ý: Chỉ sử dụng nội bộ cho sinh viên KTS, ĐH Nông Lâm TPHCM, nghiêm cấm sao chép, upload, phổ biến ở tất cả các hình thức 10 0 SAC, LAC Q LAC Hình. Đường LAC ứng với vô số qui mô khác nhau của xí nghiệp]] 28 NGUYỄN MINH ĐỨC 2010 SAC, LAC Hình. Qui mô xí nghiệp có hiệu quả nhất (ứng với SAC’) 0 Q LAC q’ SAC’ Trong trường hợp xí nghiệp có thể lựa chọn mức sản lượng có chi phí sản xuất trung bình dài hạn nhỏ nhất thì xí nghiệp sẽ lựa chọn qui mô sản xuất có SAC tiếp xúc với đường LAC ở điểm cực tiểu của LAC. 29 NGUYỄN MINH ĐỨC 2010 SAC, LAC Hình. Qui mô xí nghiệp phù hợp với mức sản lượng q2 (ứng với SAC2) 0 Q LAC SAC1 q1 SAC2 q2 Trong trường hợp xí nghiệp cần sản xuất 1 mức sản lượng đã định trong dài hạn thì phải chọn qui mô xí nghiệp như thế nào cho phù hợp? ...  chọn qui mô có SAC tiếp xúc với đường LAC ở mức sản lượng đã định. 30 NGUYỄN MINH ĐỨC 2010 TS Nguyễn Minh Đức 04/03/2012 Lưu ý: Chỉ sử dụng nội bộ cho sinh viên KTS, ĐH Nông Lâm TPHCM, nghiêm cấm sao chép, upload, phổ biến ở tất cả các hình thức 11 (i) LMC cắt LAC tại điểm cực tiểu của LAC; (ii) Khi LMC nhỏ hơn (nằm dưới) LAC thì LAC giảm dần; (iii)Khi LMC lớn hơn (nằm trên) LAC thì LAC tăng dần. Khi xí nghiệp xây dựng qui mô phù hợp với mức sản lượng đã định  SMC = LMC ở mức sản lượng đó. Quan hệ giữa LMC và SMC 31 NGUYỄN MINH ĐỨC 2010 0 SAC, LAC Q LAC Hình. Qui mô xí nghiệp phù hợp với mức sản lượng q2 (ứng với SAC2) SAC2 q2 SMC 2 LMC SAC2=LAC SMC2=LMC 32 NGUYỄN MINH ĐỨC 2010