Bài giảng Kỹ năng Giao tiếp và Ứng xử

Nội dung Các kênh giao tiếp chính thức Nguyên tắc ứng xử Một số cách ứng xử Những điều nên tránh Chia sẻ Nguồn tham khảoCác kênh giao tiếp chính thức Từ cấp trên xuống (d d) ownward) • Hướng dẫn, quy trình, phản hồi Từ cấp dưới lê ( d) n (upward) • Báo cáo, đề nghị Giữa các đồng nghiệp (h i t l) orizontal) • Hợp tác, giải quyết công việc, chia sẻ thông tin

pdf22 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 20/06/2022 | Lượt xem: 207 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kỹ năng Giao tiếp và Ứng xử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ế Ứ ửKỹ năng Giao ti p và ng x Bộ môn CNPM Khoa CNTT ĐHKHTN TPHCM 2012 Nội dung Các kênh giao tiếp chính thức Nguyên tắc ứng xử Một số cách ứng xử Những điều nên tránh Chia sẻ Nguồn tham khảo Các kênh giao tiếp chính thức Từ ấ ê ố (d d) c p tr n xu ng ownwar • Hướng dẫn, quy trình, phản hồi Từ ấ d ới lê ( d) c p ư n upwar • Báo cáo, đề nghị Giữ á đồ hiệ (h i t l)a c c ng ng p or zon a • Hợp tác, giải quyết công việc, chia sẻ thông tin Nội dung Các kênh giao tiếp chính thức Nguyên tắc ứng xử Một số cách ứng xử Những điều nên tránh Chia sẻ Nguồn tham khảo Nguyên tắc ứng xử (1) Tiếp cận con người ở góc độ không tốt không xấu , • “Yêu nên tốt, ghét nên xấu” • “Tri kỷ, tri bỉ” • Tìm điểm chung • Biết chấp nhận “Ý t i ô i”• ạ ng n ngoạ • “Tại sao” chứ không phải “cái gì” • “Quan trọng là họ nói gì chứ không phải họ là ai” Nguyên tắc ứng xử (2) Nắm bắt nhu cầu đối tượng • Khi đối tượng không muốn nói chuyện, hợp tác • Điều họ đang thiếu, đang cần? • Khơi niềm say mê, ý nghĩa công việc Nguyên tắc ứng xử (3) Biết lắng nghe Không nhất thiết trao đổi trực tiếp • Người nhạy cảm khi khó diễn đạt bằng lời , • Thông báo trước • Viết thư Nội dung Các kênh giao tiếp chính thức Nguyên tắc ứng xử Một số cách ứng xử Những điều nên tránh Chia sẻ Nguồn tham khảo Một số cách ứng xử (1) Bắt đầu từ đâu? • Tìm chủ đề chung, ít chạm đến quan điểm cá nhân • Quan sát đối phương • Vừa đủ, dừng đúng lúc Một số cách ứng xử (2) Không nên? • Vội vào vấn đề chính • Hỏi nhiều câu liên quan cá nhân • Nói nhiều về mình • Khích bác hoặc nói xấu ai đó Một số cách ứng xử (3) Tình huống dùng hài hước • "Khi bạn nổi cáu ta hãy đùa lại một câu“ (Laphôngten) • “Chiếc van an toàn" cho mọi xung đột • Chìa khóa mở "cánh cửa lòng” Một số cách ứng xử (4) Tình huống đi thẳng vào vấn đề • Những vấn đề then chốt • Biểu hiện ý chí lòng tin , • Sự đắn đo gây cảm giác thiếu tin tưởng Một số cách ứng xử (5) Tình huống phản bác khéo yêu cầu vô lý • Không thể bác bỏ thẳng thừng • Chạm lòng tự ái • Không thuyết phục • Thừa nhận rồi khéo léo chỉ ra sự vô lý bất lợi , • Ngôn ngữ không gay gắt nhưng cương quyết Một số cách ứng xử (6) Tranh luận • Giúp phân định phải trái nhưng có thể dẫn đến không thoải mái hoặc xung đột • Hướng đến vấn đề cần giải quyết • Thái độ tôn trọng, khách quan • Không làm tổn thương lòng tự ái • Giọng nói mềm mỏng, thật lòng Một số cách ứng xử (6) Tranh luận Trong tranh luận, nhiều khi ười thắ khô hẳ hiề ng ng ng n n u lý lẽ, biết hùng biện, mà là người có thái độ đúng mực và hâ th hấtc n ực n . Một số cách ứng xử (7) Tình huống thuyết phục bằng hành động • Khi khó thuyết phục bằng lời • Hiệu quả lớn nhất • Hành động cũng cần có kế hoạch Một số cách ứng xử (8) Tình huống giao tiếp qua điện thoại • Cười giúp giọng nói tươi vui hơn • Chuẩn bị sẵn bút và sổ • Không nói quá to, không thì thầm • Đừng kéo dài không cần thiết • Là người cúp máy sau Nội dung Các kênh giao tiếp chính thức Nguyên tắc ứng xử Một số cách ứng xử Những điều nên tránh Chia sẻ Nguồn tham khảo Những điều nên tránh trong giao tiếp ứng xử • Nói nửa chừng rồi dừng • Ngắt lời, cướp lời • Không nói rõ và giải thích đầy đủ • Lạc đề • Quanh co dài dòng • Tự cho rằng mình biết hết Những điều nên tránh trong giao tiếp ứng xử • Thì thầm với vài người trong đám đông • Dùng ngôn ngữ bóng bẩy • Chêm tiếng nước ngoài tùy tiện • Dùng lời suồng sã • Khích bác, chạm tự ái người khác Chia sẻ Chi ẻ 1 ì h h ố bài h i iế đá• a s t n u ng, ọc g ao t p ng nhớ của bạn • Tự đánh giá những điểm mạnh điểm yếu của , bạn trong giao tiếp • Theo bạn, người giao tiếp tốt có “giả dối” hay khô ? Vì ?ng sao Nguồn tham khảo •