Bài giảng Kỹ năng truyền thông xây dựng nếp sống văn hoá trong gia đình

Phần 1: Các chủ đề về nếp sống văn hoá gia đình cần truyền thông đến hội viên phụ nữ và người dân Phần 2: Kiến thức và kỹ năng truyền thông thay đổi hành vi liên quan đến xây dựng nếp sống văn hoá gia đình Các kiến thức và kỹ năng cần có Thực hành nếp sống văn hóa trong gia đình Kỹ năng truyền thông

ppt48 trang | Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 529 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kỹ năng truyền thông xây dựng nếp sống văn hoá trong gia đình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TỈNH QUẢNG NINHTẬP HUẤNK Ỹ NĂNG TRUYỀN THÔNG XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ TRONG GIA ĐÌNHHạ Long, ngày 19 tháng 9 năm 2018Mục tiêu tập huấnHiểu được truyền thông TĐHV là gì, các bước thay đổi hành vi, các nguyên tắc của truyền thông TĐHVXác định được các chủ đề về nếp sống văn hoá gia đình cần truyền thôngGiới thiệu quy trình truyền thông cá nhân ( tham vấn) và quy trình truyền thông cho nhóm nhỏ về xây dựng nếp sống văn hóa gia đìnhNội dung khóa tập huấnPhần 1: Các chủ đề về nếp sống văn hoá gia đình cần truyền thông đến hội viên phụ nữ và người dânPhần 2: Kiến thức và kỹ năng truyền thông thay đổi hành vi liên quan đến xây dựng nếp sống văn hoá gia đìnhCác kiến thức và kỹ năng cần cóThực hành nếp sống văn hoá trong gia đìnhKỹ năng truyền thôngThực hành nếp sống văn hoá trong gia đìnhPhần 1 Các chủ đề về nếp sống văn hoá gia đình cần truyền thông Văn hoá gia đình là gì?Là hệ thống những giá trị, chuẩn mực của mỗi gia đình mà mỗi thành viên có nghĩa vụ tuân theo và thực hiệnLà một bộ phận hợp thành của nền văn hóa Việt NamCó chức năng kiểm soát, điều hành hành vi và mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình và giữa gia đình với xã hội.Nếp sống văn hoá gia đình là gì?Là cách thức sống, cách sinh hoạt, ứng xử, giao tiếp tốt đẹp... của các thành viên trong gia đình, được lặp đi lặp lại nhiều lần, được chọn lọc và lắng đọng và tồn tại trong tiềm thức của mọi thành viên trong gia đình.Vai trò của Văn hoá gia đình đối với xã hộiVăn hóa gia đình là một bộ phận, là cái “gốc” của văn hóa xã hộiGia đình là một thiết chế văn hoá góp phần tạo dựng nên một xã hội có văn hoá, Mối quan hệ tốt đẹp trong xã hội phần nhiều được hình thành từ gia đình. Gia đình càng hoàn thiện, càng ổn định và có văn hoá sẽ góp phần xây dựng lối sống, nếp sống tốt đẹp cho xã hội. Khi gia đình và xã hội không gắn kết, đồng phát triển sẽ tạo nên sự trì trệ, xáo trộn và mất ổn định xã hộiThực trạng văn hoá gia đình hiện nayCuộc sống của xã hội hiện đại với sự phát triển mạnh mẽ của các thành phần kinh tế đã tác động đến đời sống gia đình, ở một góc độ nào đó đã phá vỡ nền nếp gia phong đạo đức của gia đình truyền thống Việt Nam. Tình trạng ly hôn, ly thân, sống chung như vợ chồng không đăng ký kết hôn, quan hệ tình dục trước hôn nhân và việc nạo phá thai trong giới trẻ gia tăng, để lại những hậu quả nặng nề về nhiều mặt đối với gia đình và xã hội. Các giá trị văn hóa gia đình truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam đang có biểu hiện xuống cấp, mai một: Quan hệ cha me-con cái; quan hệ anh em...Nhiều tệ nạn xã hội như ma túy, cờ bạc, rượu chè, mại dâm, HIV/AIDS đã và đang xâm nhập vào các gia đình. Mâu thuẫn xung đột giữa các thế hệ về phép ứng xử, lối sống và vấn đề chăm sóc người cao tuổi đang đặt ra những thách thức mới. Tình trạng bạo lực trong gia đình có chiều hướng ngày càng gia tăng mạnh mẽ đến mức báo động.Nếp sống văn hoáNếp sống văn hoá cá nhânNếp sống văn hoá gia đìnhNếp sống văn hoá xã hộiCÁC THÀNH TỐ CỦA NẾP SỐNGVĂN HOÁVăn hoá gia đìnhGia lễ (là nghi lễ, cung cách ăn nói, đi đứng, ứng xử của mọi người trong một GĐ theo một nguyên tắc có tôn ti trật tựGia đạo (là đạo đức của gia đình như đạo hiếu, đạo ông bà, đạo cha con, đạo vợ chồng, đạo anh em) Gia phong (là lối sống nền nếp riêng của một gia đình, gia tộc)Xây dựng nếp sống văn hoá gia đìnhBắt đầu từ xây dựng Nếp sống VH cá nhân. Nếp sống VH cá nhân là thái độ, hành vi, cách ăn mặc, nói năng, phép ứng xử với mọi người, kỷ luật lao động, ý thức chấp hành pháp luật, ý thức đối với cộng đồng và đối với các thành viên gia đình (chăm sóc giáo dục con cái, nuôi dưỡng cha mẹ, chăm sóc người cao tuổi), bạn bè hàng xómPhải khai thác những yếu tố tốt đẹp của gia đình truyền thống Việt Nam, đề cao trách nhiệm của từng thành viên trong gia đình. Các tiêu chí cơ bản của một gia đình có nếp sống văn hoáGương mẫu chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, tích cực tham gia vào các phong trào thi đua của địa phương;Gia đình hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ, tương trợ giúp đỡ mọi người trong cộng đồng;Tổ chức lao động, sản xuất kinh doanh, công tác học tập đạt năng suất, chất lượng và hiệu quả. Phần 2 KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VI XÂY DƯNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ GIA ĐÌNHHành vi là gì?Là một chuổi những hành động thường làm để ứng xử trước một tình huống.Hành vi được biểu hiện ra ngoài bằng lời nói, cử chỉ, hành động cụ thểTrước một tình huống:Mỗi người có hành vi khác nhau.Mỗi thời điểm có những hành vi khác nhauHành vi do đâu mà có?Từ những kiến thức kinh nghiệm học được hàng ngày.Do bắt chước người khác, nhất là những người mà ta kính trọng hay tin tưởng.Do khả năng về tiền bạc, vật tưDo sự sẵn có tại địa phương.Do phong tục tập quán của cộng đồngTính chất của hành viHành vi có hạiHành vi có lợiCác cách làm thay đổi hành viÉp buộc bằng luật pháp hay vũ lực. Cung cấp thông tin về lợi ích, cách làm, những kết quả thay đổi, những tấm gương thay đổi Tạo sự tham gia của đối tượng vào quá trình chuyển đổi nhận thức, thái độ và cuối cùng là thay đổi hành vi. Ép buộcCung cấp thông tinTạo sự tham giaTruyền thông thay đổi hành viCung cấp thông tin, kiến thứcHướng dẫn cách làm/kỹ năngTạođộng lực thúc đẩyTạo môi trường nâng đỡ hành vi mới (Cung cấp dịch vụ)Các bước thay đổi hành viChưa biết, chưa nhận raBiết, nhận ra vấn đềMuốn làm thửLàm thử và chờ kết quảDuy trì hành vi mớiSự quay lại hành vi cũChưa biết, chưa nhận raBiết, nhận ra vấn đềMuốn làm thửLàm thử và chờ kết quảDuy trì hành vi mớiHành vi cũMô hình thay đổi hành vi KAPBiếtMuốnLàmVai trò của truyền thông trong thay đổi hành viChưa biết, chưa nhận raBiết, nhận ra vấn đềMuốn làm thửLàm thử và chờ kết quảDuy trì hành vi mớiTruyền thông đại chúngTruyền thông con người – con ngườiNGUYÊN TẮC CỦA TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VIKhông nóng vội, đốt cháy giai đoạn.Kiên nhẫn và biết chờ đợi và không phán xétTheo sát và hỗ trợ kịp thờiTăng cường sự khuyến khích, động viênMột số lưu ý khi thực hiện truyền thông thay đổi hành viCần giúp người được truyền thông nhận ra và xá định rõ hành vi nào là hành vi cần thay đổi? Hành vi thay thế là hành vi nào? Lợi ích của hành vi mới là gì?Nói rõ người được truyền thông phải làm gì để thực hiện hành vi mớiHỏi xem người được truyền thông có khó khăn trở ngại gì và bàn cách khắc phụcĐộng viên, khuyến khíchTHẢO LUẬN NHÓMHãy cho biết những khó khăn của người được truyền thông và người truyền thông trong việc làm thay đổi những hành vi sau đây: Hành vi mới cần cóKhó khăn của đối tượng được TTKhó khăn của người đi TTNhóm 1: Đối tượng là ông, bà  Không giận dỗi khi không hài lòng với con, cháu  Nhóm 2: Đối tượng là cha, mẹ  - Không áp đặt ý kiến cá nhân của mình và luôn hỏi ý kiến của các thành viên trong gia đình khi có việc liên quan  Nhóm 3: Đối tượng là con, cháu  - Không phản đối gay gắt ý kiến của người lớn  Truyền thông là gì? là một quá trình trao đổi thông tin dưới dạng những kiến thức, kinh nghiệm, suy nghĩ, tình cảm nhằm dẫn tới sự thay đổi nhận thức và hành động.được thực hiện thông qua:Ngôn ngữ có lời: lời nói, chữ viếtNgôn ngữ không lờiCác yếu tố của quá trình truyền thông Thông điệp/nội dung truyền thôngNgười được truyền thôngNgười truyền thôngKênhThông điệpCác hình thức truyền thôngTrực tiếp: Mặt đối mặt Phản hồi tức thìCá nhân – cá nhânCá nhân - nhómGián tiếp Thông qua các phương tiện truyền thông Không phản hồi tức thìCác kỹ năng cần có khi thực hiện truyền thôngKỹ năng giao tiếp trong truyền thông Kỹ năng đặt câu hỏiHỏi không chỉ để thu thập thông tinHỏi để người được truyền thông trình bày, chia sẻHỏi giúp cho người được truyền thông có thêm sức mạnh và lòng tự tin Hỏi để người được truyền thông ra quyết định hoặc để theo đuổi hành vi mới.Các loại câu hỏiCâu hỏi đóngEm có thấy vui sau khi làm như vậy không?Câu hỏi mởEm nghĩ như thế nào khi người hôm nay bị mắng chửi là mình?Cách dùng câu hỏiCâu hỏi đóng: Dùng khi cần có một thông tin cụ thể hay muốn thu hẹp chủ đề thảo luận lại, hoặc muốn khẳng định một điều gì đó Câu hỏi mở: Khi muốn giúp người được truyền thông trao đổi thoải mái, cởi mởDùng nhiều khi muốn nhận được nhiều thông tin từ người được truyền thôngNguyên tắc hỏiPhải có mục đích: Muốn điều gì khi hỏi câu này? Một câu hỏi cho một vấn đề Từ tổng quát - chi tiết, từ rộng - hẹpSử dụng nhiều câu hỏi mởTìm câu hỏi thay thế nếu người được hỏi không muốn hoặc không biết cách trả lờiDùng những ý người được hỏi vừa trả lời để đặt câu hỏi sâu hơnKỹ năng lắng nghe tích cựcNghe một cách chăm chú Không có ý phê phán hay bác bỏ những gì người khác đang nóiĐồng cảm với những gì người kia nói raKỹ năng đồng cảm Đồng cảm là lắng nghe và hiểu được tâm trạng của người nói, bao gồm những gì được nói ra bằng lời nói và cả những gì ẩn chứa trong câu hỏi, trong giọng nói, ánh mắt, dáng điệu... Không chỉ nghe bằng tai mà còn nghe bằng mắt và bằng tim.Đặt mình vào hoàn cảnh người nóiCần làm gì để đồng cảm? Quan sát: nét mặt, dáng điệu, cử chỉ để hiểu thêm về những gì chưa được nói bằng lời.Biểu lộ sự quan tâm: ngồi đối diện, khoảng cách gần, nhìn người nói, lắng nghe, nghiêng người về phía trước, không làm những cử chỉ thiếu tập trung.Gợi mở: khuyến khích họ nói ra tâm trạng như: dùng lời nói, dùng những chữ như “Vậy à? Rồi sao nữa?...”, thỉnh thoảng đặt câu hỏi Phản ánh: diễn đạt lại nội dung người đối thoại vừa nói một cách ngắn gọn. Ví dụ: “Có phải em muốn nói rằng.” hay “Ý của em là. Phải không?” Kỹ năng truyền thông ca nhân (Tham vấn) Tham vấn cho cá nhân là gì?Là một hoạt động giao tiếp gồm hai phía.Phía tham vấn: có chuyên môn, có kiến thức về vấn đề cần tham vấn và có khả năng giúp đỡ người được tham vấn giải quyết vấn đề.Phía được tham vấn: có nhu cầu và cần được sự giúp đỡ.Vai trò người tham vấn: Cung cấp thông tin, đưa ra những phương án giải quyết nhưng không được quyết định lựa chọn thay người được tham vấnTham vấn không phải là đưa ra lời khuyên và yêu cầu người được tham vấn phải làm theo.Nguyên tắc tham vấnPhải dựa trên nhu cầu của người được tham vấn.Dựa trên sự tin cậy, tôn trọng lẫn nhau, nhằm giúp người được tham vấn có hiểu biết đúng, biết cách xử trí và quyết định các vấn đề của bản thân họ.Phải có kiến thức chuyên môn về lĩnh vực tham vấnMỗi cuộc tham vấn đều phải có chung các các bước thực hiện dù nhu cầu tham vấn có thể khác nhauPhải tôn trọng, chấp nhận và không được phán xét người được tham vấn.Phải đặt mình vào hoàn cảnh của người được tham vấn Không được tiết lộ thông tin về người được tham vấn nếu chưa được họ đồng ý.Tiến trình truyền thông cá nhânTiếp cận, thiết lập mối quan hệThu thập thông tin và xác định vấn đề cốt lõiGiúp đối tượng đưa ra những hướng giải pháp có thể và lựa chọn giải pháp tốt nhất, phù hợp nhất với điều kiện và hoàn cảnh của họ.Hỗ trợ đối tượng thực hiện giải pháp đã chọnLượng giá và kết thúcTiếp tục theo dõiKỹ năng Truyền thông cho nhóm nhỏNhóm thường là từ 5 – 8 người. Nhóm càng lớn: tương tác giữa các cá nhân càng giảm.Hình thức: thảo luận nhóm. Tính chất: đối thoại. Mọi người trao đổi một cách cởi mở và thoải mái để tìm ra những quyết định phù hợp nhất. Người tham dự đến là để tham gia chứ không phải chỉ để ngồi ngheNgười truyền thông chỉ giúp đỡ nhóm tự nhận ra vấn đề và tự quyết định chứ không quyết định thay cho nhóm.Ưu và nhược điểmƯu điểmNhược điểmNgồi thành nhóm thì họ học được nhiều hơn. Tin rằng quyết định của nhóm đúng hơn quyết định của cá nhân nên làm theo.Dễ thay đổi hành vi hơn nhờ có sự động viên lẫn nhau trong nhómNếu nhóm quá đông: dễ mất tập trung. Người tham gia trở nên phòng thủ, dè dặt hơn. Có tình trạng người nói nhiều lấn lướt nhóm.Người truyền thông phải có kỹ năng truyền thông cho nhómTiến trình truyền thông cho nhómGiới thệu chủ đềMở đầuCung cấp thông tinThảo luận về cách thực hiệnQuyết định hành độngDùng công cụ mở đầu10 - 20ph1ph10 – 20 ph10 ph5 – 7 phLàm gì để thực hiện phần mở đầuChuẩn bị chuyện kể, tranh, kịch và câu hỏi dẫn dắtKể chuyện, cho xem tranh hoặc diễn kịchDùng câu hỏi dẫn dắt để khuyến khích nhóm trả lờiDùng câu hỏi dẫn nhóm từ “đàng kia” về “đàng này”Công cụ dùng để mở đầu phải như thế nào?Phải có chứa “vấn đề” ( tình trạng xấu)Không được có chứa câu trả lờiNói về chuyện ở “đàng kia” để thoải mái nhận xét. Nhưng sau đó phải chuyển về “đàng này”Tác động đến tình cảm con người.Phải phù hợp với phong tục, tập quán của địa phương.XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
Tài liệu liên quan