Bài giảng Kỹ thuật tổ chức công sở

• Quản lý công vụ theo pháp luật • Tổ chức nhân sự, phối hợp công việc giữa các bộ phận trong CS • Tổ chức công tác thông tin • Kiểm tra, theo dõi công việc của CB, CC • Tổ chức giao tiếp • Quản lý tài sản, ngân sách, hậu cần • Góp phần xây dựng pháp luật • Và một số nhiệm vụ khác

ppt90 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 5512 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kỹ thuật tổ chức công sở, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KỸ THUẬT TỔ CHỨC CÔNG SỞ GIỚI THIỆU MÔN HỌC Nhằm cung cấp kiến thức về công sở và kỹ thuật ĐHCS, trọng tâm: + Những vấn đề cơ bản về công sở + Các nội dung chủ yếu của KTĐHCS + Phương hướng, biện pháp đổi mới KTHC trong CCHC + Từ đó, rèn kỹ năng tổ chức công việc của cá nhân, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của CS GIỚI THIỆU MÔN HỌC (tt) Chương I: CS và hoạt động chủ yếu của CS Chương II: Kỹ thuật điều hành công sở Chương III: Phương hướng và biện pháap nâng cao hiệu quả điều hành CS Chg I. 1. KHÁI NIỆM CÔNG SỞ “Các tổ chức mang tính công ích được NN công nhận thành lập, chịu sự điều chỉnh của luật hành chính và các bộ luật khác đều có ý nghĩa là công sở“ (PGS, TSKH. Nguyễn Văn Thâm) Công sở được hiểu trên 2 mặt: + Về nội dung công việc + Về hình thức tổ chức Chg I. 1. KHÁI NIỆM CÔNG SỞ (tt) * Phân biệt: Cơ quan/ Công sở * Các loại công sở: - Công sở hành chính - Công sở sự nghiệp - Công sở là các tổ chức khác Chg I. 2. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CS 1. Có vị trí pháp lý nhất định 2. Thực hiện chức năng, nhiệm vụ cụ thể do Nhà nước quy định và chịu sự kiểm sóat của cơ quan NN có thẩm quyền 3. Hoạt động trong nhiều mối quan hệ nhằm đảm bảo qủan lý tập trung thống nhất và phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, các cấp, các vùng lãnh thổ, các CS Chg I. 2. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CS (tt) 4. Phục vụ lợi ích công, lợi ích Nhà nước, không vụ lợi 5. Có các điều kiện và phương tiện cần thiết để thực hiện công vụ: - Thẩm quyền - Tổ chức - Nhân sự - Tài chính - Tài sản Chg I. 3. NHIỆM VỤ CHUNG CỦA CS Quản lý công vụ theo pháp luật Tổ chức nhân sự, phối hợp công việc giữa các bộ phận trong CS Tổ chức công tác thông tin Kiểm tra, theo dõi công việc của CB, CC Tổ chức giao tiếp Quản lý tài sản, ngân sách, hậu cần Góp phần xây dựng pháp luật Và một số nhiệm vụ khác Chg I. 4. VAI TRÒ CỦA CS TRONG QLNN Là 1/5 công cụ của họat động QLNN: Công vụ - Công chức - CSû - Công sản - QĐHC Là 1/4 yếu tố cấu thành nền công vụ: Thể chế - Chính sách, chế độ đối với công chức - CS - Hệ thống tổ chức quản lý CV, CC Là nơi diễn ra các họat động của NN, là bộ mặt của cơ quan NN Chg I. 5. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CS 1. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của công sở 2. Phải hoạt động theo đúng pháp luật 3. Đảm bảo cho CS có khả năng phát triển bền vững 4. Góp phần nâng cao trình độ CB,CC 5. Xây dựng được nề nếp làm việc khoa học Chg I. 6. CÁC YẾU TỐ Ả/HƯỞNG ĐẾN H/LỰC, H/QUẢ H/ĐỘNG CS Tác động của môi trường: Chính trị - Kinh tế - Văn hóa, xã hội - Tự nhiên … Tổ chức hoạt động của CS do nhà QL tạo ra: Định mục tiêu, KH - Lãnh đạo, chỉ huy - Tổ chức – Thúc đẩy, hợp tác – Ra quyết định – Khai thác các nguồn lực (Nhân lực, tài chính, thông tin …) – Kiểm tra, kiểm soát (Vẽ các sơ đồ cần thiết) SƠ ĐỒ VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU LỰC & HIỆU QUẢ ĐIỀU HÀNH CS Môi trường Môi trường Môi trường Môi trường Chg I. 7. NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG SỞ 1. Công khai 2. Liên tục 3. Có sự phân công rõ ràng 4. Dân chủ hóa trong điều hành 5. Tuân thủ pháp luật Chg II. 1. KHÁI NIỆM KỸ THUẬT ĐIỀU HÀNH Kỹ thuật điều hành: phương pháp, cách thức tổ chức và điều hành công việc Nghiệp vụ hành chính: kỹ năng mang tính chuyên môn riêng của một nghề KTĐH gắn với khái niệm “Công nghệ hành chính” Chg II. 2. VAI TRÒ CỦA KT ĐIỀU HÀNH + Góp phần tạo ra NSLĐ của CS + Tạo ra nền nếp làm việc KH trong CS + Góp phần giảm bớt các TTHC rườm rà + Góp phần cung cấp các dịch vụ HC có chất lượng cao Chg II. 2. VAI TRÒ CỦA KT ĐIỀU HÀNH (tt) + “Của cải duy nhất, đó là phương pháp” (Fridrich Nietzche - Đức) + “Thành công nghề nghiệp của bạn tùy thuộc vào hiệu lực các công cụ và kỹ thuật tổ chức của bạn” (Daniel Ollivier – Pháp) + Hồ Chủ tịch: Cách tổ chức công việc là 1/4 yếu tố thành bại của một CQ,TC Chg II. 3. ĐẶC ĐIỂM CỦA KỸ THUẬT ĐIỀU HÀNH NGÀY NAY 1. Không ngừng đổi mới nhằm đáp ứng nhu cầu xử lý thông tin 2. Góp phần cung cấp dịch vụ HC cho người dân và QLNN 3. Tăng cường áp dụng các phương tiện kỹ thuật và phương pháp điều hành mới 4. Không tách rời truyền thốâng dân tộc, truyền thống văn hóa Chg II. 4. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA KTĐH CS 1. Thiết kế, phân tích và phân công c/việc 2. Tổ chức điều hành c/việc 3. Xây dựng KH và làm việc theo KH 4. Xây dựng quy chế làm việc 5. Tổ chức hội họp 6. Kiểm tra, kiểm sóat công việc 7. Xây dựng văn hóa tổ chức CS 8. Bảo đảm điều kiện làm việc 1. 1. KHÁI NIỆM THIẾT KẾ CÔNG VIỆC “Cách thức xác định những n/vụ kết hợp với nhau để tạo thành các c/việc hoàn chỉnh” (PGS, TSKH. Nguyễn Văn Thâm) Phân chia các c/việc lớn, nhỏ hợp lý Cần phân biệt với thiết kế tổ chức 1.2. YÊU CẦU THIẾT KẾ CV 1. Phù hợp với mục tiêu của CS 2. Nội dung công việc phải rõ ràng 3. Mỗi công việc phải có ý nghĩa tới toàn bộ nhiệm vụ chung của cơ quan 4. Tạo khả năng sáng tạo cho CB, CC 5. Tạo được khả năng hợp tác khi g/q c/việc 6. Tạo khả năng kiểm tra công việc thuận lợi 1.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ CÔNG VIỆC * Theo dây chuyền * Theo nhóm * Theo từng cá nhân 1. 4. KHÁI NIỆM PHÂN TÍCH CV + “Là quá trình đánh giá, xác định các công việc và các hành vi cần thiết để thực hiện công việc” + Là một quá trình thu thập và xử lý các thông tin về công việc một cách có hệ thống + Là quá trình xem xét về đặc điểm, tính chất của từng công việc lớn, nhỏ để tiến hành phân công công việc hợp lý 1.5. MỤC ĐÍCH PHÂN TÍCH CV > ®Ĩ tỉ chøc c«ng viƯc khoa häc, hỵp lý > Để lựa chọn và sắp xếp, phân công CB, CC hợp lý > Làm cơ sở đểà: + Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng CB,CC + Xác định các yếu tố làm ảnh hưởng đối với công việc + ®ánh giá CB,CC và kết quả công việc > Giúp xây dựng các công cụ quản lý nhân sự: bản phân tích công việc, bản mô tả công việc, bản yêu cầu c/môn đối với công việc, bản tiêu chuẩn kết quả công việc 1.6. CÁC KIỂU PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC + Theo chuyên môn hóa + Theo các tiêu chuẩn và định mức cụ thể + Theo t/nhiệm được giao và năng lực CB + Theo nhóm + Theo địa bàn họat động 2.1. Ý NGHĨA CỦA TCĐH CÔNG VIỆC - Hiện thực hóa mục tiêu h/động của CSù - Là khâu triển khai việc thiết kế, phân tích, phân công c/việc và sử dụng các công cụ, phương tiện, phương pháp trong quản lý vào hoạt động CS - Là tác động trực tiếp đến hiệu lực, hiệu quả của hoạt động của CS 2.2. CÁC NGUYÊN TẮC ĐIỀU HÀNH CÔNG VIỆC a. Mệnh lệnh điều hành phải thống nhất, phù hợp b. Hoạt động điều hành phải hài hòa c. Thủ tục áp dụng phải rõ ràng, dễ áp dụng d. Tránh vi phạm thẩm quyền e. Đảm bảo tính dân chủ MẤY VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý TRONG TỔ CHỨC ĐIỀU HÀNH CV 1. Nắm vững và vận dụng tốt các nguyên tắc điều hành công việc 2. Thực hiện chế độ ủy quyền, phân cấp giải quyết công việc hợp lý 3. Thực hiện tốt sự phối hợp trong công việc 4. Thực hiện tốt chế độ kiểm tra, kiểm sóat công việc 3.1. KHÁI NIỆM KẾ HOẠCH - Là VB trình bày có hệ thống, dự kiến tổ chức thực hiện một c/tác, một c/việc của CQ, TC trong một khoảng thời gian nhất định - Là một lịch trình chi tiết những việc cần làm, thường kèm theo phương pháp để đạt được một mục tiêu nhất định - Lập KH là “Sự xác định mục tiêu cụ thể cần đạt được và những bước đi cần thiết để đạt được các mục tiêu đó”ù (PGS, TSKH. Nguyễn Văn Thâm) 3.2. VAI TRÒ CỦA LẬP KH Lập KH là chức năng cơ bản nhất trong số các chức năng quản lý “Điều quan trọng là phải có KH, mục đích và xác định quyền ưu tiên cho mỗi c/việc” (Kerry Gleeson) - “Thà tăng thời gian trong việc lập KH sản xuất còn hơn là vội vàng, rồi gặp vấn đề tới đâu giải quyết tới đó” (Richard Sloma) 3.3. TÁC DỤNG CỦA KH - Làm rõ mục tiêu, nhiệm vụ trong mọi họat động quản lý - Là công cụ để QL, TC mọi h/động của CS - Giảm độ bất định, tăng tính chủ động trong quản lý, lãnh đạo - Giúp tiết kiệm trong hoạt động của CS - Là công cụ để kiểm tra, đánh giá c/việc 3.4. THỰC TRẠNG LẬP KH HIỆN NAY + Có nhiều tiến bộ trong thời kỳ đổi mới + Nhận thức chưa đầy đủ + KH,CT còn nặng tính hình thức, xin – cho + Tác dụng trong thực tiễn thấp + Kém tính khả thi + Phương pháp, kỹ thuật còn yếu 3.5. NGUYÊN TẮC LẬP KH, CT - Nguyên tắc hệ thống - Nguyên tắc ưu tiên - Nguyên tắc dự phòng 3.6. YÊU CẦU CỦA LẬP KH, CT - Thiết thực, khả thi - Kịp thời - Thống nhất, đồng bộ, toàn diện - Xác định rõ trọng tâm, trọng điểm - Cụ thể, rõ ràng ( 5W + 1H ) - Không ngừng nâng cao năng lực, kỹ thuật lập KH 3.7. QUY TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH Bước 1. Xác định mục tiêu: - Định lượng k/quả cần đạt - T/gian thực hiện Bước 2. Phương án thực hiện mục tiêu: - Xây dựng, lựa chọn phương án Bước 3. Xác định các hoạt động cần thực hiện: - Các hoạt động cần làm - Nội dung từng hoạt động - Cá nhân, đơn vị thực hiện 3.7. QUY TRÌNH LẬP KH (tt) Bước 4. Lập lịch trình các hoạt động: - Thứ tự ưu tiên công việc - Lịch trình công việc theo thời gian - Thời gian thực hiện từng công việc - Thời gian giao nhau của nhiều công việc 3.7. QUY TRÌNH LẬP KH (tt) Bước 5. Thiết lập biểu đồ Gant: Tổng thể – Tiến độ – Cường độ Bước 6. Xác định các nguồn lực, điều kiện: Nhân lực - Tài chính - Phương tiện- CN Bước 7. Đánh giá kế hoạch: - Tính khả thi của KH - Các khả năng làm ảnh hưởng đến KH - Các khả năng ảnh hưởng của KH đối với: Tổ chức, khách hàng, môi trường 4.1. KHÁI NIỆM VỀà QCLV - “Là VB xác định n/tắc, t/nhiệm, q/hạn, chế độ và LLLV của cấp ủy, tổ chức, cơ quan Đảng” (QĐ số 31-QĐ/TW ngày 1/10/1997). - Là VB quy định về: + Quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ của các bộ phận, cá nhân + Quan hệ làm việc và cách thức phối hợp trong cơ quan khi giải quyết một công việc nhất định + Tiêu chuẩn để đánh giá công việc… + Và một số chế độ khác 4.2. CÁC LOẠI QUY CHẾ + Mang tính quy phạm chung: áp dụng cho mọi cơ quan + Mang tính cá biệt: đề ra những yêu cầu mang tính đặc thù của mỗi cơ quan, tổ chức 4.3. TÁC DỤNG CỦA QUY CHẾ LÀM VIỆC 1. Giúp chuyển hóa, cụ thể hóa các quy định PL 2. Giúp cho việc ĐH họat động của CS được tốtû 3. Tạo điều kiện đưa tiến bộ KH – CN vào quản trị CS 4. Là cơ sở để x/dựng, tổ chức thực hiện cải cách TTHC 5. Là công cụ đảm bảo DCû: “nhằm vô hiệu hóa các biểu hiện tiêu cực của một số cá nhân; là vũ khí chống lại thói độc đoán và tạo cho người lao động cảm giác an toàn” (Theo Amiel – Bonnet - Jacobs trong K/học quản lý HC) 4.4. YÊU CẦU XÂY DỰNG QCLV 1. CS cần có đầy đủ quy chế 2. Rõ ràng, cụ thể, dễ áp dụng 3. Phù hợp với thực tế, có tính khả thi cao 4. Đảm bảo dân chủ trong xây dựng và thực hiện QC 4.5. CÁCH BAN HÀNH VÀ BỐ CỤC QUY CHẾ LÀM VIỆC - Ban hành đúùng trình tự, thủ tục - Được ban hành kèm theo một VB quy phạm đúng thẩm quyền Bố cục hợp lý theo: Chương – Mục – Điều – Khoản - Điểm - Cần được thảo luận rộng rãi trước khi b/hành 4.5. PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG QUY CHẾ Quy chế của Bộ Thủy sản Chương I. Quy định chung Điều 1. Mục đích Điều 2. Phạm vi và đối tượng áp dụng Chương II. Phạm vi và quan hệ phối hợp g/q công việc Điều 3. Phạm vi g/q công việc của Lãnh đạo Bộ Điều 8. Quan hệ phối hợp g/q công việc Điều 9. Trách nhiệm của cán bộ, công chức Điều 10. Thẩm quyền ký, ban hành văn bản Lãnh đạo Bộ Ä Điều 11. Thẩm quyền ký thứa lệnh, TUQ Bộ trưởng Điều 12. Thủ tục gửi VB trình g/q ccông việc Điều 13. Xử lý vb trình và thông báo kết quả 4.5. PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG QUY CHẾ (tt) Chương III. Lập chương trình công tác, tổ chức các cuộc họp, hội nghị Điều 14. Các loại chương trình công tác (năm, 6 tháng, quý, tháng, tuần) Điều 15. Trình tự và cách thức lập chương trình, kế hoạch công tác Điều 16. Các cuộc họp của Bộ 4.5. PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG QUY CHẾ (tt) Chương IV. Mối quan hệ công tác Điều 17. Quan hệ với Ban Cán sự Đảng Điều 19. Quan hệ với C/đoàn T/sản VN Điều 20. Quan hệ với C/đoàn, ĐTN và TTND cơ quan Bộ Chương V. Điều khoản thi hành 5.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA HỘI HỌP - Là phương thức được sử dụng trong QL để: + Chỉ đạo, điều hành công việc + Tập hợp, khai thác trí tuệ tập thể + Phát huy d/chủû của các t/viên trong CS + Trao đổi thông tin + Kiểm soát công việc / Ra quyết định 5.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA HỘI HỌP (tt) - “Mọi người đều phải nhờ đến nhau để g/q c/việc nên sự HH là điều kiện lý tưởng nhất …” (Theo Kerry Gleeson trong Tổ chức làm việc theo k/học) - “Họp là phương thức chủ yếu trong việc vận hành bất kỳ tổ chức nào vì chúng là nơi mọi người đưa ra các quyết định, giải quyết vấn đề, phân công công việc, tiếp xúc, động viên, tạo mối quan hệ, thương thảo và đào tạo con người” - 40 – 70% thời gian làm việc của nhà QL (Theo Vietnamworks.com) 5.2. CÁC LOẠI HỘI HỌP Hội nghị kiểm điểm, đánh giá công việc thường kỳ. Hội nghị chuyên đề - Họp lãnh đạo, HĐQT … - Hội nghị khách hàng Họp giao ban Họp với cấp dưới để kiểm soát công việc. - Hội thảo 5.3. THỰC TRẠNG HỘI HỌP HIỆN NAY * Theo Chỉ thị số 32/1999/CT-TTg ngày 29/10/1999 của TTCP: Quá nhiều - Nặng tính hình thưc ù- Nghèo nội dung – Hiệu quả thấp – Lãng phí … * Nhận thức về HH còn nhiều lệch lạc * Ýù thức chấp hành quy định về HH còn yếu kém * Thiếu sót về kỹ thuật tổ chức HH * Năm 1947, Hồ Chủ tịch đã nêu khuyết điểm: - Chuẩn bị kém - “Nói mênh mông … chỉ chừa một điều không nói đến là …” 5.4. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HỘI HỌP 1. Ban hành các văn bản quản lý hội họp 2. Các cơ quan ban hành quy chế cụ thể về hội họp 3. Thực hiện các chủ trương, biện pháp do TTCP quy định tại Chỉ thị 32/1999/CT-TTg 4. Chống lãng phí trong hội họp 5.5. QUẢN LÝ HỌP Ở TRUNG QUỐC Chống quan niệm: g/q vấn đề chủ yếu bằng họp 2. Quy định đảm bảo ngắn gọn 3. Ra lệnh cấm các nhà lãnh đạo: - Dự những cuộc họp mang tính hình thức - Nghiêm cấm họp ở khách sạn, nhà hàng, … - Cấm tổ chức chiêu đãi, tặng quà lưu niệm … - Cấm tham dự lễ khởi công, lễ kỷ niệm … (Theo Nhân dân nhật báo, TQ) 5.6. Quy trình tổ chức hội họp Bước I. CHUẨN BỊ a. Chuẩn bị về khâu tổ chức: - Xác định chủ đề, mục tiêu, chương trình (C.M.C) - Lập kế họach tổ chức hội nghị - Xác định thời gian, địa điểm - Xác định thành phần, soạn và gửi thư mời - Xây dựng chương trình nghị sự b. Chuẩn bị về nội dung: - Tài liệu, văn kiện hội nghị - Tổng hợp ý kiến thảo luận, kết luận, NQ… c. Chuẩn bị cơ sở vật chất 5.6. Quy trình tổ chức hội họp (tt) Bước II: TRỰC TIẾP ĐIỀU HÀNH - Luôn nắm vững C.M.C - Bắt đầu và kết thức đúng giờ - Dành thời gian giới thiệu mục đích, yêu cầu, phương pháp và những chỉ dẫn cần thiết - Thực hiện tốt các nội dung trong chương trình - Xác định rõ những vấn đề cần bàn - Tổ chức thảo luận, kết luận, ra NQ để hình thành nhận thức chung 5.6. Quy trình tổ chức hội họp (tt) Bước III: SAU HỘI NGHỊ a. Hoàn tất văn bản b. Gửi biên bản đến nơi liên quan c. Tổ chức triển khai công việc d. Tổng kết, rút kinh nghiệm e. Thanh quyết toán g. Lập hồ sơ hội nghị 5.7. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI CHỦ TRÌ - Xác định rõ mục đích, yêu cầu, phương pháp, quy tắc - Luôn hướng vào chủ đề chính - Khích lệ các thành viên trao đổi, tranh luận - Giữ vững thời gian biểu, lịch trình - Tổng hợp, kết luận thỏa đáng, chính xác - Tính trước những tình huống bất thường - Biết lắng nghe, khai thác ý tưởng của người khác - Kiềm chế, tránh những xung đột có tính chất cá nhân 5.8. VAI TRÒ CỦA THƯ KÝ - Ghi biên bản đầy đủ, khách quan, chính xác - Đọc lại biên bản cho mọi người nghe (nếu cần - Hoàn chỉnh biên bản và gửi những nơi cần thiết trong thời gian sớm nhất - Thu thập tài liệu, lập hồ sơ hội nghị 6.1. TÁC DỤNG CỦA KIỂM TRA, KIỂM SOÁT CÔNG VIỆC - Là một biện pháp tất yếu và quan trọng - Giúp xem xét, đánh giá công việc - Phát hiện những sai lầm, bất hợp lý để ngăn ngừa và điều chỉnh - Để nhà quản lý làm chủ tình hình 6.1. TÁC DỤNG CỦA KIỂM TRA, KIỂM SOÁT CÔNG VIỆC (tt) + Lãnh đạo, quản lý là phải kiểm tra + “Theo dõi và kiểm tra xét đến cùng là điểm mấu chốt trong hệ thống tổ chức cuả ta (Daniel Ollivier, Pháp). + Kiểm tra như ngọn đèn pha; 9/10 khuyết điểm vì thiếu kiểm tra; kiểm tra tốt thì công việc tiến bộ gấp 10, gấp trăm lần (Hồ Chủ tịch, 1948) 6.2. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, KIỂM SOÁT CÔNG VIỆC 1. Các nguyên tắc kiểm tra, kiểm soát: - Toàn diện - Khách quan - Kịp thời - Cụ thể 2. Các phương pháp kiểm tra: - Kiểm tra tổng thể - Kiểm tra thường kỳ - Kiểm tra đột xuất - Kiểm tra thống kê ---> Hồ Chủ tịch nói về cách kiểm tra : * Có hệ thống * Trực tiếp, không chỉ qua giấy tờê * Thật thà, tự phê bình và phê bình 6.2. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, KIỂM SOÁT CÔNG VIỆC (tt) 3. Quy trình kiểm tra, kiểm soát - Xác định mục tiêu - Lập kế hoạch - Truyền đạt cho nhân viên biết phần việc của mình liên quan đến kiểm tra - Lập ra tiêu chuẩn - Thu thập dữ liệu để đo lường tiến độ thực hiện - Đánh giá kết quả, hiệu quả - Xử lý, điều chỉnh kế hoạch 6.2. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, KIỂM SOÁT CÔNG VIỆC (tt) 4. Lưu ý: + KT đi liền với lập KH & tổ chức thực hiện KH công tác + “Thà kiểm sóat hơi gắt gao một chút còn hơn là mất kiểm sóat” (Richard Sloma, Mỹ) + Cần chọn những điểm mấu chốt để KT + Yêu cầu cấp dưới tự kiểm tra + Cần tránh kiểm tra nửa vời, trung gian + Chu kỳ kiểm tra càng ngắn càng kết quả + 7.1. KHÁI NIỆM VĂN HÓA TỔ CHỨC CS 1. Văn hóa: Là toàn bộ sáng tạo của con người tích lũy trong quá trình hoạt động thực tiễn – xã hội, được đúc kết thành hệ giá trị và chuẩn mực xã hội, biểu hiện thông qua vốn di sản VH và ứng xử VH của cộng đồng người (Theo GS. Hoàng Vinh) 2. Văn hóa tổ chức: Hệ thống các gía trị, các chuẩn mực chung trong tổ chức được thừa nhận và có ảnh hưởng quan trọng đến hành vi của các thành viên. (Theo PGS, TSKH. Nguyễn Văn Thâm) 3. Văn hóa tổ chức công sở: Là một hệ thống giá trị hình thành trong quá trình hoạt động của công sở, tạo nên niềm tin, giá trị về thái độ của các nhân viên làm việc trong công sở, ảnh
Tài liệu liên quan