1.1. Nguồn thải gây ÔNKK
1.1.1. Các loại nguồn
Theo nguồn gốc phát sinh
Nguồn tự nhiên
Núi lửa phun
Cháy rừng
Bão bụi/cát
Phân hủy xác sinh vật
Phản ứng giữa các khí trong tự nhiên
Nguồn nhân tạo
Công nghiệp
Giao thông vận tải
Nông nghiệp
Sinh hoạt
Theo tính chất
Nguồn cố định - ống khói nhà máy
Nguồn di động - ống xả phương tiện giao thông
26 trang |
Chia sẻ: thanhuyen291 | Ngày: 13/06/2022 | Lượt xem: 313 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kỹ thuật xử lý khí thải - Chương 1: Tổng quan về ÔNKK và KSÔNKK - Phạm Khắc Liệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học phần
KỸ THUẬT XỬ LÝ KHÍ THẢI
(MTR4032) – 02 tín chỉ
GV Phụ trách
PHẠM KHẮC LIỆU
pklieu@yahoo.com
Bài giảng Kỹ thuật xử lý khí thải - GV: Phạm Khắc Liệu 1-2
Nội dung
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM KHÔNG
KHÍ VÀ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
1.1. Các nguồn thải gây ÔNKK
1.2. Các tác nhân gây ÔNKK
1.3. Tiêu chuẩn chất lượng không khí
1.4. Kiểm soát ÔNKK
Chương 2. CƠ SỞ HÓA-LÝ CÁC QUÁ TRÌNH XỬ
LÝ BỤI VÀ CÁC CHẤT Ô NHIỄM DẠNG KHÍ
2.1. Xử lý bụi
2.2. Xử lý các chất ô nhiễm dạng khí
Bài giảng Kỹ thuật xử lý khí thải - GV: Phạm Khắc Liệu 1-3
Nội dung
Chương 3. KỸ THUẬT XỬ LÝ BỤI
3.1. Đại cương
3.2. Buồng lắng trọng lực
3.3. Thiết bị tách bụi ly tâm
3.4. Thiết bị túi lọc
3.5. Thiết bị tách bụi tĩnh điện
3.6. Thiết bị rửa ướt
3.7. So sánh và lựa chọn thiết bị xử lý
Bài giảng Kỹ thuật xử lý khí thải - GV: Phạm Khắc Liệu 1-4
Nội dung
Chương 4. KỸ THUẬT XỬ LÝ CÁC CHẤT Ô
NHIỄM DẠNG KHÍ VÀ HƠI
4.1. Đại cương
4.2. Xử lý lưu huỳnh dioxit (SO2)
4.3. Xử lý các nitơ oxit (NOx)
4.4. Xử lý các chất hữu cơ dễ bay hơi (VOC)
4.5. Xử lý một số khí ô nhiễm khác
Chương 5. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ MỘT SỐ LOẠI
KHÍ THẢI CÔNG NGHIỆP
- Ví dụ khi ́ thải nhiệt điện
- Seminar
Bài giảng Kỹ thuật xử lý khí thải - GV: Phạm Khắc Liệu 1-5
Đánh gia ́ học phần
Điểm quá trình học tập: 50%
Kiểm tra nhanh: 10%
Kiểm tra giữa ky ̀: 20%
Bài tập nhóm: 20%
Điểm thi kết thúc học phần: 50%
Bài giảng Kỹ thuật xử lý khí thải - GV: Phạm Khắc Liệu 1-6
Tài liệu học tập
Bài giảng (slides)
Tài liệu tham khảo
C.C. Lee and Shun Dar Lin. Handbook of
Environmental Engineering Calculations. McGraw
Hill, 2000.
Trần Ngọc Chấn. Ô nhiễm không khí và xử lý khí
thải. Tập 2. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2001.
Trần Ngọc Chấn. Ô nhiễm không khí và xử lý khí
thải. Tập 3. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2001.
Karl B. Schnelle and Charles A. Brown. Air pollution
control technology handbook. CRC Presss LLC,
2002 (Một số chương chọn lọc)
Tài liệu khác.
Bài giảng Kỹ thuật xử lý khí thải - GV: Phạm Khắc Liệu 1-1
1.1. Nguồn thải gây ÔNKK
1.1.1. Các loại nguồn
Theo nguồn gốc phát sinh
Nguồn tự nhiên
Núi lửa phun
Cháy rừng
Bão bụi/cát
Phân hủy xác sinh vật
Phản ứng giữa các khí trong tự nhiên
Nguồn nhân tạo
Công nghiệp
Giao thông vận tải
Nông nghiệp
Sinh hoạt
Theo tính chất
Nguồn cố định - ống khói nhà máy
Nguồn di động - ống xả phương tiện giao thông
Chương 1. Tổng quan về ÔNKK và KSÔNKK
Bài giảng Kỹ thuật xử lý khí thải - GV: Phạm Khắc Liệu 1-2
1.1.2. Đánh giá nguồn thải
Quan trắc trực tiếp
Đo đạc, lấy mẫu-phân tích trực tiếp
Phản ánh sát thực tế
Độ chính xác cao
Tốn kém nếu số luợng yêu cầu lớn
Đánh giá nhanh (học phần riêng)
Công suất nguồn thải hệ số phát thải
Mô hình hóa
Sử dụng các mô hình toán, phần mềm mô phỏng các
nguồn thải và tính toán tải lượng thải (ví dụ: MOVES)
Chỉ mô phỏng gần đúng sự phát tán chất ô nhiễm từ
nguồn thải, cần phải có kiểm định trong thực tế.
Chương 1. Tổng quan về ÔNKK và KSÔNKK
Lưu lượng khí thải
• Đo tốc độ v
• Tính Q = v A
Bụi, CO, SO2, NOx
• Hút mẫu khí thải về
PTN phân tích
• Đo nồng độ tại chỗ
Bài giảng Kỹ thuật xử lý khí thải - GV: Phạm Khắc Liệu 1-4
Ví dụ phương pháp đánh giá nhanh (WHO, 1993)
Loại nhiên liệu
Đơn vị
(U)
Bụi
(kg/U)
SO2
(kg/U)
NOx
(kg/U)
CO
(kg/U)
VOC
(kg/U)
Khí tự nhiên tấn 0,287 20S 8,91 2,36 0,863
Dầu DFO tấn 0,710 20S 9,62 2,19 0,791
Than anthracite tấn 5A 19,5S 9,0 0,3 0,055
A: độ tro của than (%); S: hàm lượng lưu huỳnh trong nhiên liệu (%)
Vd: - Than Quảng Ninh: A = 22%; S = 0,5%, C = 62,8%
- Dầu DFO: A = 0,1%; S = 3%; C = 85%
Bảng Hệ số phát thải nhà máy nhiệt điện (khí thải chưa xử lý)
Chương 1. Tổng quan về ÔNKK và KSÔNKK
Bài giảng Kỹ thuật xử lý khí thải - GV: Phạm Khắc Liệu 1-5
Bảng Hệ số phát thải động cơ ô tô, xe máy (chưa qua bộ xử lý)
Loại phương tiện Đơn vị (U)
Bụi
(kg/U)
SO2
(kg/U)
NOx
(kg/U)
CO
(kg/U)
VOC
(kg/U)
Ô tô chở người
Động cơ < 1400 cc (xe sản
xuất trong thời gian 1985-1992;
chạy trong thành phố)
tấn nhiên
liệu
0,80 20S 15,13 118,0 14,83
1000 km 0,07 1,74S 1,31 10,24 1,29
Xe máy
động cơ 2 kỳ; <50 cc
tấn nhiên
liệu
6,7 20S 2,8 550 330
động cơ 2 kỳ; >50 cc
tấn nhiên
liệu
4 20S 27 730 500
động cơ 4 kỳ; >50 cc
tấn nhiên
liệu
- 20S 8,0 525 80
Nguồn: WHO, 1993
Chương 1. Tổng quan về ÔNKK và KSÔNKK
Bài giảng Kỹ thuật xử lý khí thải - GV: Phạm Khắc Liệu 1-6
1.2. Các tác nhân ÔNKK
1.2.1. Khái quát
Theo dạng tồn tại
Tác nhân dạng khí (các chất khí, hơi)
Tác nhân dạng hạt - các sol khí hay aerosol (bụi,
khói, sương, mù,)
Bụi: các hạt rắn trong không khí (PM: Particulate Matters)
• bụi lơ lửng (kích thước < 10 mm)
• bụi lắng được (kích thước > 10 mm)
Theo phương thức đi vào không khí:
Tác nhân ô nhiễm sơ cấp: trực tiếp từ nguồn thải, ví
dụ PM, SO2, CO, NOx, HC
Tác nhân ô nhiễm thứ cấp: do phản ứng trong khí
quyển tạo thành, ví dụ: SO3, O3, PAN,
Chương 1. Tổng quan về ÔNKK và KSÔNKK
Bài giảng Kỹ thuật xử lý khí thải - GV: Phạm Khắc Liệu 1-7
Kích thước hạt các loại sol khí
Chương 1. Tổng quan về ÔNKK và KSÔNKK
Bài giảng Kỹ thuật xử lý khí thải - GV: Phạm Khắc Liệu 1-8
Nguồn: Karl B. Schnelle and Charles A. Brown, 2002
Chương 1. Tổng quan về ÔNKK và KSÔNKK
Bài giảng Kỹ thuật xử lý khí thải - GV: Phạm Khắc Liệu 1-9
Nồng độ chất ÔN trong không khí: mg/m3 và ppm(v)
Ở 0oC, 1 atm:
(MW: khối lượng phân tử chất ÔN)
Ở T(K) và P (atm):
Ở 20oC (293 K) và 1 atm:
Ví dụ: Với khí CO2 (MW = 44), ở 20
oC và 1 atm:
1 ppm(v) = 44/24,04 = 1,83 mg/m3
3mg/m
273
4,22
ppm(v) 1 P
T
MW
3mg/m
04,24
ppm(v) 1
MW
3mg/m
4,22
ppm(v) 1
MW
từ đâu có?
Chương 1. Tổng quan về ÔNKK và KSÔNKK
Bài giảng Kỹ thuật xử lý khí thải - GV: Phạm Khắc Liệu 1-10
1.2.2. Các tác nhân ô nhiễm không khí chủ yếu
6 tác nhân chính quy định trong tiêu chuẩn
CLKK xung quanh (criteria air pollutants):
Carbon monoxide (CO)
Nitrogen dioxide (NO2)
Ozone (O3)
Sulfur dioxide (SO2)
Bụi (TSP, PM10, PM2.5)
Chì (Pb)
Một số tác nhân phổ biến khác:
Các chất hữu cơ dễ bay hơi (VOC), chủ yếu
hydrocarbon
Ammonia (NH3) , H2S, Cl2,
Chương 1. Tổng quan về ÔNKK và KSÔNKK
Bài giảng Kỹ thuật xử lý khí thải - GV: Phạm Khắc Liệu 1-11
Tác nhân Nguồn phát sinh Cơ chế phát sinh
SO2 • Khí thải lò đốt than, dầu, khí;
• CN sản xuất H2SO4
• Phản ứng cháy của S trong nhiên liệu
• Sản phẩm trung gian
NOx • Khí xả động cơ ô tô, xe máy;
• Khí thải nhà máy nhiệt điện;
• CN phân bón, sản xuất HNO3
• Phản ứng của N2 và O2 trong không
khí ở nhiệt độ cao
• Sán phẩm trung gian
CO • Khí xả động cơ ô tô, xe máy;
khói lò đốt than; khí thải CN
• Phản ứng cháy của C và các chất
hữu cơ trong điều kiện thiếu O2
Hydrocarbon • Dây chuyền sản xuất (khai thác
chế biến dầu mỏ, sơn,)
• Khí xả động cơ ô tô, xe máy
• Bay hơi, thất thoát dung môi hữu cơ
• Đốt cháy không hoàn toàn nhiên liệu
O3 • Phản ứng trong khí quyển • Phản ứng tạo sương khói quang hóa
Bụi • Khí thải nhà máy điện, xe cộ,
• Quá trình cơ học trong sản xuất
• Sản phẩm thứ cấp
• Phản ứng cháy nhiên liệu (rắn, lỏng)
• Phân chia nhỏ vật chất rắn
• Phản ứng tạo sol sulfat
Nguồn và cơ chế phát sinh một số tác nhân ÔNKK chủ yếu
EPA còn quy định danh mục 188 chất ÔNKK nguy hại (HAPs)
Chương 1. Tổng quan về ÔNKK và KSÔNKK
Bài giảng Kỹ thuật xử lý khí thải - GV: Phạm Khắc Liệu 1-12
CO NOx
SO2 VOCs
PM1
0
Nguồn phát
sinh một số
chất ÔNKK
ở Mỹ năm
1997
Chương 1. Tổng quan về ÔNKK và KSÔNKK
Bài giảng Kỹ thuật xử lý khí thải - GV: Phạm Khắc Liệu 1-13
Phát thải các tác nhân ÔNKK từ quá trình đốt các nhiên liệu khác nhau
Nguồn: Richard W. Boubel, Fundamental of Air Pollution, 1994)
Chương 1. Tổng quan về ÔNKK và KSÔNKK
Bài giảng Kỹ thuật xử lý khí thải - GV: Phạm Khắc Liệu 1-14
1.3. Các tiêu chuẩn chất lượng không khí
1.3.1. Tiêu chuẩn chất lựợng không khí xung quanh
Quy định giới hạn nồng độ các chất trong không khí
xung quanh.
WHO: chỉ dẫn về CLKK xung quanh
Ở Hoa Kỳ: EPA phân biệt 2 loại:
• TC loại một (primary standard) bảo vê ̣ sức khỏe con người
• TC loại 2 (secondary standard) ngăn ngừa sự pha ́ hủy môi
trường, tài sản
Ở Việt Nam:
1. QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lượng không khí xung quanh (phiên bản trước QCVN 05:2009)
2. QCVN 06:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một
số chất độc hại trong không khí xung
Chương 1. Tổng quan về ÔNKK và KSÔNKK
Chương 1. Tổng quan về ÔNKK và KSÔNKK
Bài giảng Kỹ thuật xử lý khí thải - GV: Phạm Khắc Liệu 1-15
National Ambient Air Quality Standards (
Pollutant
Primary/
Secondary
Averaging Time Level Form
Carbon Monoxide primary
8-hour 9 ppm Not to be exceeded more than once per
year1-hour 35 ppm
Lead
primary and
secondary
Rolling 3 month
average
0.15 μg/m3 Not to be exceeded
Nitrogen Dioxide
primary 1-hour 100 ppb 98th percentile, averaged over 3 years
primary and
secondary
Annual 53 ppb Annual Mean
Ozone
primary and
secondary
8-hour 0.075 ppm
Annual fourth-highest daily maximum 8-hr
concentration, averaged over 3 years
Particle
Pollution
PM2.5
primary Annual 12 μg/m3 annual mean, averaged over 3 years
secondary Annual 15 μg/m3 annual mean, averaged over 3 years
primary and
secondary
24-hour 35 μg/m3 98th percentile, averaged over 3 years
PM10
primary and
secondary
24-hour 150 μg/m3
Not to be exceeded more than once per
year on average over 3 years
Sulfur Dioxide
primary 1-hour 75 ppb
99th percentile of 1-hour daily maximum
concentrations, averaged over 3 years
secondary 3-hour 0.5 ppm
Not to be exceeded more than once per
year
Chương 1. Tổng quan về ÔNKK và KSÔNKK
Bài giảng Kỹ thuật xử lý khí thải - GV: Phạm Khắc Liệu 1-16
Bảng. Giá trị giới hạn các thông số cơ bản trong không khí xung quanh
(theo QCVN 05:2013/BTNMT)
Đơn vị: mg/m3
TT Thông số
Trung bình
1 giờ
Trung bình
8 giờ
Trung bình
24 giờ
Trung bình
năm
1 SO2 350 - 125 50
2 CO 30.000 10.000 - -
3 NO2 200 - 100 40
4 O3 200 120 - -
5 Tổng bụi lơ lửng (TSP) 300 - 200 100
6 Bụi PM10 - - 150 50
7 Bụi PM2,5 - - 50 25
8 Pb - - 1,5 0,5
Ghi chú: dấu ( - ) là không quy định
*So với QCVN 05:2009 có bổ sung thông số bụi PM2.5 và điều chỉnh ở các
thông sốTSP, CO, O3
Bài giảng Kỹ thuật xử lý khí thải - GV: Phạm Khắc Liệu 1-17
1.3.2. Các tiêu chuẩn phát thải
Một số tiêu chuẩn phát thải VN
Nguồn tĩnh
QCVN 02:2008/BTNMT - khi ́ thải lò đốt CTR y tê ́
QCVN 19:2009/BTNMT - khi ́ thải công nghiệp (bụi &các chất vô cơ)
QCVN 20:2009/BTNMT - khi ́ thải công nghiệp (một số chất hữu cơ)
QCVN 21:2009/BTNMT - khi ́ thải công nghiệp sản xuất phân bón
QCVN 22:2009/BTNMT - khi ́ thải công nghiệp nhiệt điện
QCVN 23:2009/BTNMT - khi ́ thải lò đốt CTR công nghiệp
QCVN 34:2010/BTNMT - khi ́ thải công nghiệp lọc hóa dầu
QCVN 51:2013/BTNMT - khi ́ thải sản xuất thép
Nguồn di động
QCVN 04:2009/BGTVT - khi ́ thải xe mô tô, xe gắn máy sản xuất,
lắp ráp va ̀ nhập khẩu mới.
QCVN 05:2009/BGTVT - khi ́ thải xe ô tô sản xuất, lắp ráp va ̀
nhập khẩu mới.
Chương 1. Tổng quan về ÔNKK và KSÔNKK
Bài giảng Kỹ thuật xử lý khí thải - GV: Phạm Khắc Liệu 1-18
1.4. Kiểm soát ô nhiễm không khí
1.4.1. Giảm phát thải tại nguồn
Thay đổi nhiên liệu sử dụng
nhiên liệu nhiều tạp chất sang nhiên liệu ít tạp chất hơn
Làm sạch nhiên liệu trước khi sử dụng
Cải tiến quá trình đốt cháy
Cải tiến động cơ, lò đốt
Tuần hoàn khí thải động cơ
Thay đổi công nghệ
Sử dụng công nghệ tiên tiến ít tiêu thụ năng lượng, ít
phát thải khí
Ví dụ: kiểm soát phát thải NOx từ quá trình đốt nhiên liệu
Chương 1. Tổng quan về ÔNKK và KSÔNKK
Ví dụ hiệu quả giảm NOx khi tuần hoàn khí thải
Bài giảng Kỹ thuật xử lý khí thải - GV: Phạm Khắc Liệu 1-19
Chương 1. Tổng quan về ÔNKK và KSÔNKK
Bài giảng Kỹ thuật xử lý khí thải - GV: Phạm Khắc Liệu 1-20
1.4.2. Xử lý khí thải
Hệ thống xử lý cho nhà máy, bộ xử lý khí thải
động cơ
Quá trình và thiết bị xử lý
Xử lý bụi
• Buồng lắng bụi (Gravity settling chamber)
• Tách bụi ly tâm (Cyclone)
• Lọc bụi (Filter)
• Rửa khí (Liquid scrubbing)
• Lọc tĩnh điện (Electrostatic precipitation)
Xử lý khí và hơi
• Hấp thụ (Absorption)
• Hấp phụ (Adsorption)
• Đốt (Combustion)
• Oxy hóa xúc tác (Catalytic oxidation)
Chương 1. Tổng quan về ÔNKK và KSÔNKK