Bài giảng Lập trình hướng đối tượng - Chương 3: Tổng quan lập trình Java - Trần Thị Anh Thi

 Giới thiệu ngôn ngữ lập trình java  Tạo, biên dịch và thực thi java.  Các kiểu dữ liệu cơ bản.  Khai báo và sử dụng các biến.  Các biểu thức và độ ưu tiên toán tử.  Thư viện.

pdf26 trang | Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 577 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lập trình hướng đối tượng - Chương 3: Tổng quan lập trình Java - Trần Thị Anh Thi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
12/29/2015 1 Giảng viên : Trần Thị Anh Thi Email: tranthianhthi@hui.edu.vn WebBog: Chương 3 TỔNG QUAN LẬP TRÌNH JAVA Bộ Môn Công Nghệ Phần Mềm Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Công Nghiệp Tp HCM Slide : 2 Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối Tượng Chương 3: Giới Thiệu Java TỔNG QUAN LẬP TRÌNH JAVA  Giới thiệu ngôn ngữ lập trình java  Tạo, biên dịch và thực thi java.  Các kiểu dữ liệu cơ bản.  Khai báo và sử dụng các biến.  Các biểu thức và độ ưu tiên toán tử.  Thư viện. Bộ Môn Công Nghệ Phần Mềm Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Công Nghiệp Tp HCM Slide : 3 Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối Tượng Chương 3: Giới Thiệu Java Giới thiệu ngôn ngữ lập trình java  Java là gì?  Java là ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng do Sun Microsystem đưa ra vào giữa thập niên 90.  Chương trình Java:  Một chương trình được tạo thành từ một hoặc nhiều lớp (class).  Mỗi lớp chứa một hoặc nhiều phương thức (method).  Một phương thức chứa các chương trình lệnh (program statement)  Một chương trình java luôn luôn chứa một phương thức được gọi là main 12/29/2015 2 Bộ Môn Công Nghệ Phần Mềm Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Công Nghiệp Tp HCM Slide : 4 Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối Tượng Chương 3: Giới Thiệu Java CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH JAVA public class MyProgram { } // Ghi chú về lớp Phần đầu của lớp Thân lớp Các ghi chú có thể đặt bất cứ ở vị trí nào Bộ Môn Công Nghệ Phần Mềm Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Công Nghiệp Tp HCM Slide : 5 Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối Tượng Chương 3: Giới Thiệu Java Java Program Structure public class MyProgram { } // Ghi chú về lớp public static void main (String[] args) { } // Ghi chú về phương thức Phần đầu phương thức Thân phương thức Bộ Môn Công Nghệ Phần Mềm Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Công Nghiệp Tp HCM Slide : 6 Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối Tượng Chương 3: Giới Thiệu Java GHI CHÚ TRONG JAVA  Giải thích chương trình.  Lập tài liệu cho chương trình: Tác giả, version, những đặc điểm của chương trình.  Không ảnh hưởng đến hoạt động chương trình.  Có 3 dạng: // Ghi chú đặt ở cuối dòng /* Ghi chú trên nhiều dòng */ /** Ghi chú javadoc */ 12/29/2015 3 Bộ Môn Công Nghệ Phần Mềm Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Công Nghiệp Tp HCM Slide : 7 Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối Tượng Chương 3: Giới Thiệu Java Cách đặt tên (Identifier)  Một tên có thể được tạo từ các ký tự, các số, ký tự gạch dưới ( _ ), và dấu $.  Một tên không thể bắt đầu là số, ký tự đặc biệt.  Java phân biệt chữ thường và chữ hoa. Total, total, và TOTAL là các tên khác nhau. Bộ Môn Công Nghệ Phần Mềm Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Công Nghiệp Tp HCM Slide : 8 Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối Tượng Chương 3: Giới Thiệu Java Từ khóa trong java  Các từ khóa trong java: abstract assert boolean break byte case catch char class const continue default do double else enum extends false final finally float for goto if implements import instanceof int interface long native new null package private protected public return short static strictfp super switch synchronized this throw throws transient true try void volatile while Bộ Môn Công Nghệ Phần Mềm Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Công Nghiệp Tp HCM Slide : 9 Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối Tượng Chương 3: Giới Thiệu Java Phương thức println System.out.println (“Hello world."); object Tên phương thưc Các tham số 12/29/2015 4 Bộ Môn Công Nghệ Phần Mềm Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Công Nghiệp Tp HCM Slide : 10 Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối Tượng Chương 3: Giới Thiệu Java Chuỗi các ký tự  Một chuỗi các ký tự hay còn gọi là hằng chuỗi, được đặt trong cặp ngoặc kép.  Ví dụ: “Đây là một hằng chuỗi." “12 Nguyễn Văn Bảo, quận Gò Vấp."  Ta dùng toán tử (+) để ghép các chuỗi. Bộ Môn Công Nghệ Phần Mềm Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Công Nghiệp Tp HCM Slide : 11 Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối Tượng Chương 3: Giới Thiệu Java Escape Sequences Escape Sequence \b \t \n \r \" \' \\ Meaning backspace tab newline carriage return double quote single quote backslash Bộ Môn Công Nghệ Phần Mềm Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Công Nghiệp Tp HCM Slide : 12 Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối Tượng Chương 3: Giới Thiệu Java Công cụ soạn thảo  Notepad  Jbuilder  Eclipse  EditPlus  Jcreator 12/29/2015 5 Bộ Môn Công Nghệ Phần Mềm Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Công Nghiệp Tp HCM Slide : 13 Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối Tượng Chương 3: Giới Thiệu Java Biên dịch và thực thi java 1. Chương trình nguồn được viết bằng ngôn ngữ Java (*.java). 2. Trình biên dịch Java biên dịch chương trình nguồn sang bytecode (*. class) 3. Các file .class được nạp vào bộ nhớ và thực thi bởi máy ảo Java (JVM) Bộ Môn Công Nghệ Phần Mềm Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Công Nghiệp Tp HCM Slide : 14 Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối Tượng Chương 3: Giới Thiệu Java Biên dịch và thực thi java Java source code Machine code Java bytecode Bytecode interpreter Bytecode compiler Java compiler Bộ Môn Công Nghệ Phần Mềm Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Công Nghiệp Tp HCM Slide : 15 Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối Tượng Chương 3: Giới Thiệu Java CÁC BƯỚC CƠ BẢN KHI VIẾT CHƯƠNG TRÌNH errors errors Edit and save program Compile program Execute program and evaluate results 12/29/2015 6 Bộ Môn Công Nghệ Phần Mềm Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Công Nghiệp Tp HCM Slide : 16 Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối Tượng Chương 3: Giới Thiệu Java Các kiểu dữ liệu cơ bản  Có 8 kiểu dữ liệu cơ bản trong java.  4 kiểu biểu diễn số nguyên:  byte, short, int, long  2 kiểu biểu diễn số thực:  float, double  1 biễu diễn các ký tự:  char  Và 1 biểu diễn cho giá trị luận lý (true, false):  boolean Bộ Môn Công Nghệ Phần Mềm Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Công Nghiệp Tp HCM Slide : 17 Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối Tượng Chương 3: Giới Thiệu Java Khai báo và sử dụng các biến  Biến là một giá trị có thể thay đổi khi chương trình thực thi.  Khi biến được tạo sẽ xuất hiện một vùng nhớ để lưu trữ giá trị của biến.  Một biến phải được khai báo trước khi sử dụng (tên biến và kiểu dữ liệu) int total; int count, temp, result; Kiểu dữ liệu Tên biến Bộ Môn Công Nghệ Phần Mềm Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Công Nghiệp Tp HCM Slide : 18 Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối Tượng Chương 3: Giới Thiệu Java Khởi tạo biến  Một biến được khởi tạo giá trị khi khai báo biến. int sum = 0; int base = 32, max = 149; 12/29/2015 7 Bộ Môn Công Nghệ Phần Mềm Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Công Nghiệp Tp HCM Slide : 19 Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối Tượng Chương 3: Giới Thiệu Java Phép gán  Phép gán làm thay đổi giá trị của một biến. Toán tử gán (=). total = 55; Bộ Môn Công Nghệ Phần Mềm Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Công Nghiệp Tp HCM Slide : 20 Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối Tượng Chương 3: Giới Thiệu Java Hằng  Một hằng tương tự như biến như giá trị của nó luôn luôn không đổi.  Trình biên dịch sẽ phát sinh lỗi nếu ta cố tình thay đổi giá trị của hằng.  Trong Java, ta dùng final để khai báo hằng. final int MIN_HEIGHT = 69; Bộ Môn Công Nghệ Phần Mềm Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Công Nghiệp Tp HCM Slide : 21 Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối Tượng Chương 3: Giới Thiệu Java Các biểu thức  Một biểu thức là một sự kết hợp giữa các toán tử và các toán hạng.  Các toán tử số học: • Nếu trong biểu thức có chứa số thực thì kết quả trả về số thực. Cộng Trừ Nhân Chia Số Dư + - * / % 12/29/2015 8 Bộ Môn Công Nghệ Phần Mềm Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Công Nghiệp Tp HCM Slide : 22 Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối Tượng Chương 3: Giới Thiệu Java Chia và số dư  Nếu các toán hạng trong phép chia (/) là các số nguyên, thì kết quả là số nguyên. • Phép chia lấy dư (%): 14 / 3 equals 8 / 12 equals 4 0 14 % 3 equals 8 % 12 equals 2 8 Bộ Môn Công Nghệ Phần Mềm Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Công Nghiệp Tp HCM Slide : 23 Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối Tượng Chương 3: Giới Thiệu Java Độ ưu tiên các toán tử Bộ Môn Công Nghệ Phần Mềm Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Công Nghiệp Tp HCM Slide : 24 Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối Tượng Chương 3: Giới Thiệu Java Độ ưu tiên các toán tử  Thứ tự thực hiện của biểu thức sau? a + b + c + d + e 1 432 a + b * c - d / e 3 241 a / (b + c) - d % e 2 341 a / (b * (c + (d - e))) 4 123 12/29/2015 9 Bộ Môn Công Nghệ Phần Mềm Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Công Nghiệp Tp HCM Slide : 25 Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối Tượng Chương 3: Giới Thiệu Java Phép gán  Phép gán có độ ưu tiên thấp hơn độ ưu tiên của các toán tử số học. Thực hiện vế phải của phép gán Kết quả được lưu trữ vào biến bên vế trái. answer = sum / 4 + MAX * lowest; 14 3 2 Bộ Môn Công Nghệ Phần Mềm Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Công Nghiệp Tp HCM Slide : 26 Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối Tượng Chương 3: Giới Thiệu Java Phép gán  Bên phải và bên trái của phép gán chứa cùng một tên biến. Tăng giá trị biến count lên 1 Kết quả ghi lại vào biến count count = count + 1; Bộ Môn Công Nghệ Phần Mềm Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Công Nghiệp Tp HCM Slide : 27 Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối Tượng Chương 3: Giới Thiệu Java Toán tử tăng / giảm  Toán tử tăng (++)  Toán tử giảm (--)  Câu lệnh count++; tương đương với count = count + 1; 12/29/2015 10 Bộ Môn Công Nghệ Phần Mềm Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Công Nghiệp Tp HCM Slide : 28 Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối Tượng Chương 3: Giới Thiệu Java Các phép gán  Có nhiều phép gán trong java: Operator += -= *= /= %= Example x += y x -= y x *= y x /= y x %= y Equivalent To x = x + y x = x - y x = x * y x = x / y x = x % y Bộ Môn Công Nghệ Phần Mềm Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Công Nghiệp Tp HCM Slide : 29 Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối Tượng Chương 3: Giới Thiệu Java Ép kiểu dữ liệu  Đôi khi ta cần chuyển dữ liệu từ kiểu dữ liệu này sang kiểu dữ liệu khác.  Khi thực hiện ép kiểu, cần làm thận trọng tránh bị mất mát thông tin.  Widening conversions: An toàn (ví dụ short sang int)  Narrowing conversions: Có thể bị mất thông tin (ví dụ int sang short)  Trong java, có 3 cách ép kiểu dữ liệu:  assignment conversion  promotion  casting Bộ Môn Công Nghệ Phần Mềm Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Công Nghiệp Tp HCM Slide : 30 Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối Tượng Chương 3: Giới Thiệu Java Ép kiểu dữ liệu  Assignment conversion  Ví dụ: float money; int dollars ; money = dollars; 12/29/2015 11 Bộ Môn Công Nghệ Phần Mềm Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Công Nghiệp Tp HCM Slide : 31 Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối Tượng Chương 3: Giới Thiệu Java Ép kiểu dữ liệu  Promotion  Ví dụ: float sum int count result = sum / count; • Giá trị của count được tự động chuyển sang float để thực hiện tính toán. Bộ Môn Công Nghệ Phần Mềm Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Công Nghiệp Tp HCM Slide : 32 Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối Tượng Chương 3: Giới Thiệu Java Casting  Casting  Ví dụ: int total, count; result = (float) total / count; Bộ Môn Công Nghệ Phần Mềm Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Công Nghiệp Tp HCM Slide : 33 Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối Tượng Chương 3: Giới Thiệu Java package  Khi ta muốn dùng một class trong một package, ta phải ghi đầy đủ đường dẫn chứa chứng. java.util.Scanner  Hoặc ta có thể import lớp cần dùng, và sau đó chỉ sử dụng tên lớp. import java.util.Scanner;  Để import tất cả các lớp trong một gói, ta dùng ký hiệu đại diện * import java.util.*; 12/29/2015 12 Bộ Môn Công Nghệ Phần Mềm Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Công Nghiệp Tp HCM Slide : 34 Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối Tượng Chương 3: Giới Thiệu Java Lớp scanner  Đọc dữ liệu từ bàn phím.  Tạo đối tượng để đọc từ bàn phím: Scanner scan = new Scanner (System.in);  Dùng các phương thức của Scanner chúng ta có thể nhập dữ liệu từ bàn phím, như:  Nhập một dòng ký tự: answer = scan.nextLine();  Nhập một số nguyên: int a=scan.nextInt(); Bộ Môn Công Nghệ Phần Mềm Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Công Nghiệp Tp HCM Slide : 35 Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối Tượng Chương 3: Giới Thiệu Java Lớp Random  Lớp Random là một phần của gói java.util  Dùng để phát sinh các số ngẫu nhiên  Tạo đối tượng: Random rd=new Random();  Phát sinh số ngẫu nhiên có miền giá trị từ 0->n-1 int a=rd.nextInt(n);  Phát sinh số ngẫu nhiên có miền giá trị từ a -> b int t = rd.nextInt(b-a+1) +a; Bộ Môn Công Nghệ Phần Mềm Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Công Nghiệp Tp HCM Slide : 36 Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối Tượng Chương 3: Giới Thiệu Java Lớp Math  Là một phần của gói java.lang  Chứa các phương thức có chức năng tính toán về toán học.  Như:  Lũy thừa (pow)  Căn (sqrt)  Trị tuyệt đối (abs)   Các phương thức trong lớp Math là những phương thức tĩnh (static methods). Vì vậy, ta gọi trực tiếp thông qua tên lớp mà không cần tạo đối tượng. value = Math.sqrt(delta); 12/29/2015 13 Bộ Môn Công Nghệ Phần Mềm Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Công Nghiệp Tp HCM Slide : 37 Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối Tượng Chương 3: Giới Thiệu Java Định dạng kết quả xuất ra màn hình  Lớp NumberFormat cho phép ta định dạng giá trị theo kiểu tiền tệ hoặc phần trăm  Lớp DecimalFormat định dạng giá trị theo mẫu định dạng cho trước .  Cả 2 nằm trong gói java.text Bộ Môn Công Nghệ Phần Mềm Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Công Nghiệp Tp HCM Slide : 38 Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối Tượng Chương 3: Giới Thiệu Java Bài tập Bài 1: Viết chương trình nhập vào tên của mình và xuất ra màn hình “Hello + Tên”. Bài 2: Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên sau đó tính các giá trị của các tổng, hiệu, thương, tích của 2 số nguyên đó. Bài 3: Viết chương trình xuất ra số ngẫu nhiên có miền giá trị: a. 25 to 50 b. –10 to 15 Bộ Môn Công Nghệ Phần Mềm Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Công Nghiệp Tp HCM Slide : 39 Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối Tượng Chương 3: Giới Thiệu Java Bài tập Bài 4: Viết chương trình nhập vào tổng số giây. Xuất ra giờ: phút: giây. Bài 5: Viết chương trình nhập vào bán kính của hình tròn. Tính diện tích và chu vi của hình tròn đó.  Chu vi hình tròn C = 2 π r  Diện tích hình tròn A = π r2, với r là bán kính 12/29/2015 14 Bộ Môn Công Nghệ Phần Mềm Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Công Nghiệp Tp HCM Slide : 40 Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối Tượng Chương 3: Giới Thiệu Java Lập trình java CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN VÀ CÁC VÒNG LẶP Bộ Môn Công Nghệ Phần Mềm Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Công Nghiệp Tp HCM Slide : 41 Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối Tượng Chương 3: Giới Thiệu Java Cấu trúc điều khiển  Một câu điều kiện (conditional statement) đôi khi được gọi là câu lựa chọn (selection statement). Bởi vì, nó cho phép ta chọn câu lệnh sẽ được thực thi kế tiếp.  Các câu điều kiện trong Java:  Câu lệnh if  Câu lệnh if-else  Câu lệnh switch Bộ Môn Công Nghệ Phần Mềm Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Công Nghiệp Tp HCM Slide : 42 Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối Tượng Chương 3: Giới Thiệu Java Cấu trúc điều kiện if  Cú pháp: if ( điều_kiện ) câu_lệnh; if là một từ khóa trong Java Điều_kiện phải là biểu thức luận lý. Tức phải trả về giá trị true / false. Nếu điều_kiện là true, thì câu_lệnh được thực hiện. Nếu điều_kiện là false, thì câu_lệnh được bỏ qua. 12/29/2015 15 Bộ Môn Công Nghệ Phần Mềm Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Công Nghiệp Tp HCM Slide : 43 Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối Tượng Chương 3: Giới Thiệu Java Cấu trúc điều kiện if Điều_kiện Câu_lệnh true false Bộ Môn Công Nghệ Phần Mềm Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Công Nghiệp Tp HCM Slide : 44 Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối Tượng Chương 3: Giới Thiệu Java Các biểu thức luận lý  Một điều kiện thường sử dụng các toán tử bằng (equality operators) hoặc các toán tử quan hệ (relational operators), kết quả của biểu thức điều kiện trả về true / false: == bằng != không bằng < nhỏ hơn > lớn hơn <= nhỏ hơn hoặc bằng >= lớn hơn hoặc bằng Bộ Môn Công Nghệ Phần Mềm Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Công Nghiệp Tp HCM Slide : 45 Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối Tượng Chương 3: Giới Thiệu Java Các toán tử luận lý  Biểu thức luận lý có thể sử dụng các toán tử luận lý (logical operators) như: ! : NOT && : AND || : OR 12/29/2015 16 Bộ Môn Công Nghệ Phần Mềm Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Công Nghiệp Tp HCM Slide : 46 Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối Tượng Chương 3: Giới Thiệu Java BẢNG CHÂN TRỊ  NOT  AND ??  OR ?? a !a true false false true Bộ Môn Công Nghệ Phần Mềm Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Công Nghiệp Tp HCM Slide : 47 Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối Tượng Chương 3: Giới Thiệu Java Cấu trúc điều kiện if else  Cú pháp: if ( điều_kiện ) câu_lệnh1; else câu_lệnh2; • Nếu điều_kiện là true, câu_lệnh1 được thực thi; Nếu điều_kiện là false, câu_lệnh2 được thực thi. Bộ Môn Công Nghệ Phần Mềm Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Công Nghiệp Tp HCM Slide : 48 Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối Tượng Chương 3: Giới Thiệu Java Cấu trúc điều kiện if else Điều_kiện Câu_lệnh 1 true false Câu_lệnh 2 12/29/2015 17 Bộ Môn Công Nghệ Phần Mềm Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Công Nghiệp Tp HCM Slide : 49 Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối Tượng Chương 3: Giới Thiệu Java Khối lệnh  Khối lệnh (block statement): một hay nhiều lệnh được bao quanh bởi cặp dấu {} gọi là một khối lệnh.  Ví dụ: if (total > MAX) { System.out.println ("Error!!"); errorCount++; } Bộ Môn Công Nghệ Phần Mềm Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Công Nghiệp Tp HCM Slide : 50 Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối Tượng Chương 3: Giới Thiệu Java Toán tử điều kiện  Cú pháp: điều_kiện? biểu_thức1:biểu_thức2  Nếu điều_kiện là true, biểu_thức1 được thực thi; Nếu là false, biểu_thức2 được thực thi.  Ví dụ: In ra số lớn hơn giữa 2 số nguyên. Bộ Môn Công Nghệ Phần Mềm Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Công Nghiệp Tp HCM Slide : 51 Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối Tượng Chương 3: Giới Thiệu Java Cấu trúc switch case  Cú pháp: switch ( biểu_thức ) { case giá_tri1: danh_sách_lênh1 case giá_tri2: danh_sách_lênh2 case giá_tri3: danh_sách_lênh3 case ... } switch và case là các từ khóa java Nếu biểu_thức trùng giá_tri2, điều khiển nhảy tới đây. 12/29/2015 18 Bộ Môn Công Nghệ Phần Mềm Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Công Nghiệp Tp HCM Slide : 52 Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối Tượng Chương 3: Giới Thiệu Java Cấu trúc switch case  Thường một lệnh break được dùng ở cuối danh sách lệnh của mỗi case.  Lệnh break để kết thúc switch.  Nếu lệnh break không được dùng, thì luồng điểu khiển (flow of control) sẽ vào case kế tiếp.  Một cấu trúc switch có thể có một case default Bộ Môn Công Nghệ Phần Mềm Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Công Nghiệp Tp HCM Slide : 53 Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối Tượng Chương 3: Giới Thiệu Java Cấu trúc switch case  Kết quả của biểu_thức trong switch phải là kiểu số nguyên (byte, short, int, long) hoặc char.  Không thể là boolean hoặc số thực (float, double) Bộ Môn Công Nghệ Phần Mềm Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Công Nghiệp Tp HCM Slide : 54 Môn Giảng :Lập Trình Hướng Đối Tượng Chương 3: Giới Thiệu Java So sánh dữ liệu  Các số thực:  Rất hiếm khi ta dùng (==) để so sánh 2 số thực (float or double)  Người ta chỉ có thể chấp nhận hai số thực là bằng nhau ở một sai số nào đó.  Để ki
Tài liệu liên quan