3.1 Các lệnh lập trình cơ bản
Nhập/xuất
Nhập
>> input(prompt)
Hoặc >> input(prompt, ‘s’)
Ví dụ:
>> x = input(‘Nhap vao gia tri cua x: ’)
>> str = input(‘Nhap vao chuoi str: ’, ‘s’)
Nhập/xuất (tt.)
Xuất
>> disp(X)
Hoặc >> fprintf(formatSpec,A1,…,An)
Ví dụ:
>> x = input(‘Nhap vao gia tri cua x: ’)
>> disp(x)
>> str = input(‘Nhap vao chuoi str: ’, ‘s’)
>> fprintf(‘Chuoi str: %s\n’, str)
19 trang |
Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 725 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lập trình tính toán Matlab - Chương 3: Lập trình trên Matlab, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3
Lập trình trên Matlab
2 20/05/2013 Lập trình tính toán
3.1 Các lệnh lập trình cơ bản
Nhập/xuất
Nhập
>> input(prompt)
Hoặc >> input(prompt, ‘s’)
Ví dụ:
>> x = input(‘Nhap vao gia tri cua x: ’)
>> str = input(‘Nhap vao chuoi str: ’, ‘s’)
3 20/05/2013 Lập trình tính toán
3.1 Các lệnh lập trình cơ bản (tt.)
Nhập/xuất (tt.)
Xuất
>> disp(X)
Hoặc >> fprintf(formatSpec,A1,,An)
Ví dụ:
>> x = input(‘Nhap vao gia tri cua x: ’)
>> disp(x)
>> str = input(‘Nhap vao chuoi str: ’, ‘s’)
>> fprintf(‘Chuoi str: %s\n’, str)
4 20/05/2013 Lập trình tính toán
3.1 Các lệnh lập trình cơ bản (tt.)
Nhập/xuất (tt.)
Xuất (tt.)
Một số định dạng của fprintf:
Kiểu Định dạng
Integer, signed %d hoặc %i
Floating-point number %f
Single Character %c
String if characters %s
5 20/05/2013 Lập trình tính toán
3.1 Các lệnh lập trình cơ bản (tt.)
Nhập/xuất (tt.)
Xuất (tt.)
Một số định dạng của fprintf (tt.):
Ý nghĩa Định dạng
Xuống hàng \n
Tab \t
Ký tự “\” \\
Ký tự “%” %%
6 20/05/2013 Lập trình tính toán
3.1 Các lệnh lập trình cơ bản (tt.)
Lệnh điều kiện if
Cú pháp:
if
elseif
else
end
7 20/05/2013 Lập trình tính toán
3.1 Các lệnh lập trình cơ bản (tt.)
Lệnh điều kiện if (tt.)
Ví dụ 1:
if delta<0
disp(‘Phuong trinh vo nghiem’)
elseif delta == 0
disp(‘Phuong trinh co nghiem kep’)
-b/2/a
else
disp(‘Phuong trinh co 2 nghiem phan biet’)
(-b-sqrt(delta))/2/a
(-b+sqrt(delta))/2/a
end
8 20/05/2013 Lập trình tính toán
3.1 Các lệnh lập trình cơ bản (tt.)
Lệnh điều kiện if (tt.)
Ví dụ 2:
a = input(‘Nhap a =’)
if a > 0
disp(‘so duong’)
if mod(a,2) ~= 0
disp(‘so le’)
else
disp(‘so chan’)
end
else
disp(‘khong duong’)
end
9 20/05/2013 Lập trình tính toán
3.1 Các lệnh lập trình cơ bản (tt.)
Lệnh điều kiện switch
Cú pháp:
switch
case
case
otherwise
end
10 20/05/2013 Lập trình tính toán
3.1 Các lệnh lập trình cơ bản (tt.)
Lệnh điều kiện switch (tt.)
Ví dụ:
switch thang
case {1,3,5,7,8,10,12}, ngay=31
case {4,6,9,11}, ngay=30
case 2
if nhuan(nam)
ngay=29
else
ngay=28
end
otherwise
disp(‘thang khong hop le’)
end
11 20/05/2013 Lập trình tính toán
3.1 Các lệnh lập trình cơ bản (tt.)
Vòng lặp while
Cú pháp:
while
end
Ví dụ: Tìm USCLN của 2 số nguyên theo thuật toán
Euclide
12 20/05/2013 Lập trình tính toán
3.1 Các lệnh lập trình cơ bản (tt.)
Vòng lặp while (tt.)
Ví dụ (tt.):
x=30;
y=12;
m=x;
n=y;
while y~=0
r=mod(x,y);
x=y;
y=r;
end;
fprintf(‘Uoc chung lon nhat cua %d va %d la: %d\n’,m,n,x)
Nhập x,y
Y0
r := x mod y
x:=y
y:=r
In ra x
13 20/05/2013 Lập trình tính toán
3.1 Các lệnh lập trình cơ bản (tt.)
Vòng lặp for
Cú pháp:
for index=value
end
Ví dụ 1:
for s = [1,5,8,17]
disp(s)
end
14 20/05/2013 Lập trình tính toán
3.1 Các lệnh lập trình cơ bản (tt.)
Vòng lặp for (tt.)
Ví dụ 2:
for i = 1:3
for j = 1:3
H(i,j) = 1/(i+j);
end
end
H =
0.5000 0.3333 0.2500
0.3333 0.2500 0.2000
0.2500 0.2000 0.1667
15 20/05/2013 Lập trình tính toán
3.1 Các lệnh lập trình cơ bản (tt.)
Break
break dùng để thoát ngang vòng lặp hiện tại
Ví dụ: Nhập n, kiểm tra n có phải là số nguyên tố hay
không
n = input (‘Nhap n: ’)
for i = 2:n-1
if mod(n,i)==0
disp(‘n khong la so nguyen to’)
break
end
end
16 20/05/2013 Lập trình tính toán
3.2 Cách tạo lập hàm
Script
Là các dòng lệnh Matlab được chứa trong một file có
phần mở rộng .m
File script có thể được soạn thảo bằng Matlab Editor hoặc
các chương trình soạn thảo khác
Để thực thi script chỉ cần gọi tên file trong cửa sổ dòng
lệnh của Matlab.
17 20/05/2013 Lập trình tính toán
3.2 Cách tạo lập hàm (tt.)
Hàm
Cũng là một file.m có thể nhận tham số và trả về các giá
trị.
Tên hàm phải trùng với tên file.m. Gọi lệnh bằng cách gõ
tên hàm (tên file.m)
Cú pháp:
function tri_tra_ve = ten_ham (tham_so)
Sau dòng này, các dòng chú thích bắt đầu bằng dấu “%”
sẽ xuất hiện khi gọi lệnh help tên_hàm.
18 20/05/2013 Lập trình tính toán
3.2 Cách tạo lập hàm (tt.)
Hàm (tt.)
Ví dụ: File tbc.m có nội dung như sau:
function s = tbc(x)
s = sum(x(:))/length(x(:));
Gọi lệnh:
>>t = tbc([2 3 4 5 6])
t =
4
19 20/05/2013 Lập trình tính toán
3.2 Cách tạo lập hàm (tt.)
Hàm (tt.)
Hàm phụ:
• Khác tên hàm chính, chỉ nhằm hỗ trợ tính toán cho tên
hàm chính trong script hàm
• Hàm phụ nằm sau hàm chính
• Ví dụ: File chinh.m
function c = chinh(A)
c = phu(A) – 1
function d = phu(B)
d = min(B(:))
Gọi hàm:
>> chinh([23 2 34])
ans = 1