Vi xửlý 8 bit
1974 Intel công bốchip VXL8 bits 8080
– Tần sốmax 2MHz
– address bus 16 bit
– data bus 8bit
1974 Motorola cũng đưa ra chip VXL ng đưa ra chip VXL 6800
1976 Zilog đưa ra chip Z g đưa ra chip Z80
13 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1645 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lập trình vi điều khiển, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giới thiệu chung về
vi điều khiển
Nguyễn Quốc Cường – 3I
Introduction to microcontrollers 2
Giới thiệu
Hầu hết các thiết bị điện tử hiện nay đều sử dụng các
chip vi điều khiển
Ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau:
– Điện thoại di động
– Các thiết bị đo lường điện tử
– Tivi, CD players, radio,...
– Bàn phím PC
– Các hệ thống bảo vệ, báo cháy,...
– Các máy in
– ....
Introduction to microcontrollers 3
Plan
Vi xử lý
Cổng vào / ra (I/O)
Vi điều khiển
Timer trong vi điều khiển
Cổng truyền tin nối tiếp không đồng bộ
Introduction to microcontrollers 4
Vi xử lý 4 bit
1971 Intel đưa ra thị trường chip vi xử lý 4004
– tần số làm việc max 740 KHz
– address bus 12 bit
– data bus 4 bit
Introduction to microcontrollers 5
Introduction to microcontrollers 6
Introduction to microcontrollers 7
Vi xử lý 8 bit
1974 Intel công bố chip VXL8 bits 8080
– Tần số max 2MHz
– address bus 16 bit
– data bus 8bit
1974 Motorola cũng đưa ra chip VXL 6800
1976 Zilog đưa ra chip Z80
Introduction to microcontrollers 8
Vi xử lý 16 bit
Texas đưa ra chip TMS 9900 được sử dụng trong các
máy tính minicomputer
Intel đưa ra các chip
– 8086
– 80186
– 80286
Introduction to microcontrollers 9
Vi xử lý 32 bit
1979 Motorola đưa ra chip MC68000
Các chip họ MC68K sau đó được sử dụng trong các
máy tính Apple, siêu máy tính sử dụng hệ điều hành
Unix
1981 Intel công bố chip iPAX 432 (không thu được
nhiều thành công so với MC68K của Motorola)
1985 Intel công bố chip 80386, được sử dụng trong
các máy tính cá nhân PC
Introduction to microcontrollers 10
Vi xử lý 64 bit
2003 AMD công bố chip AMD64
2003 Intel công bố chip x86-64
Introduction to microcontrollers 11
Vi xử lý là gì ?
Vi xử lý là một vi mạch tích hợp
(IC) số có khả năng
– Thực hiện một tập các thao tác
(lệnh). Các lệnh được cất trong
bộ nhớ
– Đọc và ghi với bộ nhớ ngoài
thông qua các bus
Bộ nhớ
– ROM (Read Only Memory)
– RAM (Random Access Memory)
ALU: khối xử lý số học và logic
Introduction to microcontrollers 12
Ghép nối với bộ nhớ
Introduction to microcontrollers 13
Introduction to microcontrollers 14
Cổng I/O
Để giao tiếp với các thiết bị bên ngoài (ngoại vi), vi
xử lý cần sử dụng các cổng input và output
Cổng I/O số có thể thực hiện bởi các D flip-flop
Introduction to microcontrollers 15
Cổng output
Introduction to microcontrollers 16
Cổng input
Đệm 3 trạng thái
Introduction to microcontrollers 17
Vi điều khiển ?
Cùng với việc phát triển các VXL cho hệ máy tính
(Microprocessor) các hãng cũng chế tạo các vi xử lý
chuyên dụng Æ vi điều khiển (VĐK)
VĐK (Microcontroller) là một thiết bị tích hợp một số
các phần tử của một hệ vi xử lý lên trên cùng một
chip
Vi điều khiển là IC có các thành phần cơ bản sau
– Lõi CPU
– Bộ nhớ (cả ROM và RAM)
– Các cổng I/O
VĐK cũng có thể có
– Timer : phục vụ cho các hoạt động có tính chu kỳ
– Truyền tin nối tiếp : dùng để kết nối với các thiết bị khác
– ADC : cho phép xử lý các tín hiệu tương tự
Introduction to microcontrollers 18
Các phần chính của VĐK
Introduction to microcontrollers 19
Introduction to microcontrollers 20
ROM, RAM, I/O
Dung lượng RAM thường từ 25 đến 4Kb
Dung lượng ROM thường tưg 512 đến 16K (có loại có
64Kbytes)
Một số VĐK có khả năng sử dụng bộ nhớ ngoài (off-
chip), nhưng cũng có loại VĐK không thể mở rộng bộ
nhớ ngoài
Các cổng I/O thường được nhóm thành các nhóm
cổng 8 bits
Introduction to microcontrollers 21
Introduction to microcontrollers 22
Introduction to microcontrollers 23
Introduction to microcontrollers 24
Introduction to microcontrollers 25