Chương 1: Những kiến thức cơ sở
Chương 2: Ngôn ngữ kịch bản VBScript
Chương 3: Lập trình web động với ASP
Chương 4: Truy xuất CSDL trong ASP với ADO
Chương 5: Một số ứng dụng ví dụ
Chương 6: Giới thiệu ASP.Net và ADO.Net
97 trang |
Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lập trình Web với Asp - Đào Việt Cường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Friday, December 10, 2004
LẬP TRÌNH WEB VỚI ASP
Đào Việt Cường
Khoa CNTT – ĐHSP Hà Nội
Dec-04,16:13. Page 2
Tài liệu tham khảo
§ TT Tin học - Ngoại ngữ Trí Đức - Giáo trình
Thiết kế và lập trình web với ASP - NXB
Thống kê – 2003
§ Nguyễn Phương Lan - ASP 3.0, ASP.NET -
NXB Giáo dục – 2001
§ ASP Databases
§ David Sceppa - Microsoft ADO.Net core
reference - Microsoft Press – 2002
§
2Dec-04,16:13. Page 3
Yêu cầu
§ Thiết kế trang web bằng HTML
§ Sử dụng được một công cụ thiết kế web
(Front Page, DreamWaver, )
§ Mạng và sử dụng mạng máy tính
§ Hệ quản trị CSDL
§ Có kiến thức cơ bản về lập trình
Dec-04,16:13. Page 4
Thời lượng, nội dung
§ Thời lượng: 60 tiết
– Lý thuyết: 30
– Thực hành: 30
§ Nội dung
– Chương 1: Những kiến thức cơ sở
– Chương 2: Ngôn ngữ kịch bản VBScript
– Chương 3: Lập trình web động với ASP
– Chương 4: Truy xuất CSDL trong ASP với ADO
– Chương 5: Một số ứng dụng ví dụ
– Chương 6: Giới thiệu ASP.Net và ADO.Net
3Friday, December 10, 2004
- Chương 1 -
Những kiến thức cơ sở
Bài 1: Những khái niệm cơ bản
Bài 2: Ngôn ngữ HTML
Bài 3: Mở đầu về tạo web động
Friday, December 10, 2004
- Bài 1 –
Những khái niệm cơ bản
4Dec-04,16:13. Page 7
1. Nhắc lại một số kiến thức
§ Mạng máy tính
§ Giao thức
§ Địa chỉ IP
§ Tên miền
§ Client/Server
§ Cổng dịch vụ
§ URL
§ Một số khái niệm
khác
Dec-04,16:13. Page 8
Mạng máy tính – Computer Network
§ Là hệ thống các máy tính được kết nối với
nhau nhằm trao đổi dữ liệu.
§ Phân loại mạng theo phạm vi:
– Local Area Network (LAN)
– Wide Area Network (WAN)
– Metropolitan Area Network (MAN)
– Global Area Network (GAN)
– Internet
§ Mạng Internet: Là mạng của các mạng máy
tính, có quy mô trên toàn thế giới
5Dec-04,16:13. Page 9
Giao thức – Protocol
§ Giao thức – Protocol: Là tập hợp các qui
tắc được thống nhất giữa hai máy tính nhằm
thực hiện trao đổi dữ liệu được chính xác.
§ Một số giao thức ví dụ:
– Giao thức TCP/IP
– Giao thức HTTP
– Giao thức FTP
–
Dec-04,16:13. Page 10
Địa chỉ IP – IP address
§ Nhiệm vụ: Phân biệt các máy khác nhau trên
mạng
§ Khuôn dạng: Có độ dài 32 bít (4 số 1 byte)
xxx.yyy.zzz.ttt (0 < xxx, yyy, zzz, ttt <255)
Ví dụ: 203.162.18.59
§ Địa chỉ IP được chia thành 4 lớp A, B, C, D
§ Hai máy tính bất kì trong một mạng phải có
địa chỉ IP khác nhau.
6Dec-04,16:13. Page 11
Tên miền - Domain Name
§ IP dùng để liên lạc giữa các máy tính trong
mạng nhưng không thân thiện với con người.
§ Tên miền là tên của các máy phục vụ trên
mạng sao cho thân thiện với con người
§ Người ta dùng máy chủ DNS để chuyển đổi
qua lại giữa địa chỉ IP và tên miền.
§ Tên miền được chia thành nhiều cấp, phân
cách bởi dấu chấm "."
VD: www.dhsphn.edu.vn
Dec-04,16:13. Page 12
Client/Server
§ Máy chủ - server: Chứa dữ liệu và tài nguyên, dịch vụ để
cho các máy tính khác có thể khai thác và truy cập (máy
phục vụ).
§ Một máy chủ có thể dùng cho một hay nhiều mục đích. Tên
máy chủ thường gắn với mục đích sử dụng
– File server
– Application server
– Mail server
– Web server
–
§ Máy khách - client: Là máy tính dùng để kết nối và khai
thác các tài nguyên trên máy chủ
§ Việc kết nối của client với server và việc khai thác dịch vụ
của server tạo nên mô hình Client/Server
§ Một máy tính vừa có thể là server vừa là client
7Dec-04,16:13. Page 13
Cổng dịch vụ - Service Port
§ Một máy server có thể cung cấp nhiều dịch
vụ -> Cần có cơ chế để client khai thác đúng
dịch vụ cần thiết
§ Mỗi dịch vụ trên máy tính nằm ở những vị trí
khác nhau (cổng dịch vụ), máy khách truy
cập và khai thác dịch vụ thông qua các cổng
này.
§ Hai dịch vụ khác nhau phải được chạy trên
những cổng khác nhau
§ Mỗi một dịch vụ thường chiếm những cổng
mặc định (ftp: 21; http: 80)
Dec-04,16:13. Page 14
URL-Uniform Resource Location
§ URL-Uniform Resource Location: (Chuỗi
định vị tài nguyên)
§ Dạng:
giaothức://địa_chỉ_máy_chủ:cổng/đường_
dẫn_đến_tài_nguyên
§ Ví dụ:
8Dec-04,16:13. Page 15
Một số khái niệm khác
§ Web server:
– Là máy chủ chuyên cung cấp dịch vụ web
– Giao thức sử dụng để khai thác dịch vụ web là
http hoặc https
§ Web browser:
– Là chương trình chạy trên client để khai thác DV
web của server
– Một số web browser thông dụng: Internet
Explorer (IE), Nescape (NS), Mozilla,...
Dec-04,16:13. Page 16
Một số khái niệm khác
§ Web page:
– Là một trang web
– Có thể viết bằng các ngôn ngữ khác nhau nhưng
kết quả trả về client là trang HTML
§ Web site: Là tập hợp các trang Web có nội
dung thống nhất, phục vụ cho một mục đích
nào đó.
§ World Wide Web (WWW): Là hệ thống các
Web Site trên toàn thế giới được truy cập
thông qua mạng Internet.
9Dec-04,16:13. Page 17
2. Web tĩnh và web động
§ Trang web tĩnh:
– Chứa nội dung cố định HTML
– Không cho phép NSD tương tác, cập nhật
– Một trang web chứa các hình ảnh chuyển động
chưa hẳn là trang web động
§ Trang web động
– Kết hợp HTML và mã lệnh
– Mã lệnh được thực thi trên server, gửi kết quả là
HTML về NSD
– Có khả năng tương tác với NSD
Dec-04,16:13. Page 18
Xử lý yêu cầu với web tĩnh
Yêu cầu
(Request)
Trả lời
(Reply)
Client
Tìm trang
được yêu cầu
Tìm được
Đ
Kết quả
(HTML)
S
Báo lỗi
Server
10
Dec-04,16:13. Page 19
Xử lý yêu cầu với web động
Yêu cầu
(Request)
Trả lời
(Reply)
Client
Tìm trang
được yêu cầu
Tìm được
Đ
Kết quả
(HTML)
S
Báo lỗi
Web động?Biên dịch
Đ
S
Server
Dec-04,16:13. Page 20
Ngôn ngữ viết web động?
§ Có nhiều ngôn ngữ để viết
§ Ngôn ngữ phụ thuộc sự hỗ trợ của server
§ Một số ngôn ngữ
– PHP
– JSP
– Perl
– ASP (VBScript)
– ....
11
Friday, December 10, 2004
- Bài 2 -
Ngôn ngữ HTML
Dec-04,16:13. Page 22
1. Giới thiệu
§ HTML: HyperText Markup Language - Ngôn
ngữ đánh dấu siêu văn bản.
§ Do Tim Berner Lee phát minh và trở thành
ngôn ngữ chuẩn để tạo các trang Web.
§ HTML dùng các THẺ (tags) để định dạng dữ
liệu
12
Dec-04,16:13. Page 23
Thẻ (Tag)
§ Được đặt trong
VD: , , , , ...
§ Có nhiều thẻ, mỗi thẻ có ý nghĩa khác nhau
§ Một thẻ có thể có thẻ đóng, thẻ đóng được đặt
trong .
VD: ...; ...
§ Thẻ có thể có các thuộc tính
VD: ...; ;...
§ Thẻ không phân biệt chữ hoa, chữ thường
§ Các thẻ có thể lồng nhau, không được cắt
nhau (mở trước-đóng sau)
Dec-04,16:13. Page 24
Cấu trúc trang HTML
Tiêu đề trang web
Hello world!
13
Dec-04,16:13. Page 25
Một số thẻ thông dụng
§ Định dạng tiêu đề:
...; ...; ... ; ...
§ Định dạng ký tự:
...; ..., ..., ...,
...,...
§ Kiểu, cỡ chữ:
<font face="Tên_font" size="cỡ"
color="màu">...
§ Đường kẻ:
Dec-04,16:13. Page 26
Một số thẻ thông dụng (tiếp)
§ Ngắt dòng văn bản:
§ Tạo đoạn:
...
§ Chèn ảnh:
§ Liên kết:
...
§ Bảng biểu:
...
...
...
14
Dec-04,16:13. Page 27
2. Tạo form trong HTML
§ Chức năng: Giúp có thể lấy được thông tin từ NSD
gửi về web server
§ Có một số control chuẩn
– Form
– Text Box (One line textbox)
– Text area (Multi line textbox)
– Check Box
– Option Button (Radio Button)
– Combo Box (drop-down box; drop down menu)
– List Box
– Button (Command Button)
Dec-04,16:13. Page 28
15
Dec-04,16:13. Page 29
Khai báo form
<form action="địa_chỉ_xử_lý"
method="phương_thức"
name="tên_form">
...
Dec-04,16:13. Page 30
Khai báo form (tiếp)
§ action="địa_chỉ_xử_lý":Địa chỉ xử lý là địa chỉ
trang web mà form này sẽ được gửi đến. Nó có thể
là địa chỉ tương đối
VD: action="myscript.asp"
§ method="phương_thức": Phương thức: Cách
thức gửi dữ liệu. Chỉ có 2 giá trị: GET, POST
– GET (mặc định): Các giá trị trên form được gửi theo URL
thành từng cặp:
biến1=giá_trị1&biến2=giá_trị2&...
– POST: Thông tin được gửi đi nhưng không thể hiện trên
URL.
§ name="tên_form": Tên của form (thường dùng
trong JavaScript)
16
Dec-04,16:13. Page 31
Khai báo đối tượng trong form
§ Hầu hết các form đều cần các đối tượng
§ Thẻ input và thuộc tính type sẽ quyết định
phần lớn đối tượng nào được hiển thị trên
trình duyệt
§ Tất cả các đối tượng bắt buộc phải có thuộc
tính name: Thuộc tính này dùng để giúp trình
xử lý form có thể truy cập để lấy giá trị sau
này. Riêng với 2 nút Submit và Reset có thể
không đặt tên
Dec-04,16:13. Page 32
Danh sách các giá trị cho type
§ text
– size
– maxlength
– value
§ password
§ hidden
§ submit
§ reset
§ checkbox
§ radio
17
Dec-04,16:13. Page 33
Combo Box và List Box
§ Tạo combo
...
§ Tạo mục chọn trong combo
...
§ Một số lựa chọn khác
– Thêm multiple vào
– Thêm selected vào
Dec-04,16:13. Page 34
Hộp nhập văn bản trên nhiều dòng
§ Mã lệnh
<textarea name="tên" rows="số_dòng"
columns="số_cột">
Nội dung văn bản mặc định
18
Friday, December 10, 2004
-Bài 3 -
Mở đầu về tạo web động
Dec-04,16:13. Page 36
Xử lý yêu cầu với web tĩnh
Yêu cầu
(Request)
Trả lời
(Reply)
Client
Tìm trang
được yêu cầu
Tìm được
Đ
Kết quả
(HTML)
S
Báo lỗi
Server
19
Dec-04,16:13. Page 37
Các hạn chế của trang web tĩnh
§ Nội dung cố định, không thay đổi trừ khi có
sự hiệu chỉnh trực tiếp của người xây dựng.
§ Không có khả năng tương tác với người sử
dụng, dễ gây nhàm chán.
§ Web Server hoạt động như một File Server.
Dec-04,16:13. Page 38
Kỹ thuật tạo trang web động
§ Xử lý Web động phía Client
– Các Web Browser được trang bị khả năng xử lý
các sự kiện đơn giản (ví dụ như: MouseMove,
ButtonClick,)
§ Xử lý Web động phía Server
– Các trang Web sẽ được xử lý bởi một (một số)
chương trình trên Server trước khi trả về cho
Web Browser.
– Kết quả trả về browser là HTML
20
Dec-04,16:13. Page 39
Xử lý yêu cầu với web động
Yêu cầu
(Request)
Trả lời
(Reply)
Client
Tìm trang
được yêu cầu
Tìm được
Đ
Kết quả
(HTML)
S
Báo lỗi
Web động?Biên dịch
Đ
S
Server
Dec-04,16:13. Page 40
Đặc điểm của trang Web động
§ Có sự kết hợp (trộn lẫn) giữa mã HTML và
mã của ngôn ngữ kịch bản (script).
§ Các đoạn script có thể được biên dịch trên
Server trước khi trả về cho Browser hoặc
biên dịch bởi Browser (nhằm làm tăng tốc độ
xử lý).
§ Có khả năng tương tác với người sử dụng
21
Dec-04,16:13. Page 41
Ngôn ngữ kịch bản(Scripting Languages)
§ Hiện nay có rất nhiều ngôn ngữ kịch bản được sử
dụng, đi kèm với chúng là các trình biên dịch trong
các web server tương ứng.
§ Một số ví dụ:
– VBScript, JScript web server là Internet Information
Service – IIS của Microsoft
– PHP web server Apache Server của cộng đồng Open
Source Software
– JSP, Java Servlet của Sun
– Perl và trình biên dịch CGI tương ứng cho môi trường
Unix
–
Dec-04,16:13. Page 42
Các phần mềm cần thiết
§ Web server: Dùng 1 trong các loại
– Internet Information Services(IIS): Windows
2000, XP, 2003
– Personal Web Server (PWS): Windows 98
§ Chương trình hỗ trợ thiết kế
– Microsoft FrontPage (có cài Web Scripting editor)
– Macromedia DreamWaver
– Visual Interdev
22
Dec-04,16:13. Page 43
Cài đặt và cấu hình IIS
§ Cài đặt
§ Cấu hình
– Chuyển đổi Root web
– Tạo virtual Directory
– Thay đổi Home Page
Dec-04,16:13. Page 44
Tạo một trang ASP
§ Trang ASP là trang web chứa các mã HTML
và mã lệnh VBScript
§ Trang ASP bắt buộc phải có phần mở rộng là
.ASP
§ Có thể chèn VBScript chạy phía server vào
bất cứ vị trí nào của trang web
§ Có 2 cách chèn:
– Đặt vào giữa:
– Nếu chỉ để lấy giá trị biểu thức có thể đặt vào
giữa
23
Dec-04,16:13. Page 45
Hello world!
Trang ASP đầu tiên
<%
Response.Write "Hello world!"
Response.Write "Bây giờ là: " & Now()
%>
1Friday, December 10, 2004
LẬP TRÌNH WEB VỚI ASP
Đào Việt Cường
Khoa CNTT – ĐHSP Hà Nội
Friday, December 10, 2004
- Chương 2 -
Ngôn ngữ kịch bản VBScript
ü Chương 1: Những kiến thức cơ sở
A Chương 2: Ngôn ngữ kịch bản VBScript
§Chương 3: Lập trình web động với ASP
§ Chương 4: Truy xuất CSDL trong ASP với ADO
§ Chương 5: Một số ứng dụng ví dụ
§ Chương 6: Giới thiệu ASP.Net và ADO.Net
2Dec-04,16:15. Page 3
1. Đặc điểm trang ASP
§ Trang ASP là trang web chứa các mã HTML và mã
lệnh VBScript
§ Trang ASP bắt buộc phải có phần mở rộng là .ASP
§ Có thể chèn VBScript chạy phía server vào bất cứ
vị trí nào của trang web
§ Có 2 cách chèn:
– Đặt vào giữa:
– Nếu chỉ để lấy giá trị biểu thức có thể đặt vào giữa
§ Chỉ xét mã VBScripts chạy phía server.
§ Qui định ngôn ngữ lập trình phía server:
Dec-04,16:15. Page 4
1. Đặc điểm trang ASP (tiếp)
§ VBScript không phân biệt chữ hoa, chữ thường
Cách viết MyVar, myvar, MYVAR... là giống nhau
§ Lệnh trong VBScript
– Mỗi lệnh viết trên một dòng
– Nếu lệnh viết trên nhiều dòng thì dùng dấu gạch nối (_) để nối 2 dòng
– Ví dụ:
if (a<b+c) and (b<c+a) and (c<a+b) then
tương đương với
if (a<b+c) and _
(b<c+a) and _
(c<a+b) then
§ Chú thích trong VBScript
– Ý nghĩa của chú thích?
– Cách viết chú thích:
'Dòng chú thích
rem Dòng chú thích
3Dec-04,16:15. Page 5
2. Biến, hằng
§ Trong VBScript chỉ có một kiểu biến Variant.
§ Biến có thể được khai báo hoặc không.
§ Để bắt buộc khai báo biến:
ở đầu chương
trình
§ Khai báo biến:
Dim tên_biến1, tên_biến2,
§ Gán giá trị cho biến:
Tên_biến = biểu_thức
Dec-04,16:15. Page 6
Biến mảng
§ Khai báo biến mảng
Dim tên_mảng(n) 'n: chỉ số cuối cùng
– Nếu chưa biết trước số phần tử của mảng, có thể bỏ qua
N trong cách khai báo trên. Đến khi biết số phần tử thì khai
báo lại bằng:
Redim tên_mảng(n)
Redim preserve
§ Truy xuất 1 phần tử của mảng:
tên_mảng(chỉ_số)
§ VD:
Dim a(10)
a(0) = 2
a(1) = "Cơm"
a(2) = "Canh"
4Dec-04,16:15. Page 7
Hằng số
§ Hằng số?
§ Cách khai báo:
Const tên_hằng=gía_trị
§ Cách viết hằng:
– Hằng kiểu số: 1, 2, 1.75,
– Hằng văn bản (chuỗi): "nội dung chuỗi"
– Hằng ngày tháng: #ngày#
§ Ví dụ
<%
Const MyName = "Nguyễn Văn X"
Const MyBirthDay = #17-06-1985#
%>
Dec-04,16:15. Page 8
3. Toán tử
2^3 = 2*2*2 = 8^Mũ
AND, OR,
NOR, XOR
Logic
= ; ; > ; < ;
>= ; <=
So sánh: bằng, khác lớn
hơn, nhỏ hơn, lớn hơn hoặc
bằng, nhỏ hơn hoặc bằng
x = 2=Gán
"hello" & "world" = "helloworld"+ ; &Cộng, ghép chuỗi
7 mod 3 = 1ModChia lấy phần dư
7 \ 3 = 2\Chia lấy phần nguyên
+, -, *, /Cộng, trừ, nhân, chia
VÍ DỤBIểU DIỄNTOÁN TỬ
5Dec-04,16:15. Page 9
4. Các cấu trúc điều khiển
§ Rẽ nhánh (Điều kiện)
§ Lặp
Dec-04,16:15. Page 10
a. Lệnh rẽ nhánh
§ Ý nghĩa của lệnh rẽ nhánh?
§ Các lệnh rẽ nhánh trong ngôn ngữ khác đã
học?
§ Các loại rẽ nhánh trong VBScript
– IF
• If ... Then
• If ... then ... else
• If ... then ... elseif ... then...
– Select Case
6Dec-04,16:15. Page 11
Dạng if ... then ... end if
§ Cú pháp
if điều_kiện then
'Các lệnh
end if
§ Sơ đồ khối
§ Ví dụ
Điều kiện
Các lệnh
Đ
S
Dec-04,16:15. Page 12
Dạng if ... then ... else ... end if
§ Cú pháp
if điều_kiện then
'Các lệnh 1
else
'Các lệnh 2
end if
§ Sơ đồ khối
§ Ví dụ
Các lệnh 2
Điều kiện
SĐ
Các lệnh 1
7Dec-04,16:15. Page 13
Dạng if ... then ... else ... end if
§ Cú pháp
if điều_kiện then
'Các lệnh 1
else
'Các lệnh 2
end if
§ Sơ đồ khối
§ Ví dụ
Các lệnh 2
Điều kiện
SĐ
Các lệnh 1
Dec-04,16:15. Page 14
Dạng if ... then ... elseif ...
§ Cú pháp
if điều_kiện1 then
'Các lệnh 1
elseif điều_kiện2 then
'Các lệnh 2
elseif điều_kiện3 then
'Các lệnh 3
...
end if
8Dec-04,16:15. Page 15
Sơ đồ khối
...Điều kiện 1
Các lệnh 1
Điều kiện 2 Điều kiện 3
Các lệnh 2 Các lệnh 3
Đ Đ Đ
S S S
Dec-04,16:15. Page 16
Dạng Select Case
§ Cú pháp
Select Case biến
Case Giá_Trị1
'Các lệnh 1
Case Giá_Trị2
'Các lệnh 2
...
case else
'Các lệnh khác
end case
§ Sơ đồ khối
§ Ví dụ
9Dec-04,16:15. Page 17
Sơ đồ khối
...Biến=Giá_Trị1
Các lệnh 1
Biến=Giá_Trị2 Biến=Giá_Trị3
Các lệnh 2 Các lệnh 3
Đ Đ Đ
S S S
Dec-04,16:15. Page 18
b. Lệnh lặp
§ Lặp số lần định trước (For...next)
§ Lặp số lần không định trước
– Kiểm tra điều kiện trước
• Do while
• Do until
• Dạng While ... Wend
– Kiểm tra điều kiện sau
• Do...loop while
• Do...Loop Until
10
Dec-04,16:15. Page 19
a. Lặp số lần định trước (For...next)
§ Dạng 1
For biến=giá_trị1 to giá_trị2
Các_lệnh
Next
§ Dạng 2
For biến=giá_trị1 to giá_trị2 step
bước
Các_lệnh
Next
Dec-04,16:15. Page 20
b. Lặp số lần không định trước
Kiểm tra điều kiện trước
§ Dạng 1
Do while điều_kiện
Các_lệnh
Loop
§ Dạng 2
Do until điều_kiện
Các_lệnh
Loop
11
Dec-04,16:15. Page 21
Lặp số lần không định trước (tiếp)
§ Dạng 3
While điều_kiện
Các_lệnh
Wend
Dec-04,16:15. Page 22
Lặp số lần không định trước (tiếp)
Kiểm tra điều kiện sau
§ Dạng 1
Do
Các_lệnh
Loop while điều_kiện
§ Dạng 2
Do
Các_lệnh
Loop until điều_kiện
12
Dec-04,16:15. Page 23
c. Phá vỡ vòng lặp
§ Exit For
§ Exit Do
Dec-04,16:15. Page 24
5. Chương trình con
§ Ý nghĩa của chương trình con?
§ Các loại chương trình con
– Thủ tục
– Hàm
13
Dec-04,16:15. Page 25
a. Thủ tục
Sub Tên_Thủ_Tục(DS_tham_số)
Nội dung thủ tục
End Sub
§ Lệnh Exit Sub
§ Sử dụng thủ tục
– Cách 1
Call Tên_Thủ_tục(DSTham_số_thực_sự)
– Cách 2
Tên_Thủ_Tục DSTham_số_thực_sự
Dec-04,16:15. Page 26
b. Hàm
Function Tên_hàm(Các tham số)
Nội dung hàm
End function
§ Gán giá trị cho hàm: tên_hàm=biểu_thức
§ Lệnh Exit Function
§ Sử dụng hàm
– Cách 1: Giống thủ tục
– Cách 2: Sử dụng trong biểu thức
14
Dec-04,16:15. Page 27
c. Một số hàm có sẵn của VBScript
§ Hàm toán học
§ Hàm thời gian
§ Hàm xử lý chuỗi
§ Một số hàm khác
Dec-04,16:15. Page 28
6. Dùng chung mã
§ Chức năng:
– Sử dụng mã thống nhất
– Tránh lặp lại mã
§ Cách sử dụng
1Friday, December 10, 2004
LẬP TRÌNH WEB VỚI ASP
Đào Việt Cường
Khoa CNTT – ĐHSP Hà Nội
Friday, December 10, 2004
- Chương 3 -
Lập trình web động với ASP
ü Chương 1: Những kiến thức cơ sở
ü Chương 2: Ngôn ngữ kịch bản VBScript
BChương 3: Lập trình web động với ASP
§ Chương 4: Truy xuất CSDL trong ASP với ADO
§ Chương 5: Một số ứng dụng ví dụ
§ Chương 6: Giới thiệu ASP.Net và ADO.Net
2Dec-04,16:16. Page 3
Nội dung
§ Giao tiếp client/server
§ Cookies
§ Khai thác server
§ Global.ASA
§ Đối tượng Application
§ Đối tượng Sesion
§ Xử lý lỗi
Friday, December 10, 2004
- Bài 1 -
Giao tiếp Client/Server
3Dec-04,16:16. Page 5
Nội dung
§ Gửi DL Client ® Server
– Qua URL, Form GET
– Qua Form POST
§ Gửi DL Server ® Client
Dec-04,16:16. Page 6
Gửi DL client ® server
§ 3 con đường để gửi dữ liệu Client ® server
– URL (GET)
– Form (POST)
– Cookies
4Dec-04,16:16. Page 7
1. Cách truyền dữ liệu qua URL
§ Ghi danh sách các cặp biến=giá_trị tiếp
sau địa chỉ trang
§ Phân cách giữa địa chỉ trang và dữ liệu là
dấu hỏi chấm "?"
§ Các cặp biến=giá_trị phân cách nhau bởi
dấu "&"
§ Ví dụ
1.
2.
Dec-04,16:16. Page 8
Lấy dữ liệu truyền qua URL
§ Các dữ liệu truyền qua URL được lưu trữ thành một
tập hợp QueryString trong đối tượng Request
§ Để lấy dữ liệu: Request.QueryString("tên_biến")
§ Ví dụ:
<%
a = Request.QueryString("a")
b = Request.QueryString("b")
c = Request.QueryString("c")
...
%>
5Dec-04,16:16. Page 9
Lấy dữ liệu truyền qua Form POST
§ Các dữ liệu truyền qua FORM POST được lưu
trong tập hợp FORM của đối tượng Request
§ Để lấy dữ liệu: Request.Form("Tên_biến")
§ Ví dụ:
<%
a = Request.Form("txA")
b = Request.Form("txB")
c = Request.Form("txC")
...
%>
Dec-04,16:16. Page 10
2. Server®Client
§ Sử dụng đối tượng Response (trả lời)
§ Cách thức chung: Response.Phương_thức
§ Một số chức năng:
6Dec-04,16:16. Page 11
Gửi chuỗi VB về trình duyệt
§ Phương thức Write
§ Cú pháp:
Response.Write "Chuỗi văn bản".
§ Ví dụ:
Response.Write "Hello World!"
§ Chú ý: Nếu chuỗi văn bản gồm giá trị biến
hoặc bao gồm nhiều thành phần thì ta sử
dụng dấu "&" để nối các chuỗi lại
Dec-04,16:16. Page 12
Định hướng trình duyệt sang địa chỉ khác
§ Phương thức Redirect
§ Cú pháp:
Response.Redirect "Địa_chỉ_mới"
§ Chức năng: Chuyển trình duyệt sang
địa_chỉ_mới.
7Dec-04,16:16. Page 13
Ví dụ
LOGIN.ASP
XULY.ASP
A.ASP
B.ASP
C.ASP
Người SD
Dec-04,16:16. Page 14
Ví dụ (XULY.ASP)
<%
Dim u, p
u = Request.Form("txName")
p = Request.Form("txPass")
if