Bài giảng Linux - Bài 2: Các lệnh làm việc trên Linux
Mục tiêu: Cách tổ chức lưu trữ dữ liệu trên Linux Đường dẫn trong Linux Các lệnh về file Các lệnh về thư mục Các lệnh truy nhập hệ thống
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Linux - Bài 2: Các lệnh làm việc trên Linux, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
L I N U XBài 2: Các lệnh làm việc trên LinuxMục tiêu:Cách tổ chức lưu trữ dữ liệu trên LinuxĐường dẫn trong LinuxCác lệnh về fileCác lệnh về thư mụcCác lệnh truy nhập hệ thống1. Cách tổ chức lưu trữ dữ liệu trên linuxDữ liệu trong Linux được lưu trữ trên máy tính trên các thư mục theo cấu trúc cây bắt đầu từ thư mục gốc như sau:etcbin/usrdevdoshometmplibusruser2user1tinhoctoan2. Tên Đường dẫnTên đường dẫn là một dãy tên thư mục được ngăn cách nhau bởi ký tự “/ ”, trong đó thư mục đứng tiếp sau là thư mục con của thư mục ngay trước nó và ngược lại.Có 2 loại tên đường dẫn:Tên đường dẫn đầy đủ: là một dãy các tên bắt đầu từ thư mục gốc đến thư mục đó. Đường dẫn đầy đủ luôn bắt đầu bằng ký tự “/”.Tên đường dẫn tương đối: là một dãy các tên thư mục từ thư mục hiện thời đến thư mục đó.3. Các lệnh về thư mụcXem thư mục hiện thờiChuyển thư mụcTạo thư mụcXoá thư mụcĐổi tên thư mụcLiệt kê nội dung thư mụcXem thư mục hiện thờiTên lệnh: pwdChức năng: Hiển thị tên và đường dẫn đầy đủ của thư mục hiện thời.Cú pháp: $ pwdVí dụ: $ pwd/home/user1Chuyển thư mụcTên lệnh: cdChức năng: Chuyển đổi thư mục làm việc sang một thư mục khác được chỉ ra trong lệnhCú pháp: $ cd Ví dụ:Chú ý:Lệnh cd không có tham số sẽ chuyển đến thư mục riêng của người dùng từ một vị trí bất kỳHai chuỗi “..” và “.” đại diện cho thư mục cha và thư mục hiện thờiVí dụ: $ cd .. Chuyển đến thư mục cha của thư mục hiện thời $ cd ./tinhoc: Chuyển đến thư mục tin học trong thư mục hiện thời$ cd /home/user1/tinhoc$ pwd/home/user1/tinhocTạo thư mụcTên lệnh: mkdirCú pháp: $ mkdir Ví dụ:$ pwd /home/user1$ mkdir tm1$ cd tm1$ pwd/home/user1/tm1Xoá thư mụcTên lệnh: rmdirCú pháp: $ rmdir Ví dụ:Chú ý: Chỉ được xoá thư mục rỗng. Không xoá được thư mục khi đang ở chính nó.Có thể xoá nhiều thư mục rỗng cùng một lúc bằng cách chỉ ra danh sách các thư mục được ngăn cách nhau bởi dấu cách$ rmdir tm1$ rmdir tm1 tm2 tm3Đổi tên thư mụcTên lệnh: mvCú pháp: $ mv Ví dụ:$ mv tm1 tm11Liệt kê nội dung thư mụcTên lệnh: lsCú pháp: $ ls [-tuỳ chọn] [thư mục]Trong đó [-tuỳ chọn] có thể nhận các tham số sau:-a: Liệt kê tất cả các file, thư mục kể cả các file ẩn, thư mục ẩn (bắt đầu bằng dấu chấm “.”)-R: Liệt kê các file và thư mục trong cả các thư mục con.-l: Liệt kê thuộc tính các file.Nếu danh sách các file và thư mục quá dài không đủ trên một trang màn hình thì ta có thể kết hợp với lệnh more hoặc less như sau: $ ls [-tuỳ chọn] [thư mục] | more (less)4. Các lệnh về fileTạo file text đơn giảnXem nội dung fileTìm kiếm fileCopy file và thư mụcDi chuyển fileXoá file và thư mụcTạo một file liên kếtXem thuộc tính fileTạo một file text đơn giảnTên lệnh: catCú pháp: $ cat > Kết thúc quá trình soạn thảo ấn tổ hợp phím CTRL+DVí dụ: $ cat > vanban.txtCong hoa xa hoi chu nghia Viet NamXem nội dung của fileTên lệnh: cat, more hoặc lessCú pháp: $ cat $ more $ less Chú ý: Lệnh cat có thể hiển thị nội dung nhiều file cùng một lúc với nội dung các file thể hiện kế tiếp nhau: $ cat file1 file2 Nếu nội dung của file hiển thị bằng lệnh cat quá dài thì ta có thể ấn tổ hợp phím Shift+PageUp hoặc Shift+PageDown để xem từng trang màn hìnhTìm kiếm fileTên lệnh: findCú pháp: $ find -name Ví dụ:Nếu không chỉ ra thư mục nguồn thì lệnh sẽ tìm kiếm file trong thư mục hiện thời $ find /home –name vanban.txt/home/user1/vanban.txtCopy file và thư mụcTên lệnh: cpCú pháp: $ cp [-tuỳ chọn] / Trong đó, [-tuỳ chọn] có thể là: -i: hỏi lại người dùng nếu file đích đã tồn tại -r: copy cả cây thư mục -f: copy đè -v: hiển thị quá trình copy fileVí dụ: $ cp file1 /root/ copy file1 từ tm hiện thời sang tm root $ cp file1 file2 copy file1 và đổi tên thành file2Xoá file Tên lệnh: rmCú pháp: $ rm [-tuỳ chọn] Trong đó các tuỳ chọn có thể là -i, -r, -f và -v giống như lệnh copyVí dụ: $ rm –i file1m: remove “file1”? yTạo một file liên kếtTên lệnh: lnCú pháp: $ ln /Ví dụ: $ ln file1 /home/user2/file11Symbolic linkHard linkXem thuộc tính của fileTên lệnh: ls -lCú pháp: $ ls -l Ví dụ: $ ls -l vanban.txt $ ls -l Liệt kê thuộc tính của tất cả các file và thư mục trong thư mục hiện thờiBài tập 11. Tạo cây thư mục sau: / |______Computer | |_____Monitor | |_____M | |_____CPU | |_____RAM | |_____Cache | |_____TEMP2. Sao chép thư mục RAM vào thư mục Monitor3. Di chuyển thư mục Cache vào thư mục CPU4. Đổi tên thư mục M thành Mainboard5. Xoá thư mục TEMP Bài tập 21. Tạo cây thư mục sau: / |______DHMo |_____TH09C1 | |_____Linux | |_____Web | |_____TH10C1 | |_____TH08C12. Trong thư mục DHMo, tạo 2 tập tin baitho.txt và dsach.txt với nội dung tuỳ chọn.3. Xem lại nội dung tập tin baitho.txt vừa mới tạo.4. Sao chép cả 2 tập tin vừa mới tạo ở trên sang thư mục TH08C1.5. Sao chép tập tin baitho.txt vừa mới tạo ở trên sang thư mục TH10C16. Sao chép tập tin dsach.txt vừa mới tạo ở trên sang thư mục TH09C17. Đổi tên tập tin baitho.txt trong thư mục DHMo thành tohuu.txt8. Đổi tên tập tin dsach.txt trong thư mục DHMo thành dslop.txt9. Xoá thư mục TH08C1.10. Tìm kiếm và cho biết vị trí tập tin passwd (tập tin chứa tài khoản và mật khẩu)Bài tập 31. Tạo cây thư mục sau: / |____MyData | | | |_____007.txt | |____MyShortcut | |_____hardLink1 | |_____hardLink2 | |_____softLink2. Tạo các hardLink1 và hardLink2 là liên kết cứng đến 007.txt3. Tạo liên kết mềm softLink liên kết đến 007.txt4. Xoá 007.txt và thử truy cập xem nội dung các hardLink và softLink5. Các lệnh truy nhập hệ thốngXem người dùng đã đăng nhậpXem người dùng đang đăng nhậpXem giờ hệ thốngXem loại Shell đang dùngXem người dùng đã đăng nhậpHiển thị danh sách tất cả những người dùng đã đăng nhập vào hệ thống.Tên lệnh: whoCú pháp: $ whoVí dụ: $ whoXem người dùng đang đăng nhậpHiển thị tên người dùng đang truy nhập vào hệ thống.Tên lệnh: who am iCú pháp $ who am iVí dụ:$ who am iLinux_Server2! User1 pts/0 jan 5 20:30Lệnh clear: Xoá màn hìnhLệnh ps: Xem các ứng dụng và các tiến trình đang chạyLệnh startx: Bật chế độ đồ hoạ6. Một số tính năng khác khi thực hiện lệnhTự động hoàn thành lệnhNối các lệnh thành chuỗiCác tuyến dẫnTự động hoàn thành lệnhLinux hỗ trợ khả năng hoàn thành lệnh bằng phím Tab, nếu không nhớ hết tên lệnh, tên file hay tên thư mục cần gõ trong dòng lệnh, ta chỉ cần gõ một vài ký tự đầu tiên của tên đó sau đó ấn phím Tab. Khi đó Linux sẽ tự hoàn thành lệnh theo đúng yêu cầu. Nếu có nhiều lựa chọn, Linux sẽ liệt kê tất cả các trường hợp đúng cho phép ta lựa chọn.Ta có thể dùng lại các câu lệnh đã gõ trước đó trong phiên làm việc bằng cách dùng các phím mũi tên . Dùng phím PageUp hoặc PageDown để chuyển đến lệnh đầu tiên hoặc lệnh cuối cùng được gõ vào trong phiên làm việcNối các lệnh thành chuỗiLinux cho phép thực hiện nhiều lệnh cùng một thời điểm. Các câu lệnh được gõ liên tiếp nhau theo thứ tự thực hiện và cách nhau bởi dấu “;”Ví dụ: $ cat > file1; less file1- Tiến trình là các chương trình hoặc các ứng dụng của người dùng hoặc hệ thống.- Tại một thời điểm có thể có nhiều tiến trình đồng thời chạy. HĐH quản lý tiến trình thông qua tên tiến trình (Process Name) và mã tiến trình (pid).- Để xem những tiến trình nào đang chạy ta dùng lệnh: + ps : Chỉ xem được tiến trình do chính người dùng khởi động+ ps –a : Hiện tất cả các tiến trình do người dùng khởi động+ ps –ef : Hiện tất cả các tiến trình của hệ thống khởi độngQUẢN LÝ TIẾN TRÌNH+ Ví dụ: Tiến trình init là một tiến trình hệ thống có Process id là 1.- Ngắt tiến trình, dùng lệnh: kill hoặc pkill.Cách dùng lệnh như sau: + Dùng lệnh: ps để biết tên và pid của tiến trình; + Dùng một trong các lệnh: kill pkill- Chú ý: + Các tiến trình có thể chạy thông thường hoặc ngầm (daemon).+ Thông thường nếu tiến trình cha mà kết thúc trước thì tiến trình con sẽ lấy tiến trình hệ thống init làm tiến trình cha.