Trên hệ thống Linux, các card mạng Ethernet thường có tên là eth0, eth1,
Khi cài đặt linux thì mặc định là eth0 và được cấu hình bằng lệnh ifconfig
Lệnh ifconfig không có tuỳ chọn dùng để hiển thị thông tin cấu hình hiện tại của máy.
11 trang |
Chia sẻ: thuongdt324 | Lượt xem: 505 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Linux - Bài 6: Mạng và các dịch vụ trên Linux, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
L I N U XBÀI 6MẠNG VÀ CÁC DỊCH VỤ TRÊN LINUXI. CẤU HÌNH ĐỊA CHỈ IP TRONG LINUXTrên hệ thống Linux, các card mạng Ethernet thường có tên là eth0, eth1,Khi cài đặt linux thì mặc định là eth0 và được cấu hình bằng lệnh ifconfig Lệnh ifconfig không có tuỳ chọn dùng để hiển thị thông tin cấu hình hiện tại của máy.[root@ doremon root]# ifconfig –a hoặc /sbin/ifconfigeth0Link encap:Ethernet HWaddr 00:08:C7:10:74:A8 BROADCAST MULTICAST MTU:1500 Metric:1RX packets:0 errors:0 dropped:0 overruns:0 frame:0TX packets:0 errors:0 dropped:0 overruns:0 carrier:0collisions:0 txqueuelen:100 RX bytes:0 (0.0 b) TX bytes:0 (0.0 b)Interrupt:11 Base address:0x1820Gán địa chỉ IP cho card mạng Ethernet sử dụng lệnh:[root@doremon root]# ifconfig eth0 192.168.10.1 netmask 255.255.255.0 upLinux cho phép có nhiều địa chỉ IP cho cùng một card vật lý. Kết quả nhận được gần giống như gắn nhiều card vật lý trên máy. Do vậy có thể dùng một card để nối với nhiều mạng logic khác nhau. Cú pháp của lệnh này là:[root@doremon root]# ifconfig eth0: 1 192.168.10.2 netmask 255.255.255.0 upCác tập tin cấu hình của kết nối mạng là /etc/sysconfig/network-scripts/ifcfg-ethX với X là 0,1,Muốn cho hoạt động hoặc ngừng hoạt động một mạng logic ta sử dụng lệnh: [root@doremon root]# ifconfig eth0:0 up [root@doremon root]# ifconfig eth0:0 down*Chú ý: + Sau khi thực hiện xong thì chạy lệnh ping để kiểm tra sự kết nối giữa các mạng. + File /etc/hosts gồm một danh sách các địa chỉ IP và tên máy chủ tương ứng. + File /etc/networks liệt kê tên và địa chỉ của các mạng.II. MỘT SỐ DỊCH VỤ TRÊN LINUX1) DNS ( Domain Name System )Có thể cấu hình DNS theo hai cách: Cấu hình tĩnh (Static DNS) hoặc cấu hình động (Dynamic DNS) 2) DHCP ( Dynamic Host Configuration Protocol )Khi khởi động DHCP sẽ đọc file /etc/dhcpd.conf Sử dụng lệnh chkconfig để cấu hình DHCP: [root@doremon root]# chkconfig dhcpd onSử dụng các dịch vụ start/stop/restart trong /etc/init.d/dhcpd script sau khi khởi động DHCP[root@doremon root]# service dhcpd start[root@doremon root]# service dhcpd stop[root@doremon root]# service dhcpd restartSử dụng lệnh sau để kiểm tra lại DHCP sau khi đã cấu hình xong: [root@doremon root]# pgrep dhcpd 3) FTP ( File Transfer Protocol ) FTP Control Channel, TCP Port 21 FTP Data Channel, TCP Port 20 II. MỘT SỐ DỊCH VỤ TRÊN LINUX (tt)II. MỘT SỐ DỊCH VỤ TRÊN LINUX (tt)Người quản trị cũng sử dụng các lệnh để start - stop - restart lại các quá trình trong FTP: [root@doremon root]# service vsftpd start [root@doremon root]# service vsftpd stop [root@doremon root]# service vsftpd restart Khi khởi động FTP cũng có thể sử dụng lệnh: [root@doremon root]# chkconfig vsftpd onII. MỘT SỐ DỊCH VỤ TRÊN LINUX (tt)4) Web Server + Cài đặt Apache từ đĩa DVDNgười quản trị cũng sử dụng các lệnh để start - stop - restart lại các quá trình của web server: [root@doremon root]# service httpd start [root@doremon root]# service httpd stop [root@doremon root]# service httpd restartII. MỘT SỐ DỊCH VỤ TRÊN LINUX (tt)