Bài giảng Lựa chọn, nâng chuyển ống và thiết bị nghề cấp thoát nước - Đinh Văn Mười

Để đáp ứng nhu cầu trên, trong nội dung chương trình đào tạo trình độ Cao đẳng và Trung cấp. Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình biên soạn cuốn bài giảng “ Lựa chọn, Nâng chuyển ống và thiêt bị” nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức về nghề cấp thoát nước. Cuốn bài giảng “Lựa chọn, Nâng chuyển ống và thiêt bị” được viết theo chương trình khung của Bộ LĐTB & XH Nội dung bài giảng còn đưa ra nhiều bài học thực hành cơ bản bổ ích và hiệu quả cho học viên. Chúng tôi hy vọng cuốn bài giảng này sẽ được sử dụng hữu ích trong việc phát triển khả năng nghề của học viên tại môi trường làm việc công nghiệp đích thực.

pdf92 trang | Chia sẻ: thanhuyen291 | Ngày: 13/06/2022 | Lượt xem: 147 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lựa chọn, nâng chuyển ống và thiết bị nghề cấp thoát nước - Đinh Văn Mười, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN 16: LỰA CHỌN, NÂNG CHUYỂN ỐNG VÀ THIẾT BỊ NGHỀ CẤP THOÁT NƯỚC TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- TCGNB ngày..tháng..năm 2017 của Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình Ninh Bình, năm 2018 3 LỜI GIỚI THIỆU Khoa học và công nghệ ngày càng phát triển trên thế giới. Chúng ta cần cung cấp khoa học công nghệ cho công nhân trẻ, những người mong muốn được học tập và nghiên cứu để tiếp tục sự nghiệp phát triển nền công nghiệp Việt Nam. Để đáp ứng nhu cầu trên, trong nội dung chương trình đào tạo trình độ Cao đẳng và Trung cấp. Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình biên soạn cuốn bài giảng “ Lựa chọn, Nâng chuyển ống và thiêt bị” nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức về nghề cấp thoát nước. Cuốn bài giảng “Lựa chọn, Nâng chuyển ống và thiêt bị” được viết theo chương trình khung của Bộ LĐTB & XH Nội dung bài giảng còn đưa ra nhiều bài học thực hành cơ bản bổ ích và hiệu quả cho học viên. Chúng tôi hy vọng cuốn bài giảng này sẽ được sử dụng hữu ích trong việc phát triển khả năng nghề của học viên tại môi trường làm việc công nghiệp đích thực. Trong quá trình biên soạn, chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, nhóm biên soạn chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các bạn đồng nghiệp và độc giả! Ninh Bình, Ngày tháng năm 2018 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên ĐINH VĂN MƯỜI 2. NGUYỄN THẾ SƠN 3. NGUYỄN THỊ MÂY 4 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Lời giới thiệu 3 Mục lục 4 BÀI 1: LỰA CHỌN ỐNG 15 1. Lựa chọn ống thép mạ kẽm 15 2. Lựa chọn ống thép đen 15 3. Lựa chọn ống gang 16 4. Lựa chọn ống thép không rỉ 16 5. Lựa chọn ống chất dẻo 16 6. Lựa chọn ống sành, sứ 17 7. Lựa chọn ống bê tông 17 BÀI 2: LỰA CHỌN CÁC LOẠI CÚT(KHUỶU) 19 1. Lựa chọn cút hai đầu miệng bát 19 2. Lựa chọn cút hai đầu trơn 20 3. Lựa chọn cút một đầu miệng bát, một đầu trơn 21 4. Lựa chọn cút hai đầu mặt bích 21 BÀI 3: LỰA CHỌN CÁC LOẠI TÊ 23 1. Lựa chọn tê hai đầu miệng bát, một đầu mặt bích 23 2. Lựa chọn tê ba đầu miệng bát 23 3. Lựa chọn tê ba đầu mặt bích 24 5 4. Lựa chọn tê ba đầu trơn 25 5. Lựa chọn tê xiên góc các loại 25 BÀI 4: LỰA CHỌN CÁC LOẠI MẶT BÍCH 26 1. Lựa chọn bích phẳng tròn 26 2. Lựa chọn bích tròn có rãnh 26 3. Lựa chọn bích lắp bu lông- đai ốc 27 4. Lựa chọn bích lắp vít cấy 28 5. Lựa chọn bích nối ren 28 6. Lựa chọn bích nối hàn 29 7. Lựa chọn bích lồng 29 BÀI 5: LỰA CHỌN CÁC LỌA CÔN 31 1. Lựa chọn côn hai đầu miệng bát 31 2. Lựa chọn côn hai đầu mặt bích 31 3. Lựa chọn côn một đầu miệng bát, một đầu mặt bích 32 4. Lựa chọn côn hai đầu trơn 32 5. Lựa chọn côn xiên góc các loại 32 BÀI 6: LỰA CHỌN CÁC LOẠI GIOĂNG 33 1. Lựa chọn gioăng cao su kỹ thuật 33 2. Lựa chọn gioăng Amian 34 3. Lựa chọn gioăng định hình 34 4. Lựa chọn gioăng bìa các tông 35 6 5. Lựa chọn gioăng kim loại mềm 35 BÀI 7: LỰA CHỌN CÁC LOẠI VAN 36 1. Lựa chọn van cửa 36 2. Lựa chọn van cầu 37 3. Lựa chọn van bướm 38 4. Lựa chọn van một chiều 38 5. Lựa chọn van nắp 39 6. Lựa chọn van xả khí 39 7. Lựa chọn van phao 39 8. Lựa chọn van tự động điều chỉnh áp lực và lưu lượng 41 9. Lựa chọn van đáy 41 10. Lựa chọn van xả nhanh 42 11. Lựa chọn van màng chắn 42 12. Van xả cặn 42 BÀI 8: LỰA CHỌN CÁC LOẠI THIẾT BỊ, PHỤ KIỆN KHÁC 43 1. Lựa chọn bulông – đai ôc 43 2. Lựa chọn khớp nối 43 3. Lựa chọn đai khởi thuỷ 43 4. Lựa chọn rắc co 43 5. Lựa chọn nắp bịt 44 6. Lựa chọn thiết bị đo lưu lượng 44 7 7. Lựa chọn thiết bị điều chỉnh lưu lượng 51 8. Lựa chọn thiết bị lấy nước 52 9. Thiết bị đo, thử áp lực 56 BÀI 9: THAO TÁC CÁC NÚT NỐI, BUỘC, MÓC, KHÓA CÁP CƠ BẢN 57 1. Tính chọn cáp theo tải trọng 57 2. Cấu tạo, phân loại, công dụng của nút nối, móc, khoá cáp 60 2.1. Cấu tạo 60 2.2. Phân loại 61 2.3. Công dụng 61 3. Tính lực kéo của dây 61 4. Sử dụng bảo quản 63 5. Thực hành các nút nối, buộc, móc, khoá cáp 63 BÀI 10: NÂNG HẠ HÀNG BẰNG KÍCH 75 1. ưu nhược điểm, công dụng, phạm vi sử dụng kích 75 1.1. ưu nhược điểm 75 1.2. Công dụng 75 1.3. Phạm vi sử dụng 75 2. Cấu tạo, nguyên lý làm việc của kích 75 2.1. Cấu tạo 75 2.2. Nguyên lý làm việc 77 3. Những điểm chú ý khi sử dụng kích 79 8 4. Kích, Tời, Pa lăng 79 4.1. Bố trí thiết bị nâng 79 4.2. Thao tác nâng 79 4.3. Thao tác hạ 79 BÀI 11: NÂNG HẠ HÀNG BẰNG PA LĂNG 80 1. Ưu nhược điểm, công dụng, phạm vi sử dụng pa lăng 80 1.1 Ưu nhược điểm 80 1.2. Công dụng 80 1.3. Phạm vi sử dụng 80 2. Cấu tạo, nguyên lý làm việc của pa lăng 80 2.1. Cấu tạo 80 2.2. Nguyên lý làm việc 80 3. Những điểm chú ý khi sử dụng pa lăng 83 4.Thao tác nâng, hạ hàng bằng pa lăng 85 4.1. Treo pa lăng 85 4.2. Thao tác nâng 85 4.3. Thao tác hạ 86 BÀI 12: NÂNG, HẠ, DI CHUYỂN HÀNG BẰNG TỜI 87 1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc của tời 87 1.1. Cấu tạo 87 1.2. Nguyên lý làm việc 89 9 2. Ưu nhược điểm, công dụng, phạm vi sử dụng tời 90 2.1. Ưu nhược điểm 90 2.2. Công dụng 91 2.3. Phạm vi sử dụng 91 3. Những điểm chú ý khi sử dụng tời: 91 4. Thao tác nâng, hạ vật liệu thiết bị bằng tời 92 4.1. Cố định tời và pu li chuyển hướng 92 4.2. Thao tác nâng 92 4.3. Thao tác hạ, di chuyển 92 Tài liệu tham khảo 93 10 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN : LỰA CHỌN, NÂNG CHUYỂN ỐNG VÀ THIẾT BỊ TÊN MÔ ĐUN: LỰA CHỌN, NÂNG CHUYỂN ỐNG VÀ THIẾT BỊ MÃ MÔ ĐUN: MĐ16 I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, Ý NGHĨA VÀ VAI TRÒ CỦA MÔ ĐUN - Vị trí: Mô đun Lựa chọn, nâng chuyển ống và thiết bị là mô đun được học sau môn học MĐ 15 Thi công xây trát cơ bản. - Tính chất: Mô đun Lựa chọn, nâng chuyển ống và thiết bị mang tính tích hợp. - Ý nghĩa và vai trò của mô đun: Cung cấp các ống , phụ kiện và thiết bị để phục vụ cho việc lựa chọn, nâng chuyển ống. II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN: Học xong mô đun này người học có khả năng: - Về kiến thức: + Lựa chọn được các loại vật tư ống; + Lựa chọn được các loại phụ kiện, thiết bị đường ống đơn giản; + Trình bày được công dụng của từng loại phụ kiện, thiết bị đường ống cấp, thoát nước; + Lựa chọn được các loại dây, các thiết bị nâng hợp lý với tải trọng cần di chuyển, nâng, hạ; - Về kỹ năng: + Phân biệt được các loại phụ kiện, thiết bị đường ống thông thường; + Nâng, hạ, di chuyển được các thiết bị từ đơn giản đến phức tạp với khối lượng lớn, nhỏ trên mọi địa hình vào vị trí gia công, lắp đặt; - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Tổ chức, thực hiện các nhiệm vụ và chịu trách nhiệm với các công việc của mình; + Thực hiện an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp đúng quy định; + Rèn luyện tính cẩn thận, bố trí nơi làm việc hợp lý, khoa học. III. NỘI DUNG MÔ ĐUN: MÃ BÀI TÊN BÀI LOẠI BÀI DẠY ĐỊA ĐIẺM THỜI LƯỢNG TỔNG SỐ LÝ THUYẾT THỰC HÀNH KIỂM TRA 11 MĐ16 - 01 Lựa chọn ống Tích hợp Xưởng thực hành 4 2 2 MĐ16 – 02 Lựa chọn các loại cút ( khuỷu) Tích hợp Xưởng thực hành 4 2 2 MĐ16 – 03 Lựa chọn các loại tê Tích hợp Xưởng thực hành 4 2 2 MĐ16 – 04 Lựa chọn các loại mặt bích Tích hợp Xưởng thực hành 4 2 2 MĐ16 – 05 Lựa chọn các loại côn Tích hợp Xưởng thực hành 4 2 2 MĐ16 – 06 Lựa chọn các loại gioăng Tích hợp Xưởng thực hành 4 2 2 MĐ16 – 07 Lựa chọn các loại van Tích hợp Xưởng thực hành 4 1 2 1 MĐ16 – 08 Lựa chọn phụ kiện, thiết bị khác Tích hợp Xưởng thực hành 6 2 4 MĐ16 – 09 Thao tác các nút nối, buộc, móc, khoá cáp Tích hợp Xưởng thực hành 12 4 8 MĐ16 – 10 Nâng, hạ hàng bằng kích Tích hợp Xưởng thực hành 12 2 9 1 MĐ16 – 11 Nâng, hạ hàng bằng pa lăng Tích hợp Xưởng thực hành 16 3 13 MĐ16 – 12 Nâng, hạ hàng bằng tời Tích hợp Xưởng thực hành 16 3 12 1 Cộng 90 27 60 3 12 IV. Điều kiện thực hiện mô đun: 1. Phòng học chuyên môn hóa nhà xưởng: - Phòng học chuyên môn hóa; - Xưởng thực hành. 2. Trang thiết bị máy móc: - Máy vi tính, máy chiếu. - Móc, khóa cáp, kích thanh răng, kích thủy lực. Pa lăng, tời. 3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: - Học liệu: + Bản vẽ cấu tạo cáp thép, nút buộc, kích, pa lăng, tời; + Bảng danh mục ống và phụ kiện ; + Giáo trình, giáo án; + Tài liệu học tập, tài liệu tham khảo. + Bảng quy trình các bước thực hiện công việc - Dụng cụ và trang thiết bị, nguyên vật liệu: + Các loại phụ tùng, phụ kiện mẫu: Van, côn, tê, cút, gioăng, mặt bích, bu lông - đai ốc, khớp nối, nút bịt ; + Ống thép các loại. + Cáp thép, dây thừng; + Đòn bẩy, con lăn, tấm chèn, clê, mỏ lết; + Khoá cáp các loại; - Nguyên vật liệu: Que hàn, Dầu Điêzel, dầu thuỷ lực, mỡ YC30, giẻ lau. 4. Các nguồn lực khác: + Nguồn điện 3 pha; + Trang bị BHLĐ. V. Nội dung và phương pháp đánh giá: 1. Nội dung: - Kiến thức: + Kiến thức về vật liệu, các tiêu chuẩn mác thép; + Các hệ thống đơn vị đo chiều dài, trọng lượng, áp suất; + Phương pháp nhận dạng các loại phụ tùng theo khả năng chịu áp, theo phương pháp chế tạo và phạm vi sử dụng của chúng; 13 + Công dụng của từng loại phụ kiện đường ống; + Điều kiện chuẩn bị cho việc thực hiện bài tập; + Cách chọn dây, chọn thiết bị phù hợp, chọn tải trọng thiết bị; + Trình tự thực hiện các bước công việc; + Phương pháp kiểm tra điều kiện an toàn đối chiếu với bảng kiểm tiêu chuẩn về an toàn. + Tiếng Anh chuyên ngành cấp thoát nước. - Kỹ năng: + Nhận dạng, chọn lựa vật tư ống theo bản vẽ; + Nhận dạng, chọn lựa phụ kiện ống theo bản vẽ; + Chọn lựa thiết bị theo bản vẽ; + Sử dụng tiếng Anh chuyên ngành cấp thoát nước. - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Tổ chức, thực hiện các nhiệm vụ và chịu trách nhiệm với các công việc của mình; + Ý thức chấp hành nội quy học tập; + Tác phong và trách nhiệm đối với tập thể lớp. 2. Phương pháp : - Kiến thức: Đánh giá bằng hình thức kiểm tra viết. - Kỹ năng: Đánh giá qua kỹ năng lựa chọn đúng, chất lượng các loại ống, phụ kiện và thiết bị đường ống. + Kiểm tra điều kiện an toàn đối chiếu với bảng kiểm tiêu chuẩn về an toàn; + Chọn dây cáp, chọn tải trọng thiết bị; + Trình tự thực hiện các bước công việc - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Đánh giá bằng số giờ học tập, ý thức chấp hành, tuân thủ các quy định về an toàn, bảo hộ lao động. VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun: 1. Phạm vi áp dụng mô đun: Sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấp cấp, thoát nước. 2. Hướng dẫn phương pháp giảng dạy, học tập mô đun: 14 - Đối với giáo viên: + Trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy; + Khi giảng dạy, cần giúp học sinh thực hiện các kỹ năng chính xác, thành thạo; + Đối với các nội dung lý thuyết có liên quan đến kỹ năng, giáo viên cần phân tích, giải thích các thao tác, động tác dứt khoát, rõ ràng, chuẩn xác; + Để giúp người học nắm vững những kiến thức cơ bản cần thiết sau mỗi bài, giáo viên cần giao bài tập đến từng học sinh. Các bài tập chỉ cần ở mức độ đơn giản, trung bình phù hợp với phần lý thuyết đã học, kiểm tra đánh giá và công bố kết quả công khai; + Tăng cường sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, mô hình, trình diễn mẫu trên lớp, tại xưởng hoặc tại công trường thực tế để tăng hiệu quả dạy học. - Đối với người học: Nghiêm túc trong học tập. 3. Những trọng tâm cần chú ý: - Cấu tạo, nguyên lý làm việc của Kích, Tời, Pa lăng; - Những điểm chú ý khi sử dụng Kích, Tời, Pa lăng; - Thao tác nâng, hạ vật liệu thiết bị bằng Kích, Tời, Pa lăng. 4. Tài liệu tham khảo: [1]. PTS. Trương Quốc Thành, PTS. Phạm Quang Dũng, Máy và thiết bị nâng, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật - Hà Nội 1999; [2]. Nguyễn văn Hợp, Phạm Thị Nghĩa, Lê thiện Thành, Máy trục vận chuyển; [3]. Nguyễn Văn Hùng, Máy và thiết bị xây dựng, Nhà xuất bản xây dựng Hà Nội 2001; [4]. Tiêu chuẩn an toàn lắp đặt và sử dụng máy thiết bị nâng - Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật. 15 BÀI 1: LỰA CHỌN ỐNG Mã bài: MĐ 16 – 01 I. MỤC TIÊU CỦA BÀI: - Trình bày được cách phân loại, đặc tính kỹ thuật của các loại ống; - Trình bày được tiêu chuẩn ống; - Lựa chọn được ống theo yêu cầu thi công, lắp đặt. II. NỘI DUNG CHÍNH 1. Lựa chọn ống thép mạ kẽm Ống thép mạ kẽm cả ở bên trong và bên ngoài, dài 4 -8m, đường kính 10-70mm, ít ăn mòn và han rỉ thường được sử dụng cho hệ thống cấp nước trong nhà. Ống thép được nối với nhau bằng hàn(ống đường kính lớn) hoặc ren(ống đường kính nhỏ). Mối nối hàn thì kín, bề nhưng tốn điện, tốn que hàn, đòi hỏi chất lượng hàn cao. Do vây phương pháp hàn thường dùng với ống thép đen có đường kính lớn. Phương pháp nối bằng ren là phương pháp chủ yếu để nối ống cấp nước bên trong nhà. Người ta thường chế tạo sẵn các bộ phận nối ống có ren phía trong để vặn vào các ống nước ta ren ở mặt ngoài( dùng bàn ren). Trước khi vặn ren với nhau, phải cuốn quanh chỗ ren phía ngoài ống một ít sơi đay hoặc giấy nhựa cho chặt và kín mối nối rồi quét mọt lớp sơn chống rỉ lê chỗ ren. Căn cứ vào bảng kê dụng cụ, vật tư, thiết bị, bản vẽ công trình để lựa chọn chiều dài, đường kính ống. Ống thép tráng kem̃ phủ cả bên trong và bên ngoài để bảo vê ̣cho ống khỏi bi ̣ ăn mòn, nước khỏi bi ̣ bẩn và gỉ sắt. Trong trường hợp ống bị nứt, bị vỡ, có lỗ thủng, méo quá lớn ..., để tận dụng lại phần thân ống còn tốt, ta tiến hành cắt bỏ phần hỏng. 2. Lựa chọn ống thép đen Ống thép đen( không tráng kẽm) dài từ 4 đến 12m, đường kính 70-125m. Ốn thép có thể chịu được áp lực công tác tới 10at loại tăng cường áp lực có thể lên đến 10-25at . Do vây phương pháp hàn thường dùng với ống thép đen có đường kính lớn. ống thép đen dùng để cấp nước sản xuất bên trong nhà Căn cứ vào bảng kê dụng cụ, vật tư, thiết bị, bản vẽ công trình để lựa chọn chiều dài, đường kính ống. 16 Hình 1.1: Ống thép đen 3. Lựa chọn ống gang - Thường dùng trong các nhà công cộng quan trọng và các nhà công nghiệp. Ống gang thường chế tạo theo kiểu miệng loe có đường kính 50,100 và 150mm, chiều dài 500-2000mm và chiều dày ống 4-5mm. Để đảm bảo nước không thấm ra ngoài ta nối ống như sau 2/3 ,iệng loe nhét đầy chặt sợi gai tẩm bitum sau dó nhét vữa xi măng váo phần còn lại Miệng loe của ống bao giờ cũng đặt ngược chiều với hướng nước chảy - Căn cứ vào bảng kê dụng cụ, vật tư, thiết bị, bản vẽ công trình để lựa chọn chiều dài, đường kính ống. 4. Lựa chọn ống thép không rỉ Dùng để dẫn nước thoát từ các chậu rửa, chau tắm đến ống dẫn nước bằng gang hoặc sành trang sàn nhà, có đường kính nhỏ hơn 50m 5. Lựa chọn ống chất dẻo Ngày nay ống chất dẻo được sử dụng rộng rãi ở nước ta và trở thành loại ống dùng phổ biến nhất trong hệ thống cấp thoát nước trong nhà vì có tính ưu việt về 17 đặc tính thủy lực, mỹ quan dễ nối. Có đường kính đến 200mm, dài 8 -12m. Ống nhựa chất dẻo thường có 2 đầu trơn, chịu được áp lực từ 20-10at, có thể nối với nhau bằng các ống lồng ren, hàn nhiệt bằng que hàn nhựa hoặc bằng các chi tiết chế tạo sẵn và keo dán. Ống nhựa có ưu điểm như chống sâm thực tốt, nhẹ, mối nối dơn giản, tổn thất áp lực ít do thành ống chơn nhẵn, khả năng thoát nước tốt, giá thành rẻ và khả năng giảm âm khi có hiện tượng va thủy lực nên ngày càng được sử dụng rộng rãi. Nhưng ống nhựa có nhược điểm là dễ lão hóa do tác dụng nhiệt, đọ giãn nở theo chiều dài lớn, sức chống va đạp yếu 6. Lựa chọn ống sành, sứ Để dẫn nước thải có tính sâm thực người ta dùng các lọai sành sứ, thủy tinh. Thường sử dụng trong các nhà ở gia đình và tập thể(tiêu chuẩn thấp) độ bền kém, dễ vỡ, có thể dùng làm ống thoát nước bên trong nhà cũng như ngoài sân, cũng chế tạo theo kiểu miệng loe và có phụ tùng nối ống như ống gang. Óng sành thường có đường kính 50 – 150mm, chiều dài 0,5 – 1m. Cách nối ống sành như ống gang 7. Lựa chọn ống bê tông Ống bê tông có đường kính 150mm trở lên dài 1-2m, thường chế tạo theo kiểu 2 đầu trơn, dùng làm ống thoát nước ngoài sân nhà. Ống bê tông có thể nối với nhau bằng các ống lồng và vòng cao su, xảm đay và xi măng amiăng. Nó có ưu điểm là bền , ít tốn thép, rẻ chịu được áp lực cao, chống sâm thực tốt, ít tổn thất thủy lực vì trong quá trình làm việc do độ nhám thành ống ít tăng hơn so với các loại ống kim loại. Nhược điểm chính là trọng lượng lớn và dẽ vỡ khi vận chuyển Hình 1.2. Ống bê tông tròn. 18 Hình 1.3: Ống bê tông chữ nhật - Căn cứ vào bảng kê dụng cụ, vật tư, thiết bị, bản vẽ công trình để lựa chọn chiều dài, đường kính ống. - Kiểm tra ống có vết nứt hay không, nếu có vết nứt phải loại bỏ. - Kiểm tra các đầu ống có bị sứt mẻ khi vận chuyển hay không. - Kiểm tra các rãnh để lắp đệm cao su kín nước ở 2 đầu ống có tốt hay không, có bavia thì phải tẩy bỏ. 19 BÀI 2: LỰA CHỌN CÁC LOẠI CÚT(KHUỶU) Mã bài: MĐ 16 – 02 I. MỤC TIÊU CỦA BÀI: - Trình bày được cách phân loại, đặc tính kỹ thuật của các loại khuỷu; - Trình bày được tiêu chuẩn khuỷu; - Lựa chọn được khuỷu theo yêu cầu thi công, lắp đặt. II. NỘI DUNG CHÍNH 1. Lựa chọn cút hai đầu miệng bát - Lựa chọn loại cút đúng loại, đúng đường kính. + Cút nối ống thép tráng kẽm hai đầu miệng bát: Hình 2.1: Cút 900 và cút 450 20 + Cút nối ống nhựa hai đầu miệng bát: Hình 1.97: Cút 900 và cút 450 Hình 2.2 2. Lựa chọn cút hai đầu trơn Hình 2.3: Cút 900 và cút 450 21 + Kiểm tra độ tròn của hai đầu cút. + Kiểm tra các vết xước bề mặt ngoài của ống, những vết xước sâu hơn 10% chiều dày thành ống (Khoảng trên 2mm) phải loại bỏ. 3. Lựa chọn cút một đầu miệng bát, một đầu trơn Hình 2.4: Cút một đầu miệng bát một đầu trơn 4. Lựa chọn cút hai đầu mặt bích 22 Hình 2.5: Cút hai đầu mặt bích - Kiểm tra 2 đầu mặt bích. - Kiểm tra bề mặt thân cút xem có bị nứt không. 23 BÀI 3: LỰA CHỌN CÁC LOẠI TÊ Mã bài: MĐ 16 – 03 I. MỤC TIÊU CỦA BÀI: - Trình bày được cách phân loại, đặc tính kỹ thuật của các loại tê; - Trình bày được tiêu chuẩn tê - Lựa chọn được tê theo yêu cầu thi công lắp đặt II. NỘI DUNG CHÍNH 1. Lựa chọn tê hai đầu miệng bát, một đầu mặt bích Hình 3.1: Tê EBE - Kiểm tra miệng bát của tê EBE xem có bị nứt hay sứt mẻ không. - Chọn gioăng vừa với miệng bát để nối với đường ống. 2. Lựa chọn tê ba đầu miệng bát Ba dầu của tê đều là miệng bát. Có đường kính các loại. 24 Hình 1.101: Tê EE Hình 3.2: Tê EE - Kiểm tra lựa chọn tê đúng yêu cầu kích thước của bản vẽ thiết kế. - Chọn tê đúng chủng loại của bản vẽ thiết kế. 3. Lựa chọn tê ba đầu mặt bích Ba đầu của tê đều là mặt bích. Có đường kính các loại. Hình 3.3: Tê BB 25 - Chọn tê đúng chủng loại, yêu cầu kích thước của bản vẽ thiết kế. 4. Lựa chọn tê ba đầu trơn 5. Lựa chọn tê xiên góc các loại Hình 3.4: Tê xiên góc 26 BÀI 4: LỰA CHỌN CÁC LOẠI MẶT BÍCH Mã bài: MĐ 16 – 04 I. MỤC TIÊU CỦA BÀI: - Trình bày được cách phân loại, đặc tính kỹ thuật của các loại mặt bích; - Trình bày được tiêu chuẩn mặt bích - Lựa chọn được mặt bích theo yêu cầu thi công lắp đặt II. NỘI DUNG CHÍNH 1. Lựa chọn bích phẳng tròn Hình 4.5: Mặt bích phẳng tròn 2. Lựa chọn bích tròn có rãnh 27 Hình 4.6: Bích tròn có rãnh 3. Lựa chọn bích lắp bu lông- đai ốc Nối bích thường được dùng với các ống có đường kính lớn khi không dùng được rắc co và các phụ kện nối ống bằng ren. Mối nối mặt bích có ưu điểm dễ tháo lắp và thay thế phần ống mà không bị ảnh hưởng tới các phần khác của mạng đường ống. Lỗ bu lông được khoan cách đều tâm như hình 5.53 và cách đều nhau. Lỗ bu lông cần được xác định và khan cách đường tâm ống vì các van ở mặt bích koong ở vị trí thẳng đứng. Lỗ bu lông được lấy dấu trên đường đi qua tâm lỗ bu lông Bu lông phải được làm từ chất liệu phù hợp với điều kiện bảo dưỡng và theo tiêu chuẩn nhất định. Chấ
Tài liệu liên quan