Mục tiêu bài học
• Trình bày được khái niệm tội phạm và phân tích được các dấu hiệu cơ bản của tội phạm.
• Hiểu và vận dụng được quy định về phân loại tội phạm và ý nghĩa của việc phân loại tội phạm.
• Phân biệt được tội phạm với các vi phạm pháp luật khác.
14 trang |
Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 462 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Luật hình sự - Bài 2: Tội phạm trong luật hình sự Việt Nam - Lưu Hải Yến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
V2.0018106230
BÀI 2: TỘI PHẠM TRONG
LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
ThS. Lưu Hải Yến
Giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội
V2.0018106230
Tình huống khởi động bài
T (25 tuổi) lén lút vào nhà anh M lấy trộm xe máy (chiếc xe máy trị giá 30 triệu đồng). Hỏi:
1. Hành vi của T có bị coi là tội phạm không? Tại sao?
2. Giả sử hành vi của A bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 173, hãy xác định loại tội phạm mà
A đã thực hiện trong tình huống nêu trên?
V2.0018106230
Mục tiêu bài học
• Trình bày được khái niệm tội phạm và phân tích được các dấu hiệu cơ bản của tội phạm.
• Hiểu và vận dụng được quy định về phân loại tội phạm và ý nghĩa của việc phân loại tội phạm.
• Phân biệt được tội phạm với các vi phạm pháp luật khác.
V2.0018106230
Cấu trúc nội dung
4
2.1 Khái niệm tội phạm
Phân loại tội phạm2.2
Phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác2.3
V2.0018106230
2.1. Khái niệm tội phạm
Định nghĩa tội phạm
2.1.1
Các dấu hiệu cơ bản
của tội phạm
2.1.2
Ý nghĩa
khái niệm tội phạm
2.1.3
V2.0018106230
2.1.1. Định nghĩa Tội phạm
Khoản 1 Điều 8
Bộ luật Hình sự năm 2015
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, được quy định
trong luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực
hiện và phải chịu hình phạt.
V2.0018106230
2.1.2. Các dấu hiệu cơ bản của tội phạm
Nguy hiểm
cho xã hội Có lỗi
Trái pháp
luật hình sự
Do người có năng
lực trách nhiệm
hình sự, đủ tuổi
chịu trách nhiệm
hình sự thực hiện
Các dấu hiệu (đặc điểm)
cơ bản của tội phạm
Phải
chịu
phạt
V2.0018106230
2.1.3. Ý nghĩa của khái niệm tội phạm
• Thể hiện tập trung quan điểm của Nhà nước về tội phạm.
• Là cơ sở thống nhất cho việc xác định tội phạm cụ thể.
• Là cơ sở cho nhận thức và áp dụng những điều luật về tội phạm cụ thể.
• Là cơ sở cho việc xây dựng những chế định liên quan đến tội phạm.
V2.0018106230
2.2. Phân loại tội phạm
Điều 9 Bộ luật Hình sự 2015
Bộ luật hình sự 2015
Tội phạm ít nghiêm trọng
Tội phạm nghiêm trọng
Tội phạm rất nghiêm trọng
Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
V2.0018106230
2.2. Phân loại tội phạm
Nghiêm trọngÍt nghiêm trọng
Rất
nghiêm trọng
Đặc biệt
nghiêm trọng
• Tính chất & mức độ
nguy hiểm cho xã hội
không lớn.
• Mức cao nhất của
khung hình phạt: phạt
tiền, cải tạo không
giam giữ hoặc phạt tù
đến 3 năm.
• Gây nguy hại lớn
cho xã hội.
• Mức cao nhất của
khung hình phạt:
phạt tù từ trên 3 năm
đến 7 năm.
• Gây nguy hại rất lớn
cho xã hội.
• Mức cao nhất của
khung hình phạt:là
phạt tù từ trên 7 năm
đến 15 năm.
• Gây nguy hại đặc
biệt lớn cho xã hội.
• Mức cao nhất của
khung hình phạt là tù
trên 15 năm đến 20
năm, tù chung thân
hoặc tử hình.
V2.0018106230
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1. A bị Tòa án đưa ra xét xử về tội trộm cắp tài sản theo khoản 2 Điều 173 BLHS và bị tuyên 3 năm tù. Tội
phạm mà A đã thực hiện là:
A. tội phạm ít nghiêm trọng.
B. tội phạm nghiêm trọng.
C. tội phạm rất nghiêm trọng.
D. tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Đáp án đúng là: B. tội phạm nghiêm trọng.
V2.0018106230
2.2. Phân loại tội phạm
Ý nghĩa của việc phân loại tội phạm
• Nguyên tắc xử lý;
• Tuổi chịu trách nhiệm hình sự;
• Thời hiệu;
• Điều kiện áp dụng một số loại
hình phạt, biện pháp tư pháp.
Luật Tố tụng hình sự
Áp dụng nhiều quy định của
BLHS
Áp dụng một số quy định của
các ngành luật có liên quan
V2.0018106230
2.3. Phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác
Tiêu chí phân biệt Tội phạm Vi phạm pháp luật khác
Nội dung Chính trị -
xã hội
Hành vi có tình nguy hiểm cho xã hội ở
mức độ đáng kể.
Hành vi có tình nguy hiểm cho xã
hội ở mức độ chưa đáng kể.
Hình thức pháp lý Được quy định trong BLHS. Được quy định trong văn bản của
các ngành luật khác.
Hậu quả pháp lý Hình phạt. Các biện pháp cưỡng chế nhà
nước ít nghiêm khắc hơn.
V2.0018106230
Tổng kết bài học
Những nội dung cần ghi nhớ:
• Khái niệm tội phạm.
• Phân loại tội phạm: 4 loại.
• Phân biệt được tội phạm với các vi phạm pháp luật khác.