Bài giảng Luật hình sự - Bài 5: Chế định đồng phạm trong luật hình sự Việt Nam - Lưu Hải Yến

Mục tiêu bài học • Hiểu và phân tích được khái niệm và những dấu hiệu của đồng phạm. • Nắm được đặc điểm của 4 loại người đồng phạm. • Hiểu và vận dụng được các nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự trong vụ án đồng phạm. 5.1 Khái niệm và các dấu hiệu của đồng phạm 5.2 Các loại người đồng phạm 5.3 Các hình thức đồng phạm 5.3 Vấn đề trách nhiệm hình sự trong đồng phạm

pdf14 trang | Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 515 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Luật hình sự - Bài 5: Chế định đồng phạm trong luật hình sự Việt Nam - Lưu Hải Yến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
V2.0018106230 BÀI 5: CHẾ ĐỊNH ĐỒNG PHẠM TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM ThS. Lưu Hải Yến Giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội 1 V2.0018106230 Mục tiêu bài học • Hiểu và phân tích được khái niệm và những dấu hiệu của đồng phạm. • Nắm được đặc điểm của 4 loại người đồng phạm. • Hiểu và vận dụng được các nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự trong vụ án đồng phạm. 2 V2.0018106230 Cấu trúc nội dung 5.1 Khái niệm và các dấu hiệu của đồng phạm 5.2 Các loại người đồng phạm 5.3 Các hình thức đồng phạm 5.3 Vấn đề trách nhiệm hình sự trong đồng phạm 3 V2.0018106230 5.1. Khái niệm và các dấu hiệu của đồng phạm “Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm” (Khoản 1 Điều 17 BLHS năm 2015) Các dấu hiệu của đồng phạm Các dấu hiệu chủ quanCác dấu hiệu khách quan 4 V2.0018106230 5.1. Khái niệm (tiếp theo) Dấu hiệu khách quan Từ 2 người trở lên Cùng thực hiện tội phạm Đều có năng lực trách nhiệm hình sự Đều đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự Dấu hiệu chủ thể đặc biệt chỉ đòi hỏi ở người trưởng thành 5 V2.0018106230 5.1. Khái niệm (tiếp theo) Trong một vụ đồng phạm Tham gia từ đầu, hoặc khi tội phạm xảy ra mà chưa kết thúc. Các hành vi được thực hiện trong mối liên kết thống nhất với nhau. Có người trực tiếp thực hiện tội phạm, có người chỉ góp phần thực hiện tội phạm. Có người trực tiếp thực hiện tội phạm, có người chỉ góp phần thực hiện tội phạm. Hậu quả là kết quả chung. Có quan hệ nhân quả giữa hành vi của tất cả và hậu quả chung. Cùng chung hành động Tham gia bởi một trong 4 hành vi Trực tiếp thực hiện tội phạm Xúi giục người khác thực hiện tội phạm Xúi giục người khách thực hiện tội phạm Chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy thực hiện tội phạm Có thể có 4 loại hành vi hoặc chỉ có một lại hành vi Có thể tham gia thực hiện một hành vi hoặc nhiều hành vi 6 V2.0018106230 5.1. Khái niệm (tiếp theo) Dấu hiệu chủ quan Lỗi cố ý Mục đích Lý trí Ý chí Chỉ đặt ra khi là dấu hiệu bắt buộc Nhận thức hành vi nguy hiểm của mình và người khác Thấy Trước hậu quả do những hành vi đó gây ra Mong muốn có hoạt động chung Mong muốn hoặc bỏ mặc hậu quả xảy ra Cùng mục đích Chấp nhận mục đích 7 V2.0018106230 5.2. Các loại người đồng phạm Các loại người đồng phạm Người tổ chức Người thực hành Người xúi giục Người giúp sức Chủ mưu cầm đầu chỉ huy Trực tiếp thực hiện hành vi phạm tội Kích động dụ dỗ thúc đẩy người khác thực hiện hành vi phạm tội Tạo điều kiện thuận lợi cho người khác thực hiện hành vi phạm tội 8 V2.0018106230 Câu hỏi trắc nghiệm Lỗi trong đồng phạm là A. lỗi cố ý trực tiếp. B. lỗi cố ý gián tiếp. C. có thể là lỗi cố ý trực tiếp hoặc lỗi cố ý gián tiếp. D. có thể là lỗi cố ý hoặc vô ý. Đáp án đúng là: C. có thể là lỗi cố ý trực tiếp hoặc lỗi cố ý gián tiếp. 9 V2.0018106230 5.3. Cách hình thức đồng phạm Các hình thức đồng phạm Theo dấu hiệu chủ quan của đồng phạm Theo dấu hiệu khách quan của đồng phạm Theo dấu hiệu chủ quan và khách quan của đồng phạm Đồng phạm có thông mưu trước Đồng phạm không có thông mưu trước Đồng phạm đơn giản Đồng phạm phức tạp Phạm tội có tổ chức 10 V2.0018106230 5.4. Vấn đề trách nhiệm hình sự trong đồng phạm Một số vấn đề liên quan đến xác định tội phạm Chủ thể đặc biệt trong đồng phạm Xác định giai đoạn thực hiện tội phạm trong đồng phạm Tự ý nửa chứng chấm dứt việc phạm tội trong đồng phạm Hành vi vượt quá của người thực hành Người thực hành là chủ thể đặc biệt Tùy thuộc vào hành vi của người thực hành Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội không TNHS Hành vi nằm ngoài ý định của đồng bọn 11 V2.0018106230 5.4. Vấn đề trách nhiệm hình sự trong đồng phạm (tiếp theo) Những nguyên tắc trách nhiệm hình TNHS trong đồng phạm Chịu TNHS chung về toàn bộ tội phạm Chịu TNHS độc lập về việc cùng thực hiện vụ đồng phạm Cá thể hóa nhưng người đồng phạm Những người chịu đồng phạm phải chịu TNHS chung về toàn bộ tội phạm do họ gây ra Mỗi người đồng phạm phải chịu TNHS độc lập về việc cùng thực hiện tội phạm TNHS của người đồng phạm phụ thuộc vào tính chất mức độ tham gia của họ 12 V2.0018106230 Câu hỏi trắc nghiệm Các khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao? Khẳng định 1: Người 15 tuổi thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản cùng với người 18 tuổi thì được coi là đồng phạm. Đáp án đúng là: Sai. Khẳng định 2: Người giúp sức bằng lời hứa hẹn trước phải chịu trách nhiệm hình sự ngay cả khi không thực hiện lời hứa hẹn đó. Đáp án đúng là: Đúng. 13 V2.0018106230 Tổng kết bài học Kiến thức cần nhớ: • Khái niệm, các dấu hiệu về đồng phạm; • 4 loại người đồng phạm, cách phân loại các hình thức đồng phạm. • 3 nguyên tắc chịu trách nhiệm hình sự trong đồng phạm. 14