Bài giảng Lý thiết điều khiển tự động - Chương 2: Mô tả toán học hệ thống điều khiển liên tục
CHƯƠNG 2: MÔ TẢ TOÁN HỌC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LIÊN TỤC 2.1 Khái niệm 2.2 Hàm truyền đạt và đại số sơ đồ khối 2.3 Sơ đồ dòng tín hiệu 2.4 Phương pháp không gian trạng thái 2.5 Tóm tắt
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lý thiết điều khiển tự động - Chương 2: Mô tả toán học hệ thống điều khiển liên tục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1BÀI GIẢNG
LÝ THIẾT
ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG
GVTH: Võ Văn Định
NĂM 2009
2CHƯƠNG 2: MÔ TẢ TOÁN HỌC HỆ THỐNG ĐIỀU
KHIỂN LIÊN TỤC
2.1 Khái niệm
2.2 Hàm truyền đạt và đại số sơ đồ khối
2.3 Sơ đồ dòng tín hiệu
2.4 Phương pháp không gian trạng thái
2.5 Tóm tắt
32.1 KHÁI NIỆM
Đối tượng nghiên cứu của lý thuyết điều khiển là rất đa
dạng và có bản chất vật lý khác nhau như hệ thống điều
khiển động cơ, lò nhiệt, máy bay, phản ứng hóa học
Tổng quát quan hệ giữa tín hiệu vào và tín hiệu ra của hệ
thống tuyến tính có thể biểu diễn bằng phương trình vi
phân bậc cao. Việc khảo xác hệ thống dựa vào phương
trình vi phân bậc cao thường gặp nhiều khó khắn
Do đó, cần có cơ sở để phân tích, thiết kế các hệ thống
điều khiển có bản chất vật lý khác nhau, cơ sở đó chính là
toán học.
42.1 KHÁI NIỆM
Có hai phương pháp mô tả toán học hệ thống tự động
giúp cho việc khảo sát hệ thống dễ dàng hơn là:
- Phương pháp hàm truyền đạt
- Phương pháp không gian trạng thái
Phương pháp hàm truyền đạt chuyển quan hệ phương
trình vi phân thành quan hệ phân thức đại số nhờ phép
biến đổi Laplace, trong khi đó phương pháp không gian
trạng thái biến đổi phương trình vi phân bậc cao thành hệ
phương trình vi phân bậc nhất bằng cách đặt các biến phụ
(biến trạng thái).
Mỗi phương pháp mô tả hệ thống đều có ưu điểm riêng
5Cho f(t) là hàm xác định với mọi t 0, biến đổi Laplace của f(t) là:
2.2 HÀM TRUYỀN ĐẠT VÀ ĐẠI SỐ SƠ ĐỒ KHỐI
2.2.1 Phép biến đổi Laplace
(2.1) ).()()(
0
dtetftfsF stL
Trong đó:
s: là biến phức (biến Laplace) s = + j
L : là toán tử biến đổi Laplace
F(s): là ảnh của hàm f(t) qua phép biến đổi laplace
Biến đổi Laplace tồn tại khi tích phân ở biểu thức ở biểu thức
định nghĩa (2.1) hội tụ
a. Định nghĩa:
6 Tính tuyến tính
2.2 HÀM TRUYỀN ĐẠT VÀ ĐẠI SỐ SƠ ĐỒ KHỐI
2.2.1 Phép biến đổi Laplace
(2.2) )( )( )( )( 2 2 1 1 22 11 sFasFatfatfa L
b. Tính chất của phép biến đổi Laplace
Nếu hàm f1(t) có biến đổi Laplace là L{f1(t)} = F1(s) và hàm f2(t)
có là L{f2(t)} = F2(s)
7 Ảnh của đạo hàm
2.2 HÀM TRUYỀN ĐẠT VÀ ĐẠI SỐ SƠ ĐỒ KHỐI
2.2.1 Phép biến đổi Laplace
(2.3) )0()(
)(
fssF
dt
tdfL
b. Tính chất của phép biến đổi Laplace
Nếu hàm f(t) có biến đổi Laplace là L{f(t)} = F(s) thì:
Trong đó f(o+) là điều kiện đầu
Nếu điều kiện đầu bằng 0 thì:
(2.4) )(
)( ssF
dt
tdf
L
8 Ảnh của tích phân
2.2 HÀM TRUYỀN ĐẠT VÀ ĐẠI SỐ SƠ ĐỒ KHỐI
2.2.1 Phép biến đổi Laplace
(2.5)
)(
)(
0
s
sF
df
t
L
b. Tính chất của phép biến đổi Laplace
Nếu hàm f(t) có biến đổi Laplace là L{f(t)} = F(s) thì:
9 Định lý chậm trễ
2.2 HÀM TRUYỀN ĐẠT VÀ ĐẠI SỐ SƠ ĐỒ KHỐI
2.2.1 Phép biến đổi Laplace
(2.6) )( .)( .F(s) etfeTtf TsTs LL
b. Tính chất của phép biến đổi Laplace
Nếu f(t) được làm trễ một khoảng thời gian T, ta có f(t-T), khi đó:
f(t)
t
f(t-T)
T
t
10
Định lý giá trị cuối
2.2 HÀM TRUYỀN ĐẠT VÀ ĐẠI SỐ SƠ ĐỒ KHỐI
2.2.1 Phép biến đổi Laplace
(2.7) )(lim)(lim
0
ssFtf
st
b. Tính chất của phép biến đổi Laplace
Nếu hàm f(t) có biến đổi Laplace là L{f(t)} = F(s) thì:
11
2.2 HÀM TRUYỀN ĐẠT VÀ ĐẠI SỐ SƠ ĐỒ KHỐI
2.2.1 Phép biến đổi Laplace
c. Biến đổi Laplace của một số hàm cơ bản
Khi khảo sát hệ thống tự động người ta thường đặt tín hiệu vào là
các tín hiệu cơ bản
Các tín hiệu cơ bản là: hàm nấc, hàm mũ, hàm sin
12
2.2 HÀM TRUYỀN ĐẠT VÀ ĐẠI SỐ SƠ ĐỒ KHỐI
2.2.1 Phép biến đổi Laplace
c. Biến đổi Laplace của một số hàm cơ bản
Hàm xung đơn vị (hàm dirac)
Hàm xung đơn vị thường được sử dụng
để mô tả nhiễu tác động vào hệ thống
0
0 0
)(
tkhi
tkhi
t 1)(
dttthỏa
(t)
0
t
13
2.2 HÀM TRUYỀN ĐẠT VÀ ĐẠI SỐ SƠ ĐỒ KHỐI
2.2.1 Phép biến đổi Laplace
c. Biến đổi Laplace của một số hàm cơ bản
Hàm xung đơn vị (hàm dirac)
Hàm xung đơn vị thường được sử dụng
để mô tả nhiễu tác động vào hệ thống
0
0 0
)(
tkhi
tkhi
t (2.8) 1)(
dtt
thỏa
(t)
0
t
Theo định nghĩa:
(2.9) 1 ).().().()(
0
0
0
0
00
dtetdtetdtett stst
L
1 )( tL
14
2.2 HÀM TRUYỀN ĐẠT VÀ ĐẠI SỐ SƠ ĐỒ KHỐI
2.2.1 Phép biến đổi Laplace
c. Biến đổi Laplace của một số hàm cơ bản
Hàm nấc đơn vị
Trong các hệ thống điều khiển ổn định hóa, tín hiệu vào có dạng
hàm nấc đơn vị
(2.10)
0 0
0 1
)(
tkhi
tkhi
tu
Theo định nghĩa phép biến đổi Laplace:
(2.11) 1 ).()(
0
000
ss
e
s
e
s
e
dtedtetutu
st
stst
L
s
u(t) 1L
u(t)
1
0
t
15
2.2 HÀM TRUYỀN ĐẠT VÀ ĐẠI SỐ SƠ ĐỒ KHỐI
2.2.1 Phép biến đổi Laplace
c. Biến đổi Laplace của một số hàm cơ bản
Hàm dốc đơn vị
Hàm dốc đơn vị thường sử dụng làm tín hiệu vào để khảo sát hệ
thống điều khiển theo dõi
(2.12)
0 0
0
)(.)(
tkhi
tkhit
tuttf
Theo định nghĩa phép biến đổi Laplace:
2
0
2
00
1.
.).()(
ss
e
s
et
dtetdtetftf
stst
stst
L
(2.13) 1
2s
f(t) L
f(t)
1
0
t
1
16
2.2 HÀM TRUYỀN ĐẠT VÀ ĐẠI SỐ SƠ ĐỒ KHỐI
2.2.1 Phép biến đổi Laplace
c. Biến đổi Laplace của một số hàm cơ bản
Hàm mũ
(2.15)
0 0
0
)(.)(
tkhi
tkhie
tuetf
at
at
Theo định nghĩa phép biến đổi Laplace:
asas
e
dtedteetf
tsa
tsastat
1
.)(
0
)(
0
)(
0
L
(2.16) 1
as
f(t)
L
f(t)
1
0
t
17
2.2 HÀM TRUYỀN ĐẠT VÀ ĐẠI SỐ SƠ ĐỒ KHỐI
2.2.1 Phép biến đổi Laplace
c. Biến đổi Laplace của một số hàm cơ bản
Hàm sin
(2.17)
0 0
0 t sin
)().(sin)(
tkhi
tkhi
tuttf
Theo định nghĩa ta có:
22
0
11
2
1
.
2
)().(sin
sjsjsj
dte
j
ee
tut st
tjtj
L
(2.18)
22
s
f(t) L
Từ công thức Euler ta có:
j
ee
t
tjtj
.2
sin
f(t)
0
t
1
18
2.2 HÀM TRUYỀN ĐẠT VÀ ĐẠI SỐ SƠ ĐỒ KHỐI
2.2.2 Hàm truyền đạt
a. Định nghĩa:
1
0 1 11
1
0 1 11
( ) ( ) ( )
... ( )
( ) ( ) ( )
... ( ) (2.19)
n n
n nn n
m m
m mm m
d c t d c t dc t
a a a a c t
dt dt dt
d r t d r t dr t
b b b b r t
dt dt dt
Quan hệ giữa tín hiệu vào và tín hiệu ra của hệ thống tuyến tính
bất biến lên tục đều có thể mô tả bởi phương trình vi phân hệ số
hằng:
Hệ thống
r(t) c(t)
Tín hiệu vào Tín hiệu ra
19
2.2 HÀM TRUYỀN ĐẠT VÀ ĐẠI SỐ SƠ ĐỒ KHỐI
2.2.2 Hàm truyền đạt
a. Định nghĩa:
Hệ thống được gọi là hợp thức nếu n m, hệ thống được gọi là
không hợp thức nếu n < m. chỉ có các hệ thống mới tồn tại trong
thực tế.
Trong đó các hệ số ai = (0n) và bj= (0m) là thông số của hệ
thống (a0 0; b0 0); n là bậc của hệ thống.
Khảo sát hệ thống dựa vào phương trình vi phân (2.19) rất khó
khăn, nhờ vào phép biến đổi Laplace ta khảo sat hệ thống một
cách dễ dàng.
20
2.2 HÀM TRUYỀN ĐẠT VÀ ĐẠI SỐ SƠ ĐỒ KHỐI
2.2.2 Hàm truyền đạt
a. Định nghĩa:
)()...(
)()...(
1
1
10
1
1
10
sRbsbsbsb
sCasasasa
mm
mm
nn
nn
Giả sử điều kiện đầu bằng 0, biến đổi Laplace hai vế phương
trình (2.19) ta được:
nn
nn
mm
mm
asasasa
bsbsbsb
sR
sC
1
1
10
1
1
10
...
...
)(
)(
21
1
0 1 1
1
0 1 1
( ... ) ( )
( ... ) ( )
n n
n n
m m
m m
a s a s a s a C s
b s b s b s b R s
nn
nn
mm
mm
asasasa
bsbsbsb
sR
sC
1
1
10
1
1
10
...
...
)(
)(
1
0 1 11
1
0 1 11
( ) ( ) ( )
... ( )
( ) ( ) ( )
... ( ) (2.19)
n n
n nn n
m m
m mm m
d c t d c t dc t
a a a a c t
dt dt dt
d r t d r t dr t
b b b b r t
dt dt dt
22
2.2 HÀM TRUYỀN ĐẠT VÀ ĐẠI SỐ SƠ ĐỒ KHỐI
2.2.2 Hàm truyền đạt
a. Định nghĩa:
Đặt: (2.20)
...
...
)(
)(
)(
1
1
10
1
1
10
nn
nn
mm
mm
asasasa
bsbsbsb
sR
sC
sG
G(s) là hàm truyền của hệ thống
Định nghĩa: Hàm truyền của hệ thống là tỉ số giữa biến đổi Laplace
của tín hiệu ra và biến đổi Laplace của tín hiệu vào khi điều kiện
ban đầu bằng 0
Hàm truyền không phụ thuộc vào tín hiệu ra và tín hiệu vào mà
chỉ phụ thuộc vào bậc và thông số của hệ thống. Do đó ta có thể
dùng hàm truyền để mô tả hệ thống.
23
2.2 HÀM TRUYỀN ĐẠT VÀ ĐẠI SỐ SƠ ĐỒ KHỐI
2.2.2 Hàm truyền đạt
b. Hàm truyền đạt của các khâu hiệu chỉnh:
Trong hệ thống tự động các khâu hiệu chỉnh là các bộ điều
khiển đơn giản được sử dụng để biến đổi hàm truyền đạt của
hệ thống nhằm mục đích tăng tính ổn định, cải thiện đáp ứng
và giảm thiểu ảnh hưởng của nhiễu lên chất lượng của hệ thống
Thường khâu hiệu chỉnh là các mạch điện.
Có hai loại mạch hiệu chỉnh: mạch hiệu chỉnh thụ động và
mạch hiệu chỉnh tích cực.
Mạch hiệu chỉnh thụ động có độ lợi 1
Mạch hiệu chỉnh tích cực có độ lợi >1
24
2.2 HÀM TRUYỀN ĐẠT VÀ ĐẠI SỐ SƠ ĐỒ KHỐI
2.2.2 Hàm truyền đạt
b. Hàm truyền đạt của các khâu hiệu chỉnh:
b1. Khâu hiệu chỉnh thụ động
Quan hệ dòng điện và điện áp trên tụ C cho ta:
Khâu tích phân bậc 1
vi(t) vo(t)i(t) C
R
dt
tdv
C
dt
tdv
Cti c
)()(
)( 0
25
2.2 HÀM TRUYỀN ĐẠT VÀ ĐẠI SỐ SƠ ĐỒ KHỐI
2.2.2 Hàm truyền đạt
b. Hàm truyền đạt của các khâu hiệu chỉnh:
b1. Khâu hiệu chỉnh thụ động
Theo định luật Kirchoff ta có:
Khâu tích phân bậc 1
vi(t) vo(t)i(t) C
R
(2.21) )()(
)(
)()()(.
)()()(
0
0 tvtv
dt
tdv
RCtvtvtiR
tvtvtv
iiC
iCR
26
2.2 HÀM TRUYỀN ĐẠT VÀ ĐẠI SỐ SƠ ĐỒ KHỐI
2.2.2 Hàm truyền đạt
b. Hàm truyền đạt của các khâu hiệu chỉnh:
b1. Khâu hiệu chỉnh thụ động
Biểu thức (2.21) chính là phương trình vi phân mô tả khâu tích
phân bậc một.
Khâu tích phân bậc 1
1
1
)()()()(
RCsV
V
sGsVsVsRCsV
i
o
ioo
Giả sử điều kiện đầu bằng 0, biến đổi Laplace biểu thức (2.21),
ta được:
27
2.2 HÀM TRUYỀN ĐẠT VÀ ĐẠI SỐ SƠ ĐỒ KHỐI
2.2.2 Hàm truyền đạt
b. Hàm truyền đạt của các khâu hiệu chỉnh:
b1. Khâu hiệu chỉnh thụ động
Khâu tích phân bậc 1
(2.22)
1
1
)(
Ts
sG
Đặt T =RC phương trình trên sẽ trở thành:
28
2.2 HÀM TRUYỀN ĐẠT VÀ ĐẠI SỐ SƠ ĐỒ KHỐI
2.2.2 Hàm truyền đạt
b. Hàm truyền đạt của các khâu hiệu chỉnh:
b1. Khâu hiệu chỉnh thụ động
Khâu vi phân bậc 1
(2.23)
1
)(
Ts
Ts
sG
Chứng minh tương tự như khâu tích phân bậc 1 ta có:
Với: T = RC
vi(t) vo(t)i(t)
R
C
29
2.2 HÀM TRUYỀN ĐẠT VÀ ĐẠI SỐ SƠ ĐỒ KHỐI
2.2.2 Hàm truyền đạt
b. Hàm truyền đạt của các khâu hiệu chỉnh:
b1. Khâu hiệu chỉnh thụ động
Khâu sớm pha
(2.24)
1
1
)(
Ts
Ts
KsG C
Chứng minh tương tự như
khâu tích phân bậc 1 ta có:
Trong đó:
21
2
RR
R
KC
và
21
21
RR
CRR
T
2
21
R
RR
CRT 1và
vi(t) vo(t)i(t)
R2
C
R1
30
2.2 HÀM TRUYỀN ĐẠT VÀ ĐẠI SỐ SƠ ĐỒ KHỐI
2.2.2 Hàm truyền đạt
b. Hàm truyền đạt của các khâu hiệu chỉnh:
b1. Khâu hiệu chỉnh thụ động
Khâu trễ pha
(2.25)
1
1
)(
Ts
Ts
KsG C
Chứng minh tương tự như khâu
tích phân bậc 1 ta có:
Trong đó:
1CK và CRRT )( 21
21
1
RR
R
CRT 2
vi(t) vo(t)
i(t)
C
R1
R2
31
2.2 HÀM TRUYỀN ĐẠT VÀ ĐẠI SỐ SƠ ĐỒ KHỐI
2.2.2 Hàm truyền đạt
b. Hàm truyền đạt của các khâu hiệu chỉnh:
b2. Khâu hiệu chỉnh tích cực
Khâu tỉ lệ P (Proportional)
(2.26) )( PKsG
Khâu tỉ lệ có đặc điểm tín hiệu ra tỉ lệ với tín hiệu vào.
Trong đó:
1
2
R
R
KP
vi vo
R1
R2
32
2.2 HÀM TRUYỀN ĐẠT VÀ ĐẠI SỐ SƠ ĐỒ KHỐI
2.2.2 Hàm truyền đạt
b. Hàm truyền đạt của các khâu hiệu chỉnh:
b2. Khâu hiệu chỉnh tích cực
Khâu tích phân tỉ lệ PI (Proportional Integral)
(2.27)
s
K
KG(s) IP
Khâu tỉ lệ có đặc điểm tín hiệu ra tỉ lệ với tín hiệu vào.
Trong đó:
CR
K
R
R
K IP
11
2 1 ;
vi vo
R1
R2
C
33
2.2 HÀM TRUYỀN ĐẠT VÀ ĐẠI SỐ SƠ ĐỒ KHỐI
2.2.2 Hàm truyền đạt
b. Hàm truyền đạt của các khâu hiệu chỉnh:
b2. Khâu hiệu chỉnh tích cực
Khâu tích phân tỉ lệ PI (Proportional Integral)
(2.28) )()()(
0
t
iIiPo dvKtvKtv
Quan hệ trong miền thời gian tín hiệu ra và tín hiệu vào của
khâu PI là:
34
2.2 HÀM TRUYỀN ĐẠT VÀ ĐẠI SỐ SƠ ĐỒ KHỐI
2.2.2 Hàm truyền đạt
b. Hàm truyền đạt của các khâu hiệu chỉnh:
b2. Khâu hiệu chỉnh tích cực
Khâu vi phân tỉ lệ PD (Proportional Derivative)
(2.29) .)( sKKsG DP
Khâu vi phân tỉ lệ PD có đặc điểm tín hiệu ra tỉ lệ với tín hiệu
vào và vi phân của tín hiệu vào.
Trong đó:
CRK
R
R
K DP 2
1
2 ;
vi vo
R1
R2
C
35
2.2 HÀM TRUYỀN ĐẠT VÀ ĐẠI SỐ SƠ ĐỒ KHỐI
2.2.2 Hàm truyền đạt
b. Hàm truyền đạt của các khâu hiệu chỉnh:
b2. Khâu hiệu chỉnh tích cực
Khâu vi phân tỉ lệ PD (Proportional Derivative)
(2.30)
dt
(t)dv
)()( iDiPo KtvKtv
Quan hệ trong miền thời gian tín hiệu ra và tín hiệu vào của
khâu PD là:
36
2.2 HÀM TRUYỀN ĐẠT VÀ ĐẠI SỐ SƠ ĐỒ KHỐI
2.2.2 Hàm truyền đạt
b. Hàm truyền đạt của các khâu hiệu chỉnh:
b2. Khâu hiệu chỉnh tích cực
Khâu vi tích phân tỉ lệ PID (Proportional Integral Derivative)
(2.31) .)( sK
s
K
KsG D
I
P
Khâu vi tích phân tỉ lệ PID có đặc điểm tín
hiệu ra tỉ lệ với tín hiệu vào, vi phân của tín
hiệu vào và tích phân của tín hiệu vào.
Trong đó:
21
12
21
2211 1 ; ;
CR
KCRK
CR
CRCR
K IDP
vi vo
R1
R2
C1
C2
37
2.2 HÀM TRUYỀN ĐẠT VÀ ĐẠI SỐ SƠ ĐỒ KHỐI
2.2.2 Hàm truyền đạt
b. Hàm truyền đạt của các khâu hiệu chỉnh:
b2. Khâu hiệu chỉnh tích cực
Khâu vi tích phân tỉ lệ PID (Proportional Integral Derivative)
(2.32)
dt
(t)dv
)()()( i
0
D
t
iIiPo KdvKtvKtv
Quan hệ trong miền thời gian tín hiệu ra và tín hiệu vào của
khâu PID là:
38
2.2 HÀM TRUYỀN ĐẠT VÀ ĐẠI SỐ SƠ ĐỒ KHỐI
2.2.2 Hàm truyền đạt
c. Ví dụ tính toán hàm truyền
Động cơ một chiều kích từ độc lập
Sơ đồ nguyên lý của động cơ điện một chiều:
Uư
Lư
Rư
Eư
KT
M1, B, J
39
2.2 HÀM TRUYỀN ĐẠT VÀ ĐẠI SỐ SƠ ĐỒ KHỐI
2.2.2 Hàm truyền đạt
c. Hàm truyền đạt của một số đối tượng điều khiển
Động cơ một chiều kích từ độc lập
Trong đó:
Lư - điện cảm phần ứng
Rư - điện trở phần ứng
Uư - điện áp phần ứng
Eư - sức phản điện động
- tốc độ góc
Mt - moment tải
B - hệ số ma sát
J - moment quán tính
40
2.2 HÀM TRUYỀN ĐẠT VÀ ĐẠI SỐ SƠ ĐỒ KHỐI
2.2.2 Hàm truyền đạt
c. Hàm truyền đạt của một số đối tượng điều khiển
Động cơ một chiều kích từ độc lập
Theo định luật Kirchoff ta có phương trình cân bằng điện áp ở
mạch điện phần ứng:
(2.33) )(
)(
).((t)U tE
dt
tdi
LRti ö
ö
ööö ö
Trong đó: Eư(t) - sức phản điện phần ứng Eư(t) = K(t) (2.34)
K - là hệ số
- từ thông kích từ
41
2.2 HÀM TRUYỀN ĐẠT VÀ ĐẠI SỐ SƠ ĐỒ KHỐI
2.2.2 Hàm truyền đạt
c. Hàm truyền đạt của một số đối tượng điều khiển
Động cơ một chiều kích từ độc lập
Áp dụng định luật Newton cho chuyển động quay, ta có
phương trình cân bằng moment trên trục động cơ:
(2.35)
)(
)()((t)M
dt
td
JtBtMt
d
Trong đó: Mđ – là moment động cơ : Mđ = Kiư(t) (2.36)
42
2.2 HÀM TRUYỀN ĐẠT VÀ ĐẠI SỐ SƠ ĐỒ KHỐI
2.2.2 Hàm truyền đạt
c. Hàm truyền đạt của một số đối tượng điều khiển
Động cơ một chiều kích từ độc lập
Biến đổi Laplace các phương trình (2.33), (2.34), (2.35), (2.36)
ta có:
(2.37) )()().((s)U sEssILRsI öööööö
(2.39) )()()((s)M sJssBsMt ñ
(2.40) )((s)M sIK öñ
(2.38) )((s)E sK ö
43
2.2 HÀM TRUYỀN ĐẠT VÀ ĐẠI SỐ SƠ ĐỒ KHỐI
2.2.2 Hàm truyền đạt
c. Hàm truyền đạt của một số đối tượng điều khiển
Động cơ một chiều kích từ độc lập
Đặt :
ö
ö
ö
R
L
T Là hằng số thời gian điện từ động cơ.
B
J
T C Là hằng số thời gian điện cơ của động cơ.
44
2.2 HÀM TRUYỀN ĐẠT VÀ ĐẠI SỐ SƠ ĐỒ KHỐI
2.2.2 Hàm truyền đạt
c. Hàm truyền đạt của một số đối tượng điều khiển
Động cơ một chiều kích từ độc lập
Ta có thể viết lại (2.37) và (2.39) như sau:
(2.41)
)1(
)(- (s)U
)(
)()1()(- (s)U
sTR
sE
sI
sIsTRsE
cö
öö
ö
öuööö
(2.42)
)1(
)(-(s)M
)(
)()1()(-(s)Md
sTB
sM
s
ssTBsM
c
t
ct
d
45
2.2 HÀM TRUYỀN ĐẠT VÀ ĐẠI SỐ SƠ ĐỒ KHỐI
2.2.2 Hàm truyền đạt
c. Hàm truyền đạt của một số đối tượng điều khiển
Từ các biểu thức (2.38), (2.40), (2.41), (2.42) ta có sơ đồ cấu
trúc của động cơ một chiều như sau:
Uư(s) Iư(s) Mđ(s) (s)
K
K
Mt(s)
sT
R
ö
ö
1
1
sT
B
c1
1
Động cơ một chiều kích từ độc lập
46
2.2 HÀM TRUYỀN ĐẠT VÀ ĐẠI SỐ SƠ ĐỒ KHỐI
2.2.3 Đại số sơ đồ khối
a. Sơ đồ khối
Ở mục 2.2.2 chúng ta đã dẫn ra được hàm truyền của các phần tử
cơ bản trong hệ thống điều khiển. Trong thực tế hệ thống gồm
nhiều phần tử cơ bản kết nối với nhau. Một cách đơn giản nhưng
hiệu quả rất nhiều trong việc biểu diễn các hệ thống phức tạp là
dùng sơ đồ khối.
Sơ đồ khối của một hệ thống là hình vẽ mô tả chức năng của các
phần tử và sự tác động qua lại giữa các phần tử trong hệ thống.
Sơ đồ khối gồm ba thành phần chính: khối chức năng, bộ tổng
và điểm rẽ nhánh.
47
2.2 HÀM TRUYỀN ĐẠT VÀ ĐẠI SỐ SƠ ĐỒ KHỐI
2.2.3 Đại số sơ đồ khối
a. Sơ đồ khối
Khối chức năng: tín hiệu ra của khối chức năng bằng tích tín
hiệu vào và hàm truyền.
Điểm rẽ nhánh: tại điểm rẽ nhánh các tín hiệu đều bằng nhau.
Bộ tổng: tín hiệu ra của bộ tổng bằng tổng các tín hiệu vào.
G
x y
y = xG
a)
x = y = z
b)
x y
z
y = x - z
c)
x y
z
a) Khối chức năng; b) Điểm rẽ nhánh; c) Bộ tổng
48
2.2 HÀM TRUYỀN ĐẠT VÀ ĐẠI SỐ SƠ ĐỒ KHỐI
2.2.3 Đại số sơ đồ khối
b. Hàm truyền đạt của hệ thống biểu diễn bằng sơ đồ khối
Hệ thống nối tiếp
Hàm truyền tương đương của hệ thống nối tiếp:
G1(s
)
R(s)
G2(s) Gn(s)
R2(s)
Rn(s)
C(s)
R1(s) C1(s)
C2(s)
Cn(s)
(2.44) )()()...().(...
).().(
)(.
).(
).().(
).(
.
.
1
21
3
21
22
2
1
2
1
2
1
11
1
1
n
i
in
nnn
nnn
sGsGsGsG
(s)R
(s)C
sGsG
sC(s)R
(s)CsC
sG
(s)R
(s)C
sG
(s)R
(s)C
sG
(s)C(s)R
(s)C(s)C
(s)R
(s)C
R(s)
C(s)
G(s)
49
2.2 HÀM TRUYỀN ĐẠT VÀ ĐẠI SỐ SƠ ĐỒ KHỐI
2.2.3 Đại số sơ đồ khối
b. Hàm truyền đạt của hệ thống biểu diễn bằng sơ đồ khối
Hệ thống song song
G1(s
)
R1(s)
G2(s
)
Gn(s
)
C1(s)
R2(s) C2(s)
Rn(s) Cn(s)
R(s) C(s)
(2.45) )(
)(
)(
...
)(
)(
)(
)(
)(
)(...)()(
12
2
1
1
21
n
i
i
n
n
n
sG
sR
sC
sR
sC
sR
sC
sR
sCsCsC
R(s)
C(s)
G(s)
(Tổng đại số)
50
2.2 HÀM TRUYỀN ĐẠT VÀ ĐẠI SỐ SƠ ĐỒ KHỐI
2.2.3 Đại số sơ đồ khối
b. Hàm truyền đạt của hệ thống biểu diễn bằng sơ đồ khối
Hệ hồi tiếp một vòng
a) Hồi tiếp âm
G(s)
R(s)
H(s)
C(s)
Cht(s)
E(s)
G(s)
R(s)
H(s)
C(s)
Cht(s)
E(s)
b) Hồi tiếp dương
51
2.2 HÀM TRUYỀN ĐẠT VÀ ĐẠI SỐ SƠ ĐỒ KHỐI
2.2.3 Đại số sơ đồ khối
b. Hàm truyền đạt của hệ thống biểu diễn bằng sơ đồ khối
Hệ hồi tiếp một vòng
Hàm truyền hồi tiếp âm:
G(s)
R(s)
H(s)
C(s)
Cht(s)
E(s)
)(
)(
)(
sR
sC
sGk
) (do )().().()(
) (do )().()(
))()()(E (do )()()(
)().()(
E(s).G(sC(s)sHsGsEsE
C(S).H(s(S)CsHsCsE
sCsRssCsEsR
sGsEsC
ht
htht
Ta có:
52
2.2 HÀM TRUYỀN ĐẠT VÀ ĐẠI SỐ SƠ ĐỒ KHỐI
2.2.3 Đại số sơ đồ khối
b. Hàm truyền đạt của hệ thống biểu diễn bằng sơ đồ khối
Hệ hồi tiếp một vòng
Hàm truyền hồi tiếp âm:
(2.46)
)().(1
)(
)(
sHsG
sG
sGk
Lập tỷ số giữa C(s) và R(S) ta có:
Trường hợp đặc biệt khi H(s) = 1 ta có hệ thống hồi tiếp âm
đơn vị. Trong trường hợp này (2.46) trở thành:
(2.47)
)(1
)(
)(
sG
sG
sGk
G(s)
R(s)
H(s)
C(s)
Cht(s)
E(s)
53
2.2 HÀM TRUYỀN ĐẠT VÀ ĐẠI SỐ SƠ ĐỒ KHỐI
2.2.3 Đại số sơ đồ khối
b. Hàm truyền đạt của hệ thống biểu diễn bằng sơ đồ khối
Hệ hồi tiếp một vòng
Hàm truyền hồi tiếp dương:
)(
)(
)(
sR
sC
sGk
) E(s).G(s)C(s) (do H(s)E(s).G(s).E(s)
) C(S).H(s)(S)C (do C(s).H(s)E(s)
) (s)CR(s)E(s) (do (s)CE(s)R(s)
E(s).G(s)C(s)
ht
htht
Ta có:
G(s)
R(s)
H(s)
C(s)
Cht(s)
E(s)
54
2.2 HÀM TRUYỀN ĐẠT VÀ ĐẠI SỐ SƠ ĐỒ KHỐI
2.2.3 Đại số sơ đồ khối
b. Hàm truyền đạt của hệ thống biểu diễn bằng sơ đồ khối
Hệ hồi tiếp một vòng
Hàm truyền hồi tiếp dương:
(2.48)
)()