Bài giảng Lý thuyết dạy học môn Toán 2 - Chương 1.1: Dạy học các tập hợp số - Tăng Minh Dũng
Nội dung trình bày 1. Những nguyên tắc cơ bản và phương pháp mở rộng tập số 2. Các tập hợp số § Tập hợp số tự nhiên ℕ § Tập hợp số nguyên ℤ § Tập hợp số hữu tỉ ℚ § Tập hợp số thực ℝ § Tập hợp số phức ℂ
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lý thuyết dạy học môn Toán 2 - Chương 1.1: Dạy học các tập hợp số - Tăng Minh Dũng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dạy học các tập hợp số
Tăng Minh Dũng
Khoa Toán-Tin, trường ĐHSP Tp.HCM
dungtm@hcmup.edu.vn
Nội dung trình bày
1. Những nguyên tắc cơ bản và phương
pháp mở rộng tập số
2. Các tập hợp số
§ Tập hợp số tự nhiên ℕ
§ Tập hợp số nguyên ℤ
§ Tập hợp số hữu tỉ ℚ
§ Tập hợp số thực ℝ
§ Tập hợp số phức ℂ
2/23/17 Tăng Minh Dũng 2
Nội dung trình bày
1. Những nguyên tắc cơ bản và phương
pháp mở rộng tập số
2. Các tập hợp số
§ Tập hợp số tự nhiên ℕ
§ Tập hợp số nguyên ℤ
§ Tập hợp số hữu tỉ ℚ
§ Tập hợp số thực ℝ
§ Tập hợp số phức ℂ
2/23/17 Tăng Minh Dũng 3
Những nguyên tắc cơ bản
mở rộng tập số A thành tập số B1. 𝐴 ⊂ 𝐵
2. Các phép toán trong A phải có trong B và
nếu thực hiện phép toán trong B với các
phần tử của A thì được kết quả giống như
thực hiện với phép toán đã có trong A.
3. Trong B, thực hiện được các phép toán
mà chúng không thực hiện được trong A.
4. Mở rộng B phải là mở rộng cực tiểu trong
các mở rộng có thể có của A thoả mãn 3
nguyên tắc trên.
2/23/17 Tăng Minh Dũng 4
2 phương pháp
mở rộng tập số A thành tập số B
Phương pháp “nhúng đẳng cấu”:
• Xây dựng tập B mới với các phép toán
(cộng, trừ, nhân, chia).
• Chứng minh B cũng có các tính chất
như A, mà còn thoả mãn những yêu cầu
mà A không có.
• Chỉ ra trong B một bộ phận A’ đẳng cấu
với A.
2/23/17 Tăng Minh Dũng 5
2 phương pháp
mở rộng tập số A thành tập số B
Phương pháp “bổ sung”:
• Bổ sung vào A, một tập hợp số mới �̅� và
đặt 𝐵 = 𝐴 ∪ �̅�.
• Trong B, định nghĩa các phép toán (cộng,
trừ, nhân, chia) sao cho nếu hạn chế trên
tập hợp A thì các phép toán trùng với các
phép toán đã có trên A.
• Chứng minh B có các tính chất tương tự A,
và còn thoả mãn những yêu cầu mà A
không có.
2/23/17 Tăng Minh Dũng 6
Con đường
mở rộng các tập số
2/23/17 Tăng Minh Dũng 7
Trong lịch sử
•
Trong toán học (cấu trúc đại số)
•
N! Q+ ! Q! R! C
N! Z! Q! R! C
Yêu cầu dạy học
khi mở rộng các tập hợp số
Sự phối hợp của 3 mặt
1. Nội dung toán học
2. Kĩ năng tính toán-thực hành
3. Ý nghĩa toán học và thực tiễn
2/23/17 Tăng Minh Dũng 8
Nội dung trình bày
1. Những nguyên tắc cơ bản và phương
pháp mở rộng tập số
2. Các tập hợp số
§ Tập hợp số tự nhiên ℕ
§ Tập hợp số nguyên ℤ
§ Tập hợp số hữu tỉ ℚ
§ Tập hợp số thực ℝ
§ Tập hợp số phức ℂ
2/23/17 Tăng Minh Dũng 9
Thực hành
Câu hỏi nghiên cứu
• Tập số đang xét đã được mở rộng từ tập số
nào? Theo phương pháp nào?
• Các phép toán và quan hệ thứ tự đã được định
nghĩa ra sao?
• Tại sao lại phải mở rộng tập số đang xét? (lý do
trong nội bộ toán học? do yêu cầu thực tiễn đời
sống?)
• Để học tập số mới, những kiểu bài tập (đặc
trưng cho sự xuất hiện của tập số mới) nào
được giao cho học sinh? (Bao nhiêu bài mỗi
loại? Cần bổ sung thêm?) Phương pháp giải?
Cơ sở lý thuyết của phương pháp giải?
2/23/17 Tăng Minh Dũng 10
Tài liệu tham khảo
• Nguyễn Thiện Chí (2010). Khái niệm giá trị
tuyệt đối trong dạy học toán ở trường phổ
thông. Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, trường
Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
• Nguyễn Thị Duyên. (2009). Dạy học số phức ở
trường phổ thông. Luận văn thạc sĩ Giáo dục
học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ
Chí Minh.
• Hoàng Đức Huy. (2009). Khái niệm số thập
phân đối với học sinh trung học phổ thông.
Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, trường Đại học
Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
2/23/17 Tăng Minh Dũng 11
Tài liệu tham khảo
• Dương Hữu Tòng (2008). Khái niệm số tự
nhiên trong dạy học toán ở bậc tiểu học. Luận
văn thạc sĩ Giáo dục học, trường Đại học Sư
phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
• Dương Hữu Tòng (2011). Các cách tiếp cận
của khái niệm số tự nhiên trong lịch sử và sách
giáo khoa toán lớp 1. Tạp chí khoa học giáo
dục, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ
Chí Minh, 27, 142-149.
• Dương Hữu Tòng (2012). Các cách tiếp cận
của khái niệm phân số trong lịch sử và sách
giáo khoa toán ở tiểu học. Tạp chí khoa học
giáo dục, trường Đại học Sư phạm thành phố
Hồ Chí Minh, 34, 68-73.
2/23/17 Tăng Minh Dũng 12
Tài liệu tham khảo
• Lê Thái Bảo Thiên Trung. (2005). Nghiên cứu
tri thức luận và thể chế các mối liên hệ giữa
khái niệm giới hạn, sự xây dựng số thực và sự
khai triển thập phân các số thực. Tham luận tại
hội nghị Việt-Pháp lần thứ nhất về didactic
toán. Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.
• Nguyễn Văn Vĩnh. (2008). Các vấn đề về
phương pháp dạy học các chủ đề cơ bản trong
chương trình đại số-giải tích. Thành Phố Hồ Chí
Minh: Tài liệu nội bộ Bộ môn Phương Pháp
giảng dạy, Khoa Toán-Tin, trường Đại học Sư
phạm Tp.HCM.
2/23/17 Tăng Minh Dũng 13