Tính toán đại số
Ví dụ [ Yves Chevallard, 1989]
• Xét hàm số cho bởi biểu thức đại số
• Tìm các tính toán đại số trong các tình
huống:
§ Tìm tập xác định
§ Tìm
§ Tìm tiệm cận xiên của đồ thị hàm số
§ Tìm nguyên hàm của hàm số
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lý thuyết dạy học môn Toán 2 - Chương 1.2: Dạy học tính toán số và tính toán đại số - Tăng Minh Dũng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dạy học tính toán số
và tính toán đại số
Tăng Minh Dũng
Khoa Toán-Tin, trường ĐHSP Tp.HCM
dungtm@hcmup.edu.vn
Nội dung trình bày
• Giải thích khái niệm
• Dạy học tính toán số
• Dạy học tính toán đại số
3/12/17 Tăng Minh Dũng 2
Nội dung trình bày
• Giải thích khái niệm
• Dạy học tính toán số
• Dạy học tính toán đại số
3/12/17 Tăng Minh Dũng 3
Phân biệt 2 khái niệm
Tính toán số
• dùng để chỉ những
tính toán trên các
biểu thức số.
Tính toán đại số
• dùng để chỉ những
tính toán trên các
biểu thức đại số.
3/12/17 Tăng Minh Dũng 4
Tính toán đại số
Ví dụ [ Yves Chevallard, 1989]
3/12/17 Tăng Minh Dũng 5
• Xét hàm số cho bởi biểu thức đại số
• Tìm các tính toán đại số trong các tình
huống:
§ Tìm tập xác định
§ Tìm
§ Tìm tiệm cận xiên của đồ thị hàm số
§ Tìm nguyên hàm của hàm số
f(x) =
x3 + x2 2x
x2 5x+ 6
lim
x!2+
f(x)
Câu hỏi nghiên cứu
về khái niệm “Biểu thức đại số”
1. Khái niệm “Biểu thức đại số” được giới
thiệu như thế nào qua các cấp lớp?
2. Bước chuyển từ “Biểu thức số” sang
“Biểu thức đại số” được thực hiện như
thế nào?
3. “Phép biến đổi đồng nhất” được giới
thiệu như thế nào? Trong các dạng bài
tập nào?
[thực hành]
3/12/17 Tăng Minh Dũng 6
Nội dung trình bày
• Giải thích khái niệm
• Dạy học tính toán số
• Dạy học tính toán đại số
3/12/17 Tăng Minh Dũng 7
Thiếu sót của giáo viên
• Đòi hỏi của thực tiễn:
§ Kĩ năng tính toán nhanh, chính xác, hợp lí
§ Đức tính: cẩn thận, chu đáo, nhanh trí
• Giáo viên:
§ Chỉ dẫn hướng giải còn tính toán số là việc
“tầm thường”
§ Châm chước sai lầm trong tính toán số
à Học sinh: tác phong đại khái, ngại các tính
toán số cụ thể
3/12/17 Tăng Minh Dũng 8
Yêu cầu dạy học tính toán số
Cơ bản à Chính xác
• Nắm thuật giải
• Tính đúng kết quả
3/12/17 Tăng Minh Dũng 9
Yêu cầu dạy học tính toán số
Nâng cao à Nhanh, hợp lí
• Góp phần rèn luyện phẩm chất tư duy:
§ Linh hoạt,
§ Sáng tạo.
3/12/17 Tăng Minh Dũng 10
Yêu cầu dạy học tính toán số
Nâng cao à Nhanh, hợp lí
3/12/17 Tăng Minh Dũng 11
• Trong các phép toán
§ Ví dụ 1: Tính tổng
1+2+3++99+100
§ Ví dụ 2: tính tích
ln(tan1o). ln(tan2o). ln(tan3o)ln(tan89o)
• Trong các thuật toán
§ Ví dụ 1: So sánh 2/3 và 1/4
§ Ví dụ 2: Tìm toạ độ đỉnh parabol
(P): y=x2-2x+2015
Dạy học tính toán số
theo yêu cầu gần đúng
• Sự cần thiết và phổ biến của vấn đề số
gần đúng, sai số, làm tròn số trong thực
tiễn và các môn học khác.
• Hiểu đúng các thuật ngữ.
• Phân biệt sai số tuyệt đối và sai số
tương đối.
3/12/17 Tăng Minh Dũng 12
Nội dung trình bày
• Giải thích khái niệm
• Dạy học tính toán số
• Dạy học tính toán đại số
§ Bước chuyển từ tính toán số
§ Yêu cầu dạy học
3/12/17 Tăng Minh Dũng 13
Nội dung trình bày
• Giải thích khái niệm
• Dạy học tính toán số
• Dạy học tính toán đại số
§ Bước chuyển từ tính toán số
§ Yêu cầu dạy học
3/12/17 Tăng Minh Dũng 14
Ưu thế của tính toán đại số
• “Tính toán số à Tính toán đại số”: cuộc
cách mạng.
• Việc xác định một đại lượng chưa biết,
thay đổi, chưa xác định bởi một chữ và
đưa chữ này vào tính toán tương tự như
đại lượng làm tăng khả năng tính toán.
3/12/17 Tăng Minh Dũng 15
Thay đổi các chiến lược tính toán
Trong số học
Cái đã biết
Kết quả trung gian 1
Kết quả trung gian 2
Kết quả trung gian n
Cái chưa biết
Trong đại số
Cái
đã biết
Liên hệ 1
Liên hệ 2
Liên hệ
Liên hệ n
Cái
chưa
biết
3/12/17 Tăng Minh Dũng 16
Kết quả
Tính toán
số
Tính toán
đại số
Thay đổi mục đích tính toán
Tính toán số
• Tìm giá trị của biểu
thức số
Tính toán đại số
• Tìm kết quả tổng
quát cho tất cả các
biểu thức đạt được
bằng cách gán giá
trị cụ thể cho các
chữ trong biểu thức.
3/12/17 Tăng Minh Dũng 17
Thay đổi cách thức
điều khiển tính toán
• Tính toán đại số được điều khiển bởi ý
nghĩa của tình huống.
• Sức mạnh của tính toán đại số được thể
hiện ở:
§ Khả năng thoát khỏi nghĩa “bên ngoài”
§ Các biến đổi được thực hiện trên những quy
tắc rõ ràng.
à Một cách thức điều khiển tính toán mới
3/12/17 Tăng Minh Dũng 18
“Nghĩa” của tính toán đại số
Tình huống (1)
• Yêu cầu bài toán: Tính biểu thức2𝑎 + 1 + 2𝑎 + 3
• Câu trả lời mong đợi: 4𝑎 + 4
à Tối ưu? Sao không phải là 4 𝑎 + 1
àGiải thích?
3/12/17 Tăng Minh Dũng 19
“Nghĩa” của tính toán đại số
Tình huống (2)
• Yêu cầu bài toán: Chứng minh rằng tổng
của 2 số nguyên lẻ liên tiếp là bội của 4.
à Không chỉ là tính toán đơn thuần.
3/12/17 Tăng Minh Dũng 20
“Nghĩa” của tính toán đại số
2 Hình thái
1. Hình thái hình thức
§ là dạng tính toán mà HS thực hiện một cách
“bình thường” để đáp ứng những yêu cầu, chỉ
dẫn “cổ điển” như: thực hiện phép tính, rút
gọn, phân tích thành nhân tử, khai triển,
§ Ví dụ: Tính biểu thức2𝑎 + 1 + 2𝑎 + 3
2. Hình thái hoạt động
§ Ví dụ: Chứng minh rằng tổng của 2 số
nguyên lẻ liên tiếp là bội của 4.
3/12/17 Tăng Minh Dũng 21
Nội dung trình bày
• Giải thích khái niệm
• Dạy học tính toán số
• Dạy học tính toán đại số
§ Bước chuyển từ tính toán số
§ Yêu cầu dạy học
3/12/17 Tăng Minh Dũng 22
Sự đa dạng của các kĩ năng
tính toán đại số
• Thực hiện các phép toán
• Đặt nhân tử chung
• Chứng minh đẳng thức
• Chứng minh biểu thức không phụ thuộc một
biến nào đó
• Rút gọn biểu thức
• Biến đổi các biểu thức trong phương trình,
bất phương trình, hệ phương trình
•
3/12/17 Tăng Minh Dũng 23
Sự đa dạng của các kĩ năng
tính toán đại số
• Thống kê một vài dạng bài tập yêu cầu
tính toán đại số trong SGK?
• Phương pháp giải?
• Cơ sở lý thuyết?
[Thực hành]
3/12/17 Tăng Minh Dũng 24
Sự tương đồng
với các tính toán số
Tính toán đại số Tính toán số
Nhân đơn thức với đa thức Nhân số với tổng
Đặt thừa số chung Đặt thừa số chung
Quy đồng mẫu thức Quy đồng mẫu số
Đổi dấu trong phân thức Đổi dấu trong phân số
Các phép toán (+,-,×)
trên phân thức
Các phép toán (+,-,×)
trên phân số
3/12/17 Tăng Minh Dũng 25
3/12/17 Tăng Minh Dũng 26
Thực hành (1)
• Bài toán: Rút gọn
• Lời giải học sinh:
• Nhận xét lời giải.
[thực hành]
A = x
p
x+ 2
p
x3 + 2x2
A =
p
x3 + 2x2
p
x3 + 2x2 = 0
Thực hành (2)
3/12/17 Tăng Minh Dũng 27
• Trích đoạn lời giải của 1 HS
• Nhận xét lời giải.
[thực hành]
p
x2 1
x 1 =
p
(x 1)(x+ 1)
(
p
x 1)2
=
p
x 1px+ 1p
x 1px 1 =
p
x+ 1p
x 1 =
r
x+ 1
x 1
Giải thích Thực hành (1,2)
Sai lầm liên quan căn thức
• Sai lầm liên quan đến việc đưa 1 phần
của biểu thức ra ngoài căn thức
• Sai lầm liên quan đến điều kiện có nghĩa
của căn thức
3/12/17 Tăng Minh Dũng 28
A
p
B =
p
A2B
p
AB =
p
A
p
B
Tài liệu tham khảo
• Phạm Gia Đức, Nguyễn Mạnh Cảng, Bùi Huy Ngọc, Vũ Dương
Thuỵ. (1998). Phương Pháp dạy học môn toán (Tập II). Thành
Phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Giáo dục.
• Trịnh Duy Trọng. (2009). Cuộc sống ngầm ẩn của tính toán đại
số trong dạy học hàm số ở trung học phổ thông. Luận văn thạc
sĩ, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Khoa
Toán-Tin.
• Nguyễn Văn Vĩnh. (2008). Các vấn đề về phương pháp dạy học
các chủ đề cơ bản trong chương trình đại số-giải tích. Thành
Phố Hồ Chí Minh: Tài liệu nội bộ Bộ môn Phương Pháp giảng
dạy, Khoa Toán-Tin, trường Đại học Sư phạm Tp.HCM.
• Chevallard Y. (1989). Le passage de l’arithmétique à l’algèbre
dans l’enseignement des mathématiques au collège (Deuxième
partie - Perspectives curriculaires: la notion de modelisation).
Petit x, 19, 43-72.
3/12/17 Tăng Minh Dũng 29