Bài giảng Lý thuyết hành vi người tiêu dùng

1.Lý thuyết về bàng quan ngân sách • Tiếp cận từ đường ngân sách • Tiếp cận từ đường bàng quan

pdf37 trang | Chia sẻ: thanhlam12 | Lượt xem: 882 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lý thuyết hành vi người tiêu dùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
II. LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TD 1.Lý thuyết về bàng quan ngân sách • Tiếp cận từ đường ngân sách • Tiếp cận từ đường bàng quan 1.Lý thuyết về lợi ích 1. Những khái niệm cơ bản 2. Giải thích đường cầu dốc xuống bằng quy luật lợi ích cận biên giảm dần 3. Thặng dư tiêu dùng Những khái niệm cơ bản • Lợi ích (U): Là sự thỏa mãn, hài lòng đạt được khi tiêu dùng hàng hóa hoặc dịch vụ. • Tổng lợi ích (TU) Là tổng thể sự thỏa mãn hoặc hài lòng thu được khi tiêu dùng toàn bộ hàng hóa hoặc dịch vụ mang lại. Những khái niệm cơ bản • Lợi ích cận biên (MU): Phản ánh mức lợi ích bổ sung thêm khi ta tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa hay dịch vụ + MU=TU/ Q TU là hàm liên tục MU = dTU/dQ TU là hàm rời rạc MUn = TUn - TUn-1 • Quy luật lợi ích cận biên giảm dần: Lợi ích cận biên của một hàng hóa hay dịch vụ có xu hướng giảm đi khi lượng hàng hóa hay dịch vụ đó được tiêu dùng nhiều hơn trong 1 khoảng thời gian nhất định Quy luật lợi ích cận biên giảm dần Q TU MU 0 0 - 1 6 6 2 11 5 3 15 4 4 18 3 5 20 2 6 19 -1 Tổng lợi ích và lợi ích cận biên MUTU 0 0 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6 Lợi ích cận biên giảm dần Giải thích đường cầu dốc xuống •MU của H2 dịch vụ TD càng lớn thì ng TD sẵn sàng trả P cao hơn, còn MU giảm thì sự sẵn sàng chi trả cũng giảm đi.=> dùng P đo MU: MU ↓ => D ↓ •KL: Do quy luật MU giảm dần, đường cầu dốc xuống •y/n: tiết chế hành vi của ng TD •Chỉ TD khi MU≥P,MU≥0 •Dừng TD: MU<P,MU<0 o D=MU Đồ thị thặng dư tiêu dùng • Ví dụ: giá của một cốc nước là 2500 VND CS 2500 6000 P, MU số cốc bia O D=MU Thặng dư tiêu dùng cs2 2500 6000 P, MU số cốc bia O CS Thặng dư tiêu dùng sau khi uống 4 cốc bia D=MU 1 2 3 4 5 Cốc nước 1 MU=6000, giá thực tế 2500, người tiêu dùng được hưởng 1 khoản thặng dư là (6000- 2500). Tương tự đối với cốc nước 2,3,4 Cốc nước 5: MU=2000, nhỏ hơn chi phí phải bỏ ra cs1 cs3 cs4 Thặng dư tiêu dùng của toàn bộ thị trường E CS E Giá thị trường Số cốc bia MU,P A B 2500 6000 Thặng dư tiêu dùng của thị trường là diện tích của tam giác ABE o TỐI ĐA HÓA LỢI ÍCH • Cách tiếp cận lợi ích đo được (lý thuyết lợi ích) • Cách tiếp cận lợi ích có thể so sánh (phân tích bàng quan- ngân sách) Cách tiếp cận lợi ích đo được Hàng hóa X,Y 1 2 3 4 5 6 7 TUX 60 110 150 180 200 206 211 TUY 20 38 53 64 70 75 79 Ví dụ: 1 người có thu nhập 55 ngàn đồng dùng để chi tiêu cho hai loại hàng hóa X( mua sách) và Y(tập thể thao) với giá của x là PX=10 nghìn/ 1 đơn vị, giá của Y là PY= 5 nghìn/ đơn vị Chọn mua hàng hóa nào Chỉ quan tâm đến lợi ích Mua hàng hóa X Quan tâm cả giá và lợi ích Mua X hay Y? Lợi ích cận biên trên 1 đồng chi tiêu X TUX MUX MUX/PX Y TUY MUY MUY/PY 1 60 60 6 1 20 20 4 2 110 50 5 2 38 18 3,6 3 150 40 4 3 53 15 3 4 180 30 3 4 60 11 2,2 5 200 20 2 5 74 6 1,2 6 206 6 0,6 6 75 5 1 7 211 5 0,5 7 79 4 0,8 Lựa chọn tiêu dùng Áp dụng nguyên tắc Max (MU/P) 1. Lần mua thứ 1: mua sách vì MUX/PX=6> MUY/PY=4 2. Lần mua thứ 2: mua sách vì MUX/PX=5> MUY/PY=4 3. Lần mua thứ 3: mua sách và tập thể thao vì MUX/PX==MUY/PY=4 4. Lần mua thứ 4: tập thể thao vì MUY/PY=3,6> MUX/PX= 3 5. Lần mua thứ 5: mua sách và tập thể thao vì MUX/PX= MUY/PY=3 và vừa tiêu hết số tiền là 55 nghìn Vậy lựa chọn sản phẩm tối ưu thỏa mãn điều kiện cân bằng MUY/PY=MUX/PX= 3 và XPX+YPY = 55000  4.10 + 3.5 = 55 => TUmax= 180+53=233 Đường ngân sách • Đường ngân sách thể hiện các kết hợp khác nhau của hai hàng hóa mà người tiêu dùng có thể mua được với thu nhập hiện có. • Phương trình đường ngân sách: I=X.PX + Y.PY hay Y= I/PY – PX/Py.X Trong đó: I là thu nhập của người tiêu dùng PX là giá của hàng hóa X Py là giá của hàng hóa Y X Y 0 I/PX I/PY Đường ngân sách Độ dốc= -PX/PY Đường bàng quan • Kn: đường IC biểu thị các kết hợp khác nhau của hai H2 mang lại cùng một mứcU • t/c:+đườngIC nghiêng xuống phải + Đường IC là đường cong lồi so với gốc tọa độ MRSX/Y= -dY/dX =MUX/MUY + Đường IC càng xa gốc tọa độ thể hiện U thu được càng cao + Các đường IC k cắt nhau Hàng hóa X Hàng hóa Y U3 U2 U1 Họ các đường bàng quan Lựa chọn tiêu dùng tối ưu • Kết hợp đường bàng quan và ngân sách: I = const TU = const TU => max I => min PX/PY=MUX/MUY Hay, MUX/PX=MUY/PY Áp dụng cho TR.H tổng quát: MUX/PX=MUY/PY=MUZ/PZ U2 E U1 U3 X Y 0 Cách XĐ đường cầu • Cách XĐ đường D bằng đường ICY X X1 X2 X3 QX P1 P2 P3 Đường TD giá cả I,PY = const, PX ↓ => đường I xoay ra ngoài Tập hợp tất cả các điểm CB => đường TD giá cả Ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng I • Ảnh hưởng thay thế: – P thay đổi (P↓) – U = const Cách XĐ:e1 lch ban đầu X1 vẽ đường I tưởng tượng A’A*║AB*tiếp tuyến vớiU1 XĐ e2=>X2 : U = const - Ảnh hưởng thu nhập + U thay đổi (U↑): e3 e1 e2 e3 Y A A’ X1 X2 B X3 A* B* U1 U2 SE: X1X2 IE: X2X3 X Ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng I Ảnh hưởng thu nhập + U thay đổi (U↑) : e3 + H2thứ cấp: X3< X2 e1 e2 e3 Y A A’ X1 X3 X2 B A* B* U1 U2 SE: X1X2 IE: X2X3 X Ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng I • Ảnh hưởng thay thế: – P thay đổi (P↑) – U = const Cách XĐ:e1 lch ban đầu X1 vẽ đường I tưởng tượng A’A*║AB*tiếp tuyến vớiU1 XĐ e2=>X2 : U = const -Ảnh hưởng thu nhập U thay đổi e1 e2 e3 Y A A’ X3 X2 B * X1 A* B U1 U2 SE: X1X2 IE: X2X3 X Ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng I • Ảnh hưởng thay thế: – P thay đổi (P↑) – U = const Cách XĐ:e1 lch ban đầu X1 vẽ đường I tưởng tượng A’A*║AB*tiếp tuyến vớiU1 XĐ e2=>X2 : U = const - Ảnh hưởng thu nhập U thay đổi (U↓): e3 e1 e2 e3 Y A A’ X2 X3 X1B* A* B U1 U2 SE: X1X2 IE: X2X3 X PHÊ PHÁN CÁCH TiẾP CẬN ĐƯỜNG CONG BÀNG QUAN • Hạn chế: + gđ về độ lồi về đường cong IC + chưa chắc đã bộc lộ chính xác sở thích + gđ về tính hợp lý và MU + chưa phân tích tác động của các ntố: qcáo, hành vi quá khứ • Ưu điểm: + lợi ích có thể so sánh được + cung cấp cơ sở cho kn thặng dư TD=> thiết kế các chính sách của chính phủ 2.PHÂN TÍCH TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG BẰNG ĐẠI SỐ • Xét BT hàm lợi ích U = U(X1,X2, ,Xn) => MAX ĐK: ∑ Pi . Xi = I (i=1,n) • Lập hàm Lagrange £ = U(X1,X2, ,Xn) + λ( I - ∑ Pi . Xi ) => MAX ∂£/∂Xi = ∂U(X)/∂Xi – λPi = 0 ∂£/∂λ = I - ∑ Pi . Xi = 0 ∂U(X)/∂X1/P1=∂U(X)/∂X2/P2=..=∂U(X)/∂Xn/Pn=λ Ngtắc TDCB: λ= MU1/P1 = MU2/P2 = = MU /P Vd: U(X,Y)=aln(X)+(1-a)ln(Y)=>max Và hàm: U(X,Y) = Xa.Y1-a, với X.PX + Y.PY = I £ = alnX + (1-a)lnY+ λ(Px.X +Y.Py -I) =>max ∂£/∂X = a/X – λPx = 0 ∂£/∂Y = (1-a)/Y – λPY = 0 ∂£/∂λ = Px.X +Y.Py –I = 0 Px.X = a/λ =>λ = 1/I => X =(a/Px).I Y.Py = (1-a)/λ Y = [(1- a)/Py].I LỢI ÍCH CẬN BIÊN CỦA THU NHẬP • I = Px.X +Y.Py => dI = Px.dX +Py.dY • dU/dI = dU/dX. dX/dI + dU/dX. dY/dI MUx(X,Y).(dX/dI)+MUY(X,Y)dY/dI • λ= MUX/PX = MUY/PY => MUX=PX..λ MUY=PY..λ dU/dI = PX..λ.dX/dI+ PY..λ dY/dI = λ(PX.dX+ PY. dY)/dI = λ KL: λ= MUX/PX = MUY/PY = dU/dI MU đạt được/1đTE1H2 = MU của 1đ I tăng thêm Khi: a = 1/2, Px = 1, Py = 2  I = 100 => λ = 1/I = 1/100 = 1% X =(a/Px).I = ( 0,5/1).100 = 50 Y = [(1-a)/Py].I = (1 – 0,5)/2 . 100 = 25 U = ln√50 + ln√25 = ln25.√2 = 3,565  I = 101 => ΔI = 101 – 100 = 1 X = 50,5 ; Y = 25,25 => U = 3,575 ΔU = 3,575 – 3,565 = 0,01 =1% KL: yn λ nếu ΔI↑= 1% => ΔU↑= 1% Hay:1đ I tăng thêm làm tăng lợi ích 1 lượng là 1% TÍNH ĐỐI NGẪU CỦA LÝ THUYẾT TD Min (X.PX + Y.PY ) Đk:U(X,Y) = U* φ = X.PX + Y.PY - µ[ U(X,Y) – U*] => Min ∂ φ/∂X=Px–µMUx(X,Y)=0=>µ= Px /MUx(X,Y) ∂ φ/∂Y =PµMUY(X,Y)=0=>µ=PY/MUY(X,Y)=> µ=Px /MUx(X,Y)=PY /MUY(X,Y)=>µ=1/λ để tối thiểu hóa chi tiêu:MUx/MUY =Px/Py =>U* Min (X.PX + Y.PY),U *= XaY1-a φ = X.PX + Y.PY - µ[ Xa,Y1-a – U*] => Min Px=µaU*/X=>µ= Px /aXa-1.Y1-a PY=µ(1-a)U*/Y=>µ= PY /(1-a)Xa.Y-a Px/PY=a/(1-a).Y/X=>X/Y=a. PY/(1-a) Px X = Y.a.PY/(1-a) Px =>(X/Y) a=[ aPY/(1-a)Px ] a U*=XaY1-a=>(X/Y)a=U*/Y=>Y=U*[(1-a)PX/aPY ] a X =U*[(1- a)PX/aPY ] a-1 Imin= X.PX + Y.PY= U *a-a(1-a)a-1PaX.P 1-a Y HÀM CẦU MarShall Px=µaU*/X=> X Px=µaU* X=µaU*/Px PY=µ(1-a)U*/Y=>YPY= µ(1-a)U* X.PX + Y.PY = µU*=> µ = I/U* => I = U*.µ X=µaU*/Px => X = a.I/Px Y= µ(1-a)U*/PY => Y = (1- a).I/P 1 SỐ GIẢ ĐỊNH VỀ U SO SÁNH • Tính hợp lý • U có thể so sánh • MRS ↓ • TU phụ thuộc vào số lượng H mà ng TD SD • Sự nhất quán và tính bắc cầu 3. LÝ THUYẾT SỞ THÍCH BỘC LỘ Được giới thiệu vào năm 1938 • Cơ sở lý thuyết Giả định: tính hợp lý, tính nhất quán, tính bắc cầu Người TD bộc lộ sở thích thông qua QĐ muasắm • Nội dung: lý thuyết sở thích là 1 quá trình ngược lại với phương trình bàng quan, ngân sách => nếu biết được những sự lựa chọn mà người TD thực hiện thì có thể XĐ được sở thích của họ Ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng thu nhập • Ảnh hưởng thay thế: – P thay đổi (P↓) – U = const Cách XĐ:e1 lch ban đầu X1 vẽ đường I tưởng tượng A’B*║AC đi qua điểm E => A’E sẽ không lựa chọn (tính nhất quán). Nếu SE=0 =>Lựa chọn E Chọn EB: gsử F(X2>X1) E F N Y A A’ X1 X2 B X3 B* C X SE: X1X2 IE: X2X3 (H2bthường) Ưu điểm lý thuyết sở thích bộc lộ –cách XĐ đường D 1 cách trực tiếp mà không cần sử dụng về U – là cơ sở để XD chỉ số giá sinh hoạt => khi P biến động
Tài liệu liên quan