Bài giảng Lý thuyết thông tin - Chương 1: Những khái niệm cơ bản - Hoàng Thanh Hòa
1. Giới thiệu về môn học. 2. Khái niệm dữ liệu, thông tin. 3. Hệ thống. 4. Hệ thống thông tin 5. Mô hình Hệ thống thông tin.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lý thuyết thông tin - Chương 1: Những khái niệm cơ bản - Hoàng Thanh Hòa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Hoàng Thanh Hòa
thanhhoa48dhv@gmail.com
1. Giới thiệu về môn học.
2. Khái niệm dữ liệu, thông tin.
3. Hệ thống.
4. Hệ thống thông tin
5. Mô hình Hệ thống thông tin.
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 2
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 3
• Tên học phần: LÝ THUYẾT THÔNG TIN
• Số tín chỉ: 02
• Phân bổ thời gian:
Tổng số tiết 30 tiết
Thực hành
0 tiết
Kiểm tra 2 bài (hệ số 2)
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 4
• Đối tượng môn học:
Những khái niệm cơ bản ban đầu về lý thuyết hệ
thống thông tin.
Phân tích các thành phần cấu thành của hệ thống
thông tin.
Một số vấn đề về bảo mật, riêng tư, đạo đức liên quan
đến HTTT
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 5
• Mục tiêu môn học:
Nêu các khái niệm, vai trò của các loại hệ thống thông
tin quản lý, các khái niệm và phương pháp quản lý
phần cứng, phần mềm, dữ liệu, mạng truyền thông,
Internet.
Có khả năng vận dụng những kiến thức đã học vào các
môn học tiếp theo và các công việc thực tiễn.
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 6
Chương 1 Những khái niệm cơ bản
Chương 2 Phần cứng và phần mềm của HTTT
Chương 3 Mạng viễn thông, Internet, Extranets
và Intranets
Chương 4 Tổ chức dữ liệu và thông tin
Chương 5 Thương mại điện tử và các hệ thống
xử lý giao dịch
Chương 6 Một số vấn đề về bảo mật, riêng tư và
đạo đức trong HTTT
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 7
• Thông tin đã trở thành một nguồn tài nguyên quan
trọng cần được khai thác, xử lý bằng những phương
pháp và công cụ thích hợp.
• Tin học cung cấp những phương pháp và công cụcần
thiết để xử lý thông tin phức tạp trong các quá trình
nghiên cứu, điều tra, điều khiển, quản lý, kinh
doanh...với năng suất cao, hiệu quả lớn.
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 8
• Công nghệ thông tin có thể hỗ trợ doanh nghiệp cải
thiện hiệu quả và hiệu suất của các qui trình nghiệp
vụ kinh doanh, quản trị ra quyết định, cộng tác nhóm
làm việc, qua đó tăng cường vị thế cạnh tranh của
doanh nghiệp trong một môi trường thay đổi nhanh.
• Tin học hóa công tác quản lý của các đơn vị kinh tế,
hành chính...(tin học quản lý) đang là lĩnh vực quan
trọng nhất của ứng dụng tin học.
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 9
Xây dựng và phát triển hệ thống thông
tin kinh tế và quản lý hiện đại là nội dung
chủ yếu của ứng dụng tin học trong việc tự
động hóa từng phần hoặc toàn bộ các quy
trình nghiệp vụ, quản lý trong các tổ chức
kinh tế.
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 10
• HTTT nằm ở trung tâm của hệ thống tổ chức là phần
tử kích hoạt các quyết định (mệnh lệnh, chỉ thị, thông
báo, chế độ tác nghiệp, v.v...).
• Việc xây dựng HTTT hoạt động hiệu quả là mục tiêu
của các tổ chức
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 11
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 12
• Dữ liệu:
Ký hiệu, biểu tượng, v.v phản ánh một vấn đề nào
đó của cuộc sống.
Được cho bởi các giá trị mô tả các sự kiện, hiện tượng
cụ thể:
• Tín hiệu vật lý.
• Con số.
• Các ký hiệu khác, v.v
Ví dụ: Số đo nhiệt độ trong ngày, doanh thu của một
công ty trong một tháng....
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 13
• Thông tin:
Những gì mang lại hiểu biết về một sự vật, hiện tượng
Ý nghĩa của dữ liệu được rút ra sau khi đã có những
đánh giá hoặc so sánh.
Là tập hợp các dữ liệu thô được tổ chức theo phương
pháp làm cho chúng có giá trị hơn dạng thô ban đầu.
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 14
• Thông tin:
Ví dụ: Doanh thu tháng trước của một công ty là 100
triệu đồng, tháng này là 85 triệu tháng này công ty
hoạt động không hiệu quả bằng tháng trước?
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 15
• Vai trò của thông tin:
Các đối tượng sống luôn luôn có nhu cầu hiểu biết về
thế giới xung quanh để thích nghi và tồn tại. Đây là
một quá trình quan sát, tiếp nhận, trao đổi và xử lý
thông tin từ môi trường xung quanh.
Thông tin trở thành một nhu cầu cơ bản, một điều
kiện cần cho sự tồn tại và phát triển.
Khi KHKT, XH ngày càng phát triển, thông tin càng thể
hiện được vai trò quan trọng của nó đối với chúng ta.
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 16
• Vai trò của thông tin:
VD: Hành động xuất phát từ suy nghĩ, nếu suy nghĩ
đúng thì hành động mới đúng. Suy nghĩ lại chịu ảnh
hưởng bởi các nguồn thông tin được tiếp nhận. Vì thế
thông tin có thể chi phối đến suy nghĩ và kết quả là
hành động của con người.
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 17
• Các dạng thông tin:
Thông tin viết.
Thông tin nói
Thông tin hình ảnh.
Thông tin khác...
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 18
• Dạng thông tin viết:
Thường gặp nhất trong hệ thông tin.
Thể hiện trên giấy, trên màn hình của máy tính.
Các dữ kiện thể hiện các thông tin có thể có cấu trúc hoặc
không.
• Một bức thư tay của một ứng viên vào một vị trí tuyển
dụng không có cấu trúc, song cần phải có các thông tin
"bắt buộc" (họ tên, địa chỉ, văn bằng, v.v...).
• Một hoá đơn có cấu trúc xác định trước gồm những dữ
liệu bắt buộc (tham chiếu khách hàng, tham chiếu sản
phẩm v.v...).
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 19
• Dạng thông tin nói:
Là một phương tiện khá phổ biến giữa các cá thể và
thường gặp trong hệ tổ chức kinh tế xã hội.
Đặc trưng loại này phi hình thức và thường khó xử lý.
Vật mang thông tin thường là hệ thống điện thoại.
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 20
• Dạng thông tin hình ảnh:
Dạng thông tin này xuất phát từ các thông tin khác
của hệ thống hoặc từ các nguồn khác.
Ví dụ: bản vẽ một số chi tiết nào đó của ôtô có được
từ số liệu của phòng nghiên cứu thiết kế.
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 21
• Dạng thông tin khác:
Một số các thông tin có thể cảm nhận qua một số giai
đoạn như xúc giác, vị giác, khứu giác không được xét
trong hệ thống thông tin.
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 22
• Tháp thông tin:
TRI
THỨC
THÔNG TIN
DỮ LIỆU
TRI THỨC ĐÃ ĐƯỢC TRẢI NGHIỆM (WISDOM)
Mức độ xử
lý thông
tin
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 23
DATA
The Transformation
process (Applying
knowledge by
selecting, oganizing
and munipulatingdata)
INFORMATION
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 24
• Chính xác :
Thông tin chính xác là thông tin không có lỗi.
• Hoàn thiện :
Là thông tin phải chứa tất cả các sự kiện quan trọng.
Chẳng hạn một báo cáo đầu tư không chứa các chi phí
quan trọng là báo cáo chưa hoàn thiện.
• Tính kinh tế :
Chi phí để tạo ra thông tin phải ở mức vừa phải. Người ra
quyết định luôn luôn phải cân bằng giữa giá trị của thông
tin và chi phí để có được nó.
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 25
• Linh hoạt:
Thông tin linh hoạt là thông tin có thể sử dụng được cho
nhiều mục đích.
• Tin cậy:
Là thông tin có thể tin tưởng được. Độ tin cậy của thông
tin phụ thuộc vào độ tin cậy của phương pháp thu thập
thông tin hoặc phụ thuộc vào nguồn cung cấp thông tin. .
• Tính liên quan:
Thông tin có ích chỉ khi nó liên quan đến sự việc cần xử
lý
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 26
• Tính đơn giản:
Quá nhiều thông tin có thể gây ra quá tải, người ra quyết
định sẽ khó xác định được thông tin nào thực sự quan
trọng.
• Tính kịp thời:
Là thông tin được cung cấp khi cần thiết.
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 27
• Có thể xác minh được:
Thông tin có thể kiểm tra để đảm bảo tính chính xác.
• Có thể truy cập:
Thông tin cần đảm bảo có thể truy cập được bởi người
dùng được phép, theo định dạng chung và đúng thời gian
cần thiết. .
• Tính bảo mật:
Thông tin cần được trong tình trạng an toàn, tránh khỏi
những xâm phạm trái phép
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 28
• Mô hình truyền tin:
• Sự truyền tin:
Là sự dịch chuyển thông tin từ điểm này đến điểm
khác trong một môi trường xác định.
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 29
• Nguồn tin:
Là tập hợp các tin mà hệ thống truyền tin dùng để lập
các bảng tin để truyền đi
Thông tin trước khi truyền đi tùy theo nhu cầu có thể
được mã hóa để chống nhiễu, bảo mật
• Kênh tin:
Là nơi hình thành và truyền tín hiệu mang tin.
Là nơi có thể xảy ra nhiễu phá hủy tin tức.
Môi trường truyền tin rất đa dạng.
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 30
• Nhiễu:
Nhiễu thông tin là hiện tượng thông tin từ nguồn tới nơi
nhận bị sai lệch, méo mó. Có ba nguyên nhân dẫn đến
nhiễu là:
Nhiễu vật lý: Do sự cố kỹ thuật gây ra hoặc do ảnh
hưởng của môi trường. Để khắc phục nhiễu này có thể
dùng các biện pháp kỹ thuật.
Nhiễu ngữ nghĩa: Do các hiện tượng ngôn ngữ gây ra
như các từ đồng âm dị nghĩa, dị nghĩa đồng âm, các khái
niệm chưa thống nhất hoặc mắc lỗi văn phạm.
Nhiễu thực dụng: Do các hiện tượng xã hội gây ra. Tin
của người phát và người nhận có một mối quan hệ về
lợi ích. Đây là nguyên nhân thường xuyên và rất khó
khắc phục.
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 31
• Nơi nhận tin:
Là nơi tiếp nhận thông tin từ kênh truyền và cố gắng
khôi phục lại thành thông tin ban đầu như bên phát.
Tin đến được nơi nhận thường không giống như
thông tin ban đầu vì sự tác động của nhiễu. Vì thế, nơi
nhận phải thực hiện việc «phát hiện lỗi» và «Sửa
lỗi».
Nơi nhận phải thực hiện việc giải nén hay giải mã
thông tin nếu bên phát đã tiến hành quá trình nén
hay mã hóa thông tin.
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 32
• Mã hóa thông điệp
Phương thức chuyển đổi thông điệp thành một dạng
khác gọi là mã thông điệp
Thông tin Thông điệp Mã thông điệp
Độ phức tạp của việc mã hóa tùy thuộc vào tính bảo
mật của thông tin
Khóa mã
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 33
• Mã hóa tín hiệu
Là phương thức chuyển đổi mã thông điệp thành tín
hiệu truyền vật lý
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 34
• Khóa mã:
Giải thuật hay cách thức được sử dụng để mã hóa và giải
mã thông điệp.
Ví dụ:
Khoá mã: Mỗi chữ cái trong thông điệp được dịch
chuyển hai vị trí theo trình tự trong bảng chữ cái.
Thông điệp: “Bo mon CNTT”
Mã thông điệp: “Dq oqp EPVV”
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 35
• Khái niệm:
Hệ thống là một tập hợp gồm nhiều phần tử tương tác, có
các mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau và cùng hoạt động
hướng tới một mục tiêu chung thông qua chấp thuận các
đầu vào, biến đổi có tổ chức để tạo kết quả đầu ra
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 36
• Ví dụ:
Hệ thống điều
khiển đèn giao
thông.
Hệ thống mạng
máy tính.
Hệ thống Camera
giám sát.
...
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 37
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 38
• Dòng của cải vật chất (nguyên nhiên liệu, sản phẩm
cuối cùng)
• Dòng dịch vụ (cung cấp tiền vay, tham vấn, bảo trì,
v.v...)
• Dòng tiền tệ (thanh toán khách hàng và người cung
cấp)
• Dòng thông tin (thông tin về công tác, thông báo về
quảng cáo, v.v.)
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 39
• Dòng thông tin:
Những dòng thông tin không chính thức: những buổi trao
đổi qua điện thoại, thông tin truyền khẩu của những
người đại diện, v.v...
Những dòng thông tin chính thức:
Các đề nghị về giá cả được gởi đến bằng Fax hoặc Telex.
Thư tín.
Những hồ sơ có liên quan đến những dòng vật chất:
phiếu đặt hàng, giấy báo đã nhận hàng, phiếu cung ứng.
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 40
• Ba mức cần phải quan tâm trong phân tích các dòng đó
là ba phân hệ tạo thành xí nghiệp
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 41
• Hệ tác nghiệp có liên quan với tất cả các hoạt động sản
xuất, tìm kiếm khách hàng mới, v.v...
• Những phần tử cấu thành:
Nhân lực (thực hiện các công việc)
Phương tiện (máy móc, thiết bị, dây chuyền công
nghệ).
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 42
• Hệ thống quyết định có liên quan đến các tác vụ quản
lý, có thể tìm ở đây các quyết định chiến lược, quyết
định chiến thuật, dài hoặc trung hạn, ngắn hạn
• Ví dụ:
Chiến lược dài hạn: tăng phần thị trường, thay đổi
lượng xe tiêu thụ.
Ngắn hạn (mục tiêu: thay đổi cách thức quản lý dự
trữ, nghiên cứu một "chiến dịch" thăm dò thị hiếu
khách hàng nhằm hướng họ vào sản phẩm mới của xí
nghiệp)
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 43
• Là hệ thống có vai trò quan trọng trong việc liên hệ hai
hệ thống quyết định và tác nghiệp, bảo đảm chúng vận
hành làm cho tổ chức đạt các mục tiêu đặt ra.
• Gồm có:
Tập hợp các thông tin
Cách thức sử dụng chúng (quy tắc quản lý).
Tập hợp các phương tiện giúp xử lý thông tin.
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 44
• Vai trò vủa Hệ thông tin:
Cung cấp cho hệ quyết định tất cả các thông tin cần
thiết trong quá trình ra quyết định.
Chuyển thông tin từ hệ quyết định cho hệ tác nghiệp
và môi trường bên ngoài.
Hoạt động hệ tổ chức được đánh giá tốt hay xấu tùy
thuộc vào chất lượng của việc xử lý, sự phù hợp của
hệ thông tin.
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 45
• Tính tổ chức:
Giữa các phần tử trong hệ thống phải có mối quan hệ
nhất định, quan hệ có hai loại:
Quan hệ ổn định. (VD: Tổng số nhân viên, tổng
lương...)
Quan hệ không ổn định (VD: Chuyến công tác đột
xuất của nhân viên...)
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 46
• Tính biến động:
Bất kỳ một hệ thống nào cũng có tính biến động, tức là có
sự tiến triển và hoạt động bên trong hệ.
Tiến triển là sự tăng trưởng hay suy thoái của hệ
thống.
Hoạt động: các phần tử của hệ thống có sự ràng buộc
với nhau, quan hệ này được duy trì nhằm đạt đến
mục đích cao nhất là kinh doanh.
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 47
• Có môi trường hoạt động:
Môi trường là tập hợp các phần tử không thuộc hệ
thống nhưng có thể tác động vào hệ thống hoặc bị tác
động bởi hệ thống.
Hệ thống và môi trường không thể tách rời nhau.
VD: Hệ thống sản xuất/kinh doanh và môi trường
khách hàng.
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 48
• Có tính điều khiển:
Cơ chế điều khiển nhằm phối hợp, dẫn dắt chung các
phần tử của hệ thống để chúng không trượt ra ngoài
mục đích của hệ thống.
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 49
• Nhập vào (Input): Nắm bắt và tập hợp các yếu tố để
đưa vào hệ thống để xử lý.
• Xử lý (Processing): Bước biến đổi nhằm chuyển các
yếu tố đưa vào sang các dạng cần thiết.
• Kết xuất (Output): Chuyển các yếu tố được tạo ra từ
quá trình xử lý thành các kết quả cuối cùng
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 50
• Khái niệm:
Information system: là một tập hợp các phần cứng,
phần mềm, hệ mạng truyền thông được xây dựng và
sử dụng để thu thập, tạo, tái tạo, phân phối và chia sẻ
dữ liệu, thông tin và tri thức nhằm phục vụ các mục
tiêu của tổ chức.
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 51
• Khái niệm:
Hệ thống thông tin có thể là thủ công nếu dựa vào
các công cụ như giấy, bút.
Hệ thống thông tin hiện đại là hệ thống tự động hóa
dựa vào máy tính (phần cứng, phần mềm) và các
công nghệ thông tin khác.
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 52
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 53
• Đầu vào: Những dữ liệu, thông tin cần thiết cho quá
trình xử lý.
• Xử lý: Các thao tác biến đổi cần thiết trên dữ liệu đầu
vào
• Đầu ra: Các kết quả của quá trình xử lý
• Phản hồi: Các hành động phát sinh trong quá trình xử
lý, như lỗi hệ thống, thông báo .v.v.
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 54
• Dữ liệu đầu vào gồm hai loại:
Tự nhiên: giữ nguyên dạng khi nó phát sinh: (tiếng
nói, công văn, hình ảnh v.v..).
Có cấu trúc: được cấu trúc hoá với khuôn dạng nhất
định (sổ sách, bảng biểu v.v..)
• Thông tin đầu ra:
Được phân tích, tồng hợp v.v.. từ dữ liệu vào và tùy
thuộc vào từng nhu cầu (quản lý) trong từng trường
hợp cụ thể, từng đơn vị cụ thể thuộc tổ chức (báo cáo
tổng hợp, thống kê, thông báo v.v..)
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 55
• Hoạt động của HTTT:
Thu thập: Lọc, cấu trúc hoá dữ liệu để có thể khai
thác trên các phương tiện tin học.
Xử lý:
Phân tích, tổng hợp, tính toán trên các nhóm chỉ
tiêu, tạo thông tin kết quả
Cập nhật, sắp xếp, lưu trữ dữ liệu.
V.v..
Phân phát thông tin cho từng đối tượng
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 56
Thu thập Xử lý Lưu trữ Truyền thông tin
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 57
• Đặc trưng của HTTT hiện đại:
Hệ thống thông tin được xây dựng trên nền tảng công
nghệ hiện đại (CNTT).
Hệ thống thông tin được cấu thành bởi nhiều hệ
thống con. Khi các hệ con này được nối kết và tương
tác với nhau, chúng sẽ phục vụ cho việc liên lạc giữa
các lĩnh vực hoạt động khác nhau của tổ chức.
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 58
• Đặc trưng của HTTT hiện đại:
Hệ thống thông tin hướng tới mục tiêu cung cấp
thông tin cho việc ra quyết định và kiểm soát.
Hệ thống thông tin là một kết cấu hệ thống mềm dẻo
và có khả năng tiến hóa.
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 59
• Vai trò của HTTT:
Hệ thống thông tin đóng vai trò trung gian giữa tổ
chức kinh tế và môi trường, giữa hệ thống con quyết
định và hệ thống con tác nghiệp.
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 60
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 61
• Nhiệm vụ của HTTT:
Đối ngoại: thu thập thông tin từ môi trường ngoài, đưa
thông tin ra môi trường ngoài.
Ví dụ: thông tin về giá cả, thị trường, sức lao động, nhu
cầu hàng hoá
Đối nội: làm cầu nối liên lạc giữa các bộ phận của tổ chức,
cung cấp thông tin cho hệ tác nghiệp, hệ quyết định.
Ví dụ:
• Thông tin phản ánh tính trạng nội bộ của cơ quan tổ chức
• Thông tin về tình trạng hoạt động kinh doanh của tổ chức
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 62
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 63
• Khái niệm cơ bản
Mỗi HTTT mang đặc thù cho từng lĩnh vực -> các khái
niệm cơ bản về hệ thống đó phải hiểu được, vì vậy
phải có chuyên gia trong từng lĩnh vực
• Quy trình phát triển
Là việc phát triển HTTT theo hướng nào: Xây dựng
mới hoàn toàn hay phát triển từ hệ thống đã tồn tại.
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 64
• Ứng dụng kinh doanh
Các doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng khác
nhau, mỗi 1 loại hình kinh doanh thì có đặc thù riêng
cho nên HTTT xây dựng phải gắn với lĩnh vực kinh
doanh của doanh nghiệp.
• Thách thức quản trị
Quản trị là việc khó: là việc chúng ta phải có sửa đổi,
thay đổi nâng cấp phần mềm trong HTTT hay không?
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 65
• P.l theo mục đích phục vụ của thông tin đầu ra:
Hệ xử lý dữ liệu
Hệ thống thông tin quản lý
Hệ trợ giúp quyết định
Hệ chuyên gia
Hệ thống thông tin xử lý giao dịch TPS (Transaction
Processing System)
Hệ thống thông tin tăng cường khả năng cạnh tranh
ISCA ( Information System forCompetitive Advantage)
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 66
• Hệ xử lý dữ liệu (DPS)
Cập nhật DL định kỳ, xử lý DL cục bộ
Hệ xử lý điểm cho giáo viên, hệ xếp thời khóa biểu
• Hệ thông tin quản lý (MIS)
Xử lý DL có tính thống kê, phục vụ cho nhà quản lý
Hệ xử lý điểm cho giáo viên cho phép thống kê học
lực của SV
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 67
• Hệ hỗ trợ quyết định (DSS)
Phục vụ nhà quản lý cấp cao
Dựa trên hệ phân tích dự báo
• Hệ chuyên gia (ES)
Đóng vai trò là chuyên gia lĩnh vực
VD: Hệ chẩn đoán y khoa, dự báo thời tiết...
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 68
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 69
• Phân loại HTTT trong tổ chức doanh nghiệp:
Hệ thống thông tin tài chính
Hệ thống thông tin marketing
Hệ thống thông tin kinh doanh và sản xuất
Hệ thống thông tin quản trị nhân lực
Hệ thống thông tin văn phòng
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 70
• Công nghệ thông tin có thể hỗ trợ mọi doanh nghiệp
cải thiện hiệu quả và hiệu suất của các qui trình nghiệp
vụ kinh doanh, quản trị ra quyết định, cộng tác nhóm
làm việc, qua đó tăng cường vị thế cạnh tranh của
doanh nghiệp trong một thị trường thay đổi nhanh.
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 71
• Những hệ thống trên nền Internet đã trở thành một
thành phần rất cần thiết để kinh doanh thành công
trong môi trường toàn cầu động năng động hiện nay.
• Công nghệ thông tin đang vai trò ngày càng lớn hơn
trong kinh doanh.
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 72
• Một chức năng chính của doanh nghiệp tương tự như
kế toán, tài chính, quản trị hoạt động, tiếp thị, quản trị
nguồn nhân lực.
• Góp phần quan trọng vào hiệu quả hoạt động, tinh
thần và năng suất lao động nhân viên, phục vụ và đáp
ứng thỏa mãn khách hàng.
thanhh