Bài giảng Marketing thủy sản - Chương 2: Các thay đổi vĩ mô

Một số khái niệm Fad: hiện tượng, phong trào, không thể dự đoán, đột biến và không có ý nghĩa kinh tế, chính trị hay xã hội. VD: Harry Potter Trend: khuynh hướng, dễ dự đoán và bền vững hơn VD: thế giới di động cell phone, notebooks

pdf38 trang | Chia sẻ: thanhlam12 | Lượt xem: 714 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Marketing thủy sản - Chương 2: Các thay đổi vĩ mô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PPT slides prepared by NMDUC 2008 1 Introduction to Marketing MARKETING THỦY SẢN Chương 2: Các thay đổi vĩ mô TS. Nguyễn Minh Đức PPT slides prepared by NMDUC 2008 2 Fad: hiện tượng, phong trào, không thể dự đoán, đột biến và không có ý nghĩa kinh tế, chính trị hay xã hội. VD: Harry Potter Trend: khuynh hướng, dễ dự đoán và bền vững hơn VD: thế giới di động cell phone, notebooks Một số khái niệm PPT slides prepared by NMDUC 2008 3 Megatrends: xu thế, hình thành chậm nhưng bền vững, tạo ra sự thay đổi lớn về mặt xã hội, kinh tế, chính trị, kỹ thuật VD:* chuyển đổi từ sản xuất thâm dụng lao động sang sản xuất công nghệ cao * trung tâm kinh tế chuyển từ Tây sang Đông * kinh tế tập trung chuyển sang kinh tế thị trường • Đô thị hóa Một số khái niệm PPT slides prepared by NMDUC 2008 4  Sự tăng trưởng nhanh chóng của giao thương quốc tế  Outsourcing (Sự di chuyển các nguồn lực sản xuất công nghiệp sang các nước có chi phí thấp hơn).  Sự gia tăng sức mạnh kinh tế của châu Á  Sự hình thành các khối thương mại khu vực như EU, NAFTA, AFTA. Các thay đổi vĩ mô PPT slides prepared by NMDUC 2008 5  Nợ nần của nhiều quốc gia cùng với khả năng dễ đổ vỡ của hệ thống tài chính thế giới  Sự chuyển đổi mạnh mẽ của các nước XHCN trước đây sang kinh tế thị trường cùng với quá trình tư nhân hóa  Sự truyền bá nhanh chóng của các lối sống toàn cầu  Tiến trình mở cửa thị trường của các nước lớn như China, India, eastern Europe, khối Arab và Latin America. Các thay đổi vĩ mô PPT slides prepared by NMDUC 2008 6  Sự lớn mạnh của các công ty đa quốc gia  Các liên kết hợp tác xuyên biên giới  Mâu thuẫn giữa các giá trị văn hóa và tôn giáo giữa các quốc gia và khu vực  Các phát triển của các nhãn hiệu toàn cầu trong các ngành công nghiệp xe hơi, thực phẩm, quần áo và điện tử. Các thay đổi vĩ mô PPT slides prepared by NMDUC 2008 7 Quá trình hội nhập kinh tế thế giới của Việt Nam đã tạo ra những cơ hội và thách thức nào cho các doanh nghiệp thủy sản trong nước? PPT slides prepared by NMDUC 2008 8 Môi trường xã hội  Dân số gia tăng  Cấu trúc gia đình  Di dân  Từ đại chúng đến cá nhân Các thay đổi vĩ mô PPT slides prepared by NMDUC 2008 9 Môi trường kinh tế  Phân bố thu nhập (bất bình đẳng)  Tiết kiệm và nợ nần Các thay đổi vĩ mô PPT slides prepared by NMDUC 2008 10 Môi trường tự nhiên  Thiếu hụt nguyên liệu  Giá năng lượng tăng  Áp lực chống ô nhiễm Các thay đổi vĩ mô PPT slides prepared by NMDUC 2008 11 Môi trường kỹ thuật  Cơ hội cho các sáng kiến  Ngân sách R&D  Luật lệ qui định kỹ thuật Các thay đổi vĩ mô PPT slides prepared by NMDUC 2008 12  Môi trường luật pháp  Doanh nghiệp tham gia xây dựng luật pháp  Sự lớn mạnh của các nhóm lợi ích  Phong trào bảo vệ người tiêu dùng  Môi trường văn hóa xã hội  Phục hồi giá trị văn hóa truyền thống  Sự tồn tại của các nhóm văn hóa Các thay đổi vĩ mô PPT slides prepared by NMDUC 2008 13 STRENGTHS WEAKNESSES OPPORTUNITIES THREATS Những lợi thế của chúng ta là gì? Những gì chúng ta có thể làm tốt nhất? Chúng ta có những nguồn lực nào? Những ưu điểm của chúng ta dưới quan điểm của người/tổ chức khác? Chúng ta nên cải thiện điều gì? Hoạt động tệ nhất của chúng ta là gì? Điều gì chúng ta nên tránh? Cơ hội của chúng ta đang ở đâu? Cơ hội nào là lý thú? Những cơ hội hữu ích có thể đến từ các thay đổi bên ngoài INTERNAL FOCUS Chúng ta đang có các khó khăn nào? Chúng ta đang làm gì để cạnh tranh? Các thay đổi vĩ mô có đe dọa vị trí của chúng ta hay không? Có khuyết điểm nào đang gây hại cho doanh nghiệp của ta? EXTERNAL FOCUS Phân tích SWOT CASE STUDY: HỘI NHẬP KINH TẾ THẾ GIỚI – BÀI HỌC TỪ CUỘC CHIẾN CÁ DA TRƠN TS. Nguyễn Minh Đức Khoa Thủy Sản, ĐH Nông Lâm TPHCM PPT slides prepared by NMDUC 2008 Nội dung  Quá trình toàn cầu hóa của công nghiệp nuôi cá tra, basa  Tác động thương mại của luật ghi nhãn (labeling law) và thuế chống phá giá (antidumping)  Kiến nghị PPT slides prepared by NMDUC 2008 - Phát triển nhanh chóng ngay khi hội nhập kinh tế thế giới - Tạo việc làm cho khoảng 500.000 lao động - Hợp tác với Pháp, nghiên cứu và chuyển giao thành công qui trình sản xuất nhân tạo giống cá tra, cá basa, tạo việc làm cho hơn 50.000 hộ nông dân - Sử dụng thức ăn từ các công ty nước ngoài như Cargill (Hoa Kỳ), Proconco (Pháp), CP Group (Thái Lan), Uni-President (Đài Loan),. Quá trình toàn cầu hóa nghề cá tra, basa - Ứng dụng công nghệ cho ăn để tạo cá tra thịt trắng - kỹ thuật phi lê cá từ Australia - tuân theo qui trình kiểm tra chất lượng HACCP - đang tiến hành GAP (Good Aquaculture Practice) Quá trình toàn cầu hóa nghề cá tra, basa Xuất khẩu gia tăng  Năm 1998, trước khi gia nhập APEC, lượng xuất khẩu cá tra basa vào thị trường Hoa Kỳ chỉ hơn 200 tấn.  Năm 2002, sau khi Hoa Kỳ bỏ cấm vận Việt Nam và ký Hiệp định thương mại song phương vào tháng 12 năm 2001, lượng xuất khẩu cá tra basa vào thị trường Hoa Kỳ đã lên đến gần 20.000 tấn Cá nheo của Hoa Kỳ thuộc họ Ictaluridae family, • channel catfish (Ictalurus punctatus) • blue catfish (Ictalurus furcatus) Được nuôi trong các ao nước tĩnh ở các bang miền nam thuộc đồng bằng sông Mississipi Cá tra, basa của Vietnam thuộc họ Pangasidae basa (Pangasius bocourti) + tra (Pangasius pangasius) + Được nuôi trong bè đăng quầng và ao nước tĩnh ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long Chất lượng thịt tra, basa tương đương cá nheo Hoa Kỳ 0% 20% 40% 60% 80% 100% 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Other frozen Frozen fillets Frozen whole Other fresh Fresh Fillets Fresh whole - 90% lượng cá da trơn nhập vào Hoa Kỳ năm 2000 là từ Việt nam - cá nheo là đối tượng được nuôi nhiều nhất ở Hoa Kỳ - sản phẩm phi lê đông lạnh là sản phẩm quan trọng nhất của ngành công nghiệp cá nheo Hoa Kỳ Cạnh tranh trực tiếp với cá nheo ngay tại Hoa Kỳ dẫn đến cuộc chiến cá da trơn (catfish war)  Bước 1: luật quy định ghi nhãn 12/2001  Bước 2: vận động thương thuyết lại Hiệp định Thương Mại Song Phương  Bước 3: tháng 6/2002, thuế chống bán phá giá  Bước 4; tháng 10/2005, Lệnh Cấm Bán cá da trơn nhập khẩu tại các bang miền nam  Tháng 5/2008, Đạo luật Nông Trại 2008, cá da trơn phải được kiểm soát chất lượng và điều kiện vệ sinh nghiêm ngặt Tác động thương mại Luật ghi nhãn  sản lượng cá phi lê đông lạnh của Hoa Kỳ dù có tăng nhưng giá vẫn giảm, ngược lại với sản phẩm từ Việt Nam Đơn vị 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Giá cá phi lê Việt Nam $/lb. 2.04 1.52 1.26 1.29 1.21 1.15 0.93 Giá cá phi lê Hoa Kỳ $/lb. 2.76 2.83 2.61 2.39 2.41 2.62 2.67 Thuế chống phá giá $/lb. -- -- -- -- 0.64 0.61 0.49 Giá cá nuôi Hoa Kỳ $/lb. 74 75 65 57 58 70 72 Nhập khẩu từ Việt Nam Triệu lbs 2 7 17 10 4 7 17 Sản lượng cá phi lê HK Triệu lbs. 120 120 115 131 125 122 124 Sản lượng cá nuôi HK Triệu lbs. 597 594 597 631 661 630 601  tạo ra một thị trường mới cho cá tra, cá basa Việt Nam  làm giảm thị trường của cá nheo Hoa Kỳ.  không làm thay đổi cấu trúc đường cầu của cá nhập khẩu và cá nheo nội địa Hoa Kỳ, Tác động thương mại Luật ghi nhãn  biện pháp chống phá giá đang đóng một vai trò ngày càng quan trọng trong thương mại quốc tế  Được cho phép bởi WTO, công cụ chống phá giá đang được sử dụng ngày càng nhiều Thuế chống phá giá Các vụ kiện chống phá giá đối với nông sản và thủy sản Source: modifies from Kinnucan and Myrland (2006) with data searched from Bown (2006) Product Year Filing country Target countries Apples 1994 Canada US 1998 Canada US 1997 Mexico US Beef 1991 Poland EU Bovine meat 1993 Mexico EU 1994 Mexico US 1998 Mexico US Canned ham 1990 Australia Denmark, Ireland and the Neitherlands Canned Mushrooms 1982 US China Chicken 1999 Argentina Brazil Crawfish tail meat 1996 US China Dried Salted Codfish 1984 US Canada Fishmeal 1994 Mexico Chile Product Year Filing country Target countries Fresh Atlantic Salmon 1990 US Norway 1997 US Chile 1996 EU Norway 1998 Mexico US 2002 Canada Chile 2004 EU Chile, Faroe Islands and Norway Fresh Round White Potatoes 1983 US Canada Fresh-Cut Roses 1983 US Columbia 1986 US Canada, Columbia, Costa Rica, Ecuador, Mexico and Peru 1994 US Columbia and Ecuador Source: modifies from Kinnucan and Myrland (2006) with data searched from Bown (2006) Các vụ kiện chống phá giá đối với nông sản và thủy sản Product Year Filing country Target countries Frozen Beef 1993 Mexico EU Frozen catfish fillets 2002 US Vietnam Frozen Orange Juice 1986 US Brazil 1991 Australia Brazil Garlic 1994 US China 1996 Canada China 2000 South Africa China 2001 Canada China and Vietnam Honey 1994 US China Kiwi fruit 1991 US New Zealand Large Rainbow Trout 2003 EU Norway, Faeroe Islands Lettuce 1992 Canada US Live catle 1998 US Canada and Mexico Live Swine 2004 US Canada Non-Frozen Apple Juice Concentrate 1999 US China Peaches 1997 Mexico Greece Source: modifies from Kinnucan and Myrland (2006) with data searched from Bown (2006) Các vụ kiện chống phá giá đối với nông sản và thủy sản Product Year Filing country Target countries Pineapple 1994 US Thailand Pork 1993 Australia Canada Poultry meat 1999 South Africa US Shrimp 2003 US Brazil, China, Ecuador, India, Thailand and Vietnam Slaughter hogs 1998 Mexico US Sour cherries 1991 Australia France and Italy Sour cherries 1998 Canada US 1995 Canada US, Denmark, Germany, Neitherlands and UK Sugar 1998 Panama Columbia and Mexico Tart cherry juice 1991 US Germany and Yugoslavia Turkey 1999 Yugoslavia/Slovenia Hungary Vegetable Oil 2001 Peru Argentina Whole potato 1985 Canada US Yellow Onion 1986 Canada US Source: modifies from Kinnucan and Myrland (2006) with data searched from Bown (2006) Các vụ kiện chống phá giá đối với nông sản và thủy sản  Kể từ 1980, các nhà sản xuất Hoa Kỳ liên tục tìm kiếm các biện pháp bảo hộ thương mại  Điều luật bổ sung Byrd  Từ năm 1980 đến năm 2004, Hoa Kỳ đã điều tra 1092 vụ kiện bán phá giá và 461 vụ đã dẫn đến một mức thuế chống phá giá Tác động thương mại Thuế chống phá giá  không phải là công cụ hiệu quả để bảo hộ  chỉ làm tăng rất ít nhu cầu và giá sản phẩm cá nheo phi lê đông lạnh nội địa của Hoa Kỳ  không làm cho giá cá nội địa tăng như mong đợi của người nuôi cá Hoa Kỳ. Lý do: - cá nheo phi lê của Hoa Kỳ không thay thế cho sản phẩm cá tra, cá basa phi lê đông lạnh của Việt Nam - cá tra, cá basa có khả năng thay thế cá nheo tại Hoa Kỳ. - Khi giá của sản phẩm cá nheo tăng lên, người tiêu dùng Hoa Kỳ sẽ chuyển sang sử dụng cá tra, basa trong khi chiều ngược lại rất khó xảy ra. Tác động thương mại Thuế chống phá giá  giảm thị phần của cá da trơn nhập khẩu  giảm thị phần của cá nheo nội địa trong thị trường cá Hoa Kỳ  thị phần của cá hồi nhập khẩu và cá rô phi nhập khẩu lại tăng  tạo cơ hội cho sản phẩm cá da trơn từ các nước khác gia tăng nhập khẩu vào Hoa Kỳ. Tác động thương mại Thuế chống phá giá KiẾN NGHỊ Vấn đề tiếp thị  Thương hiệu quốc gia  Nhấn mạnh sự ưu việt của sản phẩm cá tra, basa  Chủ động nâng cao tính cạnh tranh  Thị trường nội địa Kinh nghiệm phát triển thị trường nội địa cho cá nheo Hoa Kỳ  Trước 1970, nhu cầu cá da trơn ở Hoa Kỳ rất hạn chế  nhiều chiến dịch marketing khác nhau trong hơn 10 năm.  thương hiệu “US Farm-raised catfish” nhấn mạnh đến các giá trị của cá nheo nuôi ao  Kết quả:  nhu cầu các sản phẩm chế biến từ cá nheo tăng lên đáng kể.  Cá nheo (catfish) hiện giờ đã trở thành một món ăn chính trong các nhà hàng, siêu thị của Hoa Kỳ  thâm nhập vào cả thị trường thức ăn nhanh với các món hamberger kẹp cá chiên thay vì kẹp thịt nướng. KiẾN NGHỊ Vấn đề tiếp thị Kinh nghiệm phát triển thương hiệu cho cá nheo Hoa Kỳ KiẾN NGHỊ Vấn đề tiếp thị  hệ thống kế toán rõ ràng giúp các doanh nghiệp Việt Nam chủ động hơn trong thương mại quốc tế  hệ thống thống kê chính xác giúp các nhà hoạch định chính sách phát triển thủy sản có những cơ sở vững chắc hơn, toàn diện hơn. KiẾN NGHỊ Kế toán và thống kê  Quản lý chất lượng sản phẩm đang là một trong những quan tâm chính của các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam  Việc kết hợp ngành dọc để ổn định giá cá tra, basa nguyên liệu chưa hiệu quả Lý do: - sự không ổn định của giá thị trường - chất lượng không ổn định của cá nuôi - nhận thức chưa đầy đủ của người nuôi cá về yêu cầu và hệ thống kiếm soát chất lượng KiẾN NGHỊ Quản lý chất lượng sản phẩm Nhóm nông dân VASEP VINAFIS Viện, Trường DN Chế biến, XK Mô hình kết hợp ngành dọc để quản lý chất lượng Các nhà cung cấp giống, thức ăn, thuốc thú y Bộ NN&PTNT (NAFIQAVED, Cục Chất Lượng và Thương Mại) Bộ Công Thương Nhóm nông dân VASEP VINAFIS Viện, Trường DN Chế biến, XK Bộ NN&PTNT (NAFIQAVED, Cục Chất Lượng và Thương Mại) Bộ Công Thương Các nhà cung cấp giống, thức ăn, thuốc thú y