Bài giảng Mô hình quản lý nền kinh tế mở (EB-IB) và căn bệnh Hà Lan

Tác động chính sách và sự hình thành các khu vực: 1. Chính sách tỷ giá 2. Chính sách tài chính & chính sách tiền tệ 3. Bốn khu vực chính sách 4. Chính sách cân bằng theo lý thuyết

pdf13 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 2661 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Mô hình quản lý nền kinh tế mở (EB-IB) và căn bệnh Hà Lan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Châu Văn Thành 1 Bài giảng 8 & 9 30/11/2005 1 Bài 8 & 9: 1. MH Quản lý nền KT mở (EB-IB) 2. “Bệnh Hà Lan” 3. Tài nguyên, thể chế và tăng trưởng KT Kinh tế Phát triển - I Học kỳ Thu 2005-06 30/11/2005 2 Mô hình quản lý nền kinh tế mở (EB-IB) Nhớ lại Kinh tế Vĩ mô: 1. Cân bằng tổng quát và sự tương tác giữa các biến số 2. Các giả định căn bản trong một mô hình 3. Ba điều không thể xảy ra đồng thời Giới thiệu: 1. Hai loại hàng hoá: T & NT 2. Cân bằng bên ngoài (EB) & cân bằng bên trong (IB) 3. Giá tương đối (PT/PN) & RER 4. Các chính sách ổn định hoá kinh tế vĩ mô Xây dựng mô hình: 1. Cung, cầu và cân bằng tổng quát 2. Biểu diễn cân bằng thị trường hàng T & hàng N Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Châu Văn Thành 2 Bài giảng 8 & 9 30/11/2005 3 Mô hình quản lý nền kinh tế mở (EB-IB) Tác động chính sách và sự hình thành các khu vực: 1. Chính sách tỷ giá 2. Chính sách tài chính & chính sách tiền tệ 3. Bốn khu vực chính sách 4. Chính sách cân bằng theo lý thuyết Ứng dụng: 1. Trường hợp Hàn quốc và Đài loan những năm 1970 2. Trường hợp Thái lan và khủng hoảng tài chính 1997 3. Thảo luận trường hợp Việt Nam Căn bệnh Hà lan: 1. 3 trường hợp “Của trên trời rơi xuống” 2. Khả năng rơi vào căn bệnh và triệu chứng 3. Trường hợp Indonesia và Nigeria 4. Biểu diễn bằng đồ thị 30/11/2005 4 Dutch disease The deindustrialization of a nation's economy that occurs when the discovery of a natural resource raises the value of that nation's currency, making manufactured goods less competitive with other nations, increasing imports and decreasing exports. The term originated in Holland after the discovery of North Sea gas. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Châu Văn Thành 3 Bài giảng 8 & 9 30/11/2005 5 “Bệnh Hà Lan” 1. Nigeria Š Tình huống xấu 2. Indonesia Š Tình huống xấu: trước 1975 và những năm 1990 Š Tình huồng tốt: ngăn được căn bệnh Hà Lan, 1978 3. Malaysia và chương trình phát triển CNN vào giữa những năm 1980 (tình huống xấu) 30/11/2005 6 Nigeria – Tình huống xấu Của từ trên trời rơi xuống: 9 1973-74: giá dầu tăng gấp 4 9 1979-80: giá dầu tăng gấp 2 9 Cuối 1980 tỷ lệ trao đổi ngọai thương X(dầu)/M khoảng 7 lần năm 1972 Sử dụng: 9 Nội chiến sắc tộc Æ cơ cấu chi tiêu 9 Chính phủ chi cho quốc phòng, đầu tư công, dự án không sinh lợi, chủ yếu cho công nghiệp + cơ sở hạ tầng Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Châu Văn Thành 4 Bài giảng 8 & 9 30/11/2005 7 Nigeria – Tình huống xấu Hậu quả: 9 Thâm hụt ngân sách 12% so GDP không kể khai khoáng (1981-84) 9 Lạm phát tăng 9 Tỷ giá hối đóai thực lên giá 3 lần (1984 so 1970-72) 9 Xuất khẩu hàng hóa không phải dầu giảm gần 90% 9 Sản xúât nông nghiệp xấu đi, sản lượng đầu người giảm, không nhận được đầu tư, X giảm 2/3 (1973-84) 9 Tiêu dùng calo đầu người giảm 9 Tăng trưởng GDP không kể dầu chỉ khoảng 5,3% tương đương 60% tăng trưởng của 5 năm trước khi khám phá ra dầu. 30/11/2005 8 Indonesia – Tình huống tốt Của từ trên trời rơi xuống: 9 1973-74: bùng nổ giá dầu, tăng GDP 16% không kể khai khoáng, và 1979-80 là 23% Sử dụng: 9 Đợt bùng nổ giá 73-74: chính phủ chi 60% 9 Chi tiêu đầu tư nông nghiệp Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Châu Văn Thành 5 Bài giảng 8 & 9 30/11/2005 9 Indonesia – Tình huống tốt Kết quả: 9 1974-78: tỷ giá thực lên giá 33% 9 Tránh nạn xung đột sắc tộc 9 Kiểm sóat lạm phát 9 Tự túc lương thực 9 Chính sách phá giá Æ X hàng ngòai dầu tăng 7-8% năm (1971-84) Ràng buộc: 9 Ngân sách chính phủ cân bằng 9 Chính sách cung tiền cam kết dự trữ ngọai hối 9 Cam kết đầu tư ưu tiên vào NN, giống, phân bón, thủy lợi, giáo dục, trợ giá, cơ sở hạ tầng nông thôn 9 Phá giá giữ ổn định tỷ giá thực 30/11/2005 10 Nguồn tài nguyên và tăng trưởng kinh tế Bạn dự đoán gì về quan hệ này trong thực tế? Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Châu Văn Thành 6 Bài giảng 8 & 9 30/11/2005 11 Xuất khẩu sản phẩm sơ chế và tăng trưởng kinh tế 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 0-5% 5-10% 10-20% >20% Tyû leä xuaát khaåu saûn phaåm sô cheá so vôùi GDP (%) T aên g tr öô ûng G D P ña àu ng öô øi (P PP ), 19 70 -9 6 27 nöôùc 25 nöôùc 33 nöôùc 16 nöôùc Nguồn: Perkins, Radelet, Gillis & Roemer (2001), Ch. 16. 30/11/2005 12 Tăng trưởng ở các nước đang phát triển 0,080,511,604,580,651975-97 Các nước xuấu khẩu tài nguyên 1,733,082,033,562,541957-74 0,761,571,744,161,431957-97 Cà phê và côca Một loại (dầu khí)Đa dạng Các nước nghèo tài nguyên Tất cả các nước đang phát triển Tăng trưởng GDP (%/năm) Nguồn: Isham, Pritchetm, Woolcock & Busby (2002). Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Châu Văn Thành 7 Bài giảng 8 & 9 30/11/2005 13 Dầu khí và tăng trưởng kinh tế OPEC 82,5 -1,1 Algeria 70,2 1,1 Indonesia 32,8 4,2 Iran 88,6 -0,3 Iraq 94,6 -5,1 Kuwait 94,0 -2,9 Libya 99,9 -5,0 Nigeria 58,1 0,7 Saudi Arabia 99,7 0,4 UAE 96,3 -3,4 Venezuela, RB 91,0 -0,6 % XK nhiên liệu trong kim ngạch XK, 1970 Tăng GDP đầu người, 1970-00 (%) Các nước thu nhập thấp & t/b 20,9 2,2 Nguồn: Tính toán của FETP từ số liệu của WB Development Indicators 2002. 30/11/2005 14 Câu hỏi: Nhiều nước giàu có tài nguyên thiên nhiên đã không tăng trưởng nhanh. Tại sao? Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Châu Văn Thành 8 Bài giảng 8 & 9 30/11/2005 15 Nhiều nước giàu có tài nguyên thiên nhiên đã không tăng trưởng nhanh. Tại sao? Giàu có nguồn lực tự nhiên và tăng trưởng 9 (các nước Nam á và Đông á?) Giàu có nguồn lực tự nhiên (dầu) và các ngành hàng khác (sản phẩm nông nghiệp, hàng CN chế biến)? 9 Cung - cầu ngắn hạn và dài hạn 9 Vấn đề tiếp thị… Sự gia tăng nguồn thu từ nguồn lực tự nhiên (tăng giá) có thể kéo theo: 9 Bệnh Hà Lan 9 Chi tiêu không hiệu quả 9 Tham nhũng 30/11/2005 16 Nhiều nước giàu có nguồn tài nguyên thiên nhiên đã không tăng trưởng nhanh. Tại sao? “Sự dồi giàu tài nguyên dầu khí thường là mảnh đất màu mở cho tệ tham nhũng. Ở những nước nhiều dầu (Angola, Azerbaijan, Chad, Ecuador, Indonesia, Iran, Iraq, Kazakhstan, Libya, Nigeria, Nga, Sudan, Veneuela, Yemen), hầu hết thu nhập từ dầu khí thường rơi vào túi viên chức các công ty dầu phương Tây, những kẻ môi giới và công chức địa phương” Tổ chức điều nghiên về tham nhũng quốc tế (Transparency International) (TTCN số 42-2004) Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Châu Văn Thành 9 Bài giảng 8 & 9 30/11/2005 17 Có phải tài nguyên tác động đến tăng trưởng thông qua thể chế Chỉ số về thể chế Tăng trưởng GDP (%/năm) -0,37-0,39-0,310,48-0,37 Hiệu quả chính phủ Các nước xuấu khẩu tài nguyên -0,56-0,38-0,350,42-0,41Ổn địnhchính trị 0,761,571,744,161,431957-97 Cà phê và côca Một loại (dầu khí) Đang dạng Các nước nghèo tài nguyên Tất cả các nước đang phát triển 30/11/2005 18 Các thể chế hỗ trợ thị trường Phần đọc thêm Tóm tắt 1. Báo cáo Phát triển Thế giới năm 2002 2. Những thất bại thể chế trong quá trình phát triển kinh tế - Giáo sư David Dapice Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Châu Văn Thành 10 Bài giảng 8 & 9 30/11/2005 19 Thể chế là gì? Thể chế: 9hệ thống luật pháp (luật công ty, luật phá sản,...) 9hệ thống tài chính (ngân hàng, bảo hiểm,...) 9hệ thống giáo dục, hệ thống y tế, v.v... 30/11/2005 20 Tại sao cần thể chế hỗ trợ thị trường? Chí phí giao dịch phát sinh từ thông tin không đầy đủ. Xác định và thực thi quyền sở hữu không đầy đủ. Rào cản tham gia đối với những thành viên mới. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Châu Văn Thành 11 Bài giảng 8 & 9 30/11/2005 21 Các thể chế làm gì? Lưu chuyển thông tin 9 điều kiện của thị trường 9 loại hàng hóa 9 thành viên Xác định và thực thi 9 quyền sở hữu, 9 hợp đồng 9 quyết định xem ai được hưởng và hưởng vào lúc nào. Làm gia tăng cạnh tranh trên các thị trường. 30/11/2005 22 Thể chế và phát triển kinh tế Sự tăng trưởng và phát triển kinh tế thường đòi hỏi những thể chế khác nhau để hỗ trợ cho các hoạt động kinh tế. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Châu Văn Thành 12 Bài giảng 8 & 9 30/11/2005 23 Tất cả thể chế đều thúc đẩy thị trường hiệu quả và toàn diện? Thể chế được thiết lập trong lịch sử hay được chỉ đạo bởi các nhà hoạch định chính sách không nhất thiết là thứ tốt nhất cho toàn XH. Các thể chế đã từng hỗ trợ thị trường sau một thời gian có thể không còn tác dụng nữa. Thách thức: phải định hình quá trình xây dựng thể chế để thúc đẩy và tăng cường phát triển kinh tế. 30/11/2005 24 Liệu có duy nhất một cấu trúc thế chế hữu hiệu? Tác động của một thể chế cụ thể phụ thuộc vào: 9 Sự sẵn có và phí tổn của các thể chế hỗ trợ; 9 Mức độ minh bạch; 9 Năng lực con người; và 9 Công nghệ. Các thể chế đạt mục tiêu ở một số nước có thể không phát huy tác dụng ở các nước khác. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Châu Văn Thành 13 Bài giảng 8 & 9 30/11/2005 25 Quan điểm của Ngân hàng Thể giới Về phía cung: 9 Thiết kế các thể chế để bổ sung cho những gì đã có. 9 Đổi mới để xác định các thể chế phát huy tác dụng và những thể chế không có tác dụng. Về phía cầu: 9 Kết nối cộng đồng các thành viên của thị trường bằng mở rộng các dòng thông tin và tự do hóa thương mại. 9 Tăng cường cạnh tranh. 30/11/2005 26 Những thất bại thể chế trong quá trình phát triển kinh tế - Một số dẫn chứng Hệ thống ngân hàng và tài chính Nhật: 9 cho vay kém hiệu quả, tài sản thế chấp kém giá trị, hệ thống kế toán yếu kémÆ Nhật suy thoái. Liên kết giữa các nhà chính trị và Chaebol Hàn Quốc Æ đầu tư kém hiệu quả và nợ nần. Quản lý vĩ mô và quản lý nhà nước Thái lan yếu kém Æ người cho vay gánh chịu rủi ro bởi dầu tư quá mức vào bất động sản và dễ bị tổn thương do đồng baht bị phá giá. Thất bại thể chế này có thể mở rộng ra cho cả hệ thống giáo dục, y tế, hạ tầng cơ sở hay các cơ quan hành chính.