Câu hỏi chuẩn bị
1. Có nhận xét gì về tác động của con người
qua các giai đoạn tiến hóa của loài người?
2. Ở hình thái kinh tế nào thì tác động của con
người vào môi trường là mạnh nhất? Giải
thích
3. Có gì khác nhau giữa sự săn bắt ở thời kỳ
trước khi nông nghiệp xuất hiện với săn bắt
trong thời kỳ công nghiệp hóa?
4. Liệt kê những tác động của con người đến
sinh quyển?
5. Đa dạng sinh học: khái niệm; Vai trò; Tác
động của con người?
6. Thế nào là CLCS? Những chỉ số thường dùng
để đánh giá CLCS? Trong đó, hãy nêu 2 yếu
tố quan trọng nhất.
38 trang |
Chia sẻ: thanhuyen291 | Ngày: 13/06/2022 | Lượt xem: 380 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môi trường và con người - Chương 2: Tác động của con người đến môi trường qua các giai đoạn tiến hóa - Lê Thị Thanh Mai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 2: Tác động của con
người đến môi trường qua các
giai đoạn tiến hóa
2Câu hỏi chuẩn bị
1. Có nhận xét gì về tác động của con người
qua các giai đoạn tiến hóa của loài người?
2. Ở hình thái kinh tế nào thì tác động của con
người vào môi trường là mạnh nhất? Giải
thích
3. Có gì khác nhau giữa sự săn bắt ở thời kỳ
trước khi nông nghiệp xuất hiện với săn bắt
trong thời kỳ công nghiệp hóa?
4. Liệt kê những tác động của con người đến
sinh quyển?
5. Đa dạng sinh học: khái niệm; Vai trò; Tác
động của con người?
6. Thế nào là CLCS? Những chỉ số thường dùng
để đánh giá CLCS? Trong đó, hãy nêu 2 yếu
tố quan trọng nhất.
3Nơi cư trú
Tài nguyên
Giảm nhẹ thiên tai
Thông tin
4Con người tồn tại như một bộ phận
của tự nhiên
zDân số: 8,43 triệu người/giờ, 73,88
triệu/năm ...
z2.280 ha rừng bị tàn phá/giờ
z290.000 chất thải sinh ra/giờ
z720 loài động thực vật bị tuyệt chủng/giờ
5Các nhu cầu cơ bản:
zLương thực thực phẩm: tồn tại
và phát triển (xây dựng cơ thể,
cung cấp năng lượng ).
zKhông khí sạch: N2, O2, CO2
zNước sạch
zKhông gian: 35-40 người/km2
6SỰ TĂNG DÂN SỐ THẾ GIỚI
7Bản đồ hiện trạng rừng
zRừng nguyên sinh
8Bản đồ hiện trạng rừng
zDiện tích phủ rừng hiện tại
9Bản đồ hiện trạng rừng
zDiện tích rừng phòng hộ còn lại
10
Quá trình tiến hóa của loài người
11
Người vượn
Người khéo léo
Người đứng thẳng
Người cận đại
Người
hiện
đại
Quá trình tiến hóa của loài người
12
Lưu ý
1. Tác động của con người vào môi trường
thay đổi như thế nào qua các giai đoạn
tiến hóa?
2. Chính sách xanh? Cho ví dụ chính sách
xanh nào mà sinh viên có thể tham gia?
3. Theo anh/chị, yếu tố quan trọng nhất
quyết định chất lượng cuộc sống của
chính mình? Yếu tố này có thay đổi theo
thời gian hay không? Giải thích?
13
I. TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG
QUA CÁC GIAI ĐOẠN TIẾN HÓA
zBộ động vật linh trưởng - Primates
ySống trên cây
yThức ăn: thực vật (hái lượm)
zNgười vượn - Australopithecus (cách 5-1
triệu năm)
ySống trên cạn, đi bằng 2 chân
yThức ăn: thực vật (hái lượm)
14
Người khéo léo - Homo Habilis
(cách 2-1 triệu năm)
zBiết chế tạo và sử dụng công cụ chế tạo
zLàm hang ổ để sống
zCó sự phân công lao động sơ khai
zThức ăn: trái, hạt, rễ, củ và động vật nhỏ
như côn trùng, ốc sên
zBắt đầu thích nghi với trồng trọt ® gia
tăng khả năng tác động vào môi trường
15
Người đứng thẳng - Homo Erectus
(cách 1,8 triệu – 200.000 năm)
zBiết sử dụng lửa; Biết dùng da động vật;
nhiều công cụ bằng đá được chế tạo.
zCư trú ở các hang động.
zĐịa bàn phân tán rộng khắp nơi trên thế
giới.
zThức ăn: thực vật và động vật ® gia tăng
khả năng tác động vào môi trường.
16
Người cận đại – Homo Spaiens
(cách 300.000 năm)
zLấy thức ăn từ MTTN, mở rộng nguồn
thức ăn.
zThâm canh và chăn nuôi à tác động vào
MT.
zMở rộng nơi cư trú
zHình thành những bộ lạc với ngôn ngữ sơ
khai, bắt đầu có tín ngưỡng, có đời sống
văn hóa tinh thần.
17
Người hiện đại – Homo Spaiens
Spaiens (cách 35.000-40.000 năm)
zSử dụng kim loại (đồng, thiếc, sắt).
zChăn nuôi phát triển trên các thảo nguyên ®
lối sống du mục.
zDân số tăng, có hiện tượng di dân.
zNền văn minh phát triển và hoàn thiện với
tốc độ ngày càng nhanh ® tăng khả năng
điều khiển MT, sử dụng các nguồn tài
nguyên để sản xuất thêm các nguồn tài
nguyên khác ® bắt đầu tác động vào MT ®
đô thị hóa cách đây 6.000 năm ® con người
bắt đầu làm thoái hóa MT.
18
II. CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ
QUA CÁC GIAI ĐOẠN TIẾN HÓA
1. Hái lượm: phụ thuộc vào MTTN,
năng suất thấp.
2. Săn bắt:
z có thêm thức ăn (động vật)
z hiệu quả khai thác tự nhiên .
z Tác động của con người vào MT chưa
lớn, cân bằng sinh thái ổn định (khả
năng khai thác vẫn đủ cho MT tự phục
hồi).
19
3. Chăn thả:
z Nguồn thức ăn dồi dào,
z Có thêm nguyên liệu mới: da,
z Sử dụng gia súc vào cày kéo,
z Biết chọn giống mới (dựa vào kinh
nghiệm).
z Hà mã, voi rừng, tê giác bị tiêu diệt khá
nhiều.
z Rừng bị phá để trồng tỉa ® điều kiện
sống của ĐV.
20
4. Nông nghiệp:
z có thêm ngũ cốc, rau, đậu, cây lấy
củ, cây ăn quả, cây lấy dầu, lúa
nước
z ® cân bằng sinh thái bị xâm phạm
nhưng chưa phá vỡ nghiêm trọng.
z Cuộc sống tương đối ổn định.
21
4. Công nghiệp hóa-đô thị hóa:
Sử dụng máy móc với năng suất thu
hoạch, khai thác cao.
Phá hủy HST rừng.
Năng lượng tiêu hao nhiều ® phát sinh
ONMT
Þ bắt đầu hơi muộn nhưng làm biến đổi
sâu sắc MTTN trong thời gian rất ngắn,
nguy cơ cạn kiệt tài nguyên, ONMT ngày
càng tăng.
22
z Mức độ tác động của loài người vào môi
trường tăng lên qua các giai đoạn tiến
hóa
z CNH-ĐTH à môi trường
23
III. TÁC ĐỘNG CỦA YTST ĐẾN
CON NGƯỜI
1. Phương thức sống, nguồn thức ăn (xem
lại quá trình tiến hóa của loài người).
2. Yếu tố khí hậu.
3. Các chất khoáng có trong môi trường ®
thành phần khoáng trong cơ thể ® sinh
trưởng và phát triển (tạo xương, điều
hòa áp suất thẩm thấu ).
24
IV. TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI
ĐẾN SINH QUYỂN
1. Sinh quyển?
2. Sự kiện liên quan đến con người?
yCác vấn đề MT
§ Thay đổi khí hậu (bài báo ???)
§ Suy thoái lớp ozone (CFC’s)
§ Suy giảm số lượng và chất lượng
rừng, suy giảm đa dạng sinh học
§ ONMT đất, nước, không khí
25
IV. TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI
ĐẾN SINH QUYỂN
yMối quan tâm của con người đối với
các vấn đề về MT tăng lên qua các
phương tiện thông tin đại chúng ®
thời đại “Green Policies”: khuyến
khích từng cá nhân chấp nhận cuộc
sống có hiệu quả hơn (cân bằng
giữa CLCS và MT)
yDân số bùng nổ ở thế kỷ thứ 20.
26
“Green Policies”???
z 1988, Bộ trưởng Bộ Tài chính Anh đã ưu
đãi giá cho việc sử dụng xăng không pha
chì ® giảm sự khuếch tán Pb trong
không khí.
z Nghị định thư Montreal: ngưng sử dụng
CFC’s từ năm 2000.
z Các Hội nghị khí hậu thế giới được tổ
chức với mục đích là giảm sự hình thành
khí nhà kính (CO2, CH4, N2O, CFC’s,
SF6). ® Nghị định thư Kyoto
27
“Green Policies”???
z Hội nghị thượng đỉnh về PTBV được tổ
chức tạI Johanesburg, Nam Phi từ 26/8
đến 04/9/2002.
z Việt Nam:
ytrồng mới 5 triệu ha rừng;
ysử dụng xăng không pha chì;
yPhong trào xanh, sạch, đẹp
ychiến dịch mùa hè xanh
28
Hậu quả do tác động của con người
z Gây ô nhiễm môi trường
z Gây suy giảm đa dạng sinh học
z Gây suy giảm CLCS
xXã hội; Kinh tế; Sức khỏe; Môi
trường.
xGDP, GNP, HDI (tuổi thọ; trình độ
giáo dục; thu nhập thực tế), GDI.
29
Hậu quả do tác động của con người
z Gây ô nhiễm môi trường
yHậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng đến
toàn cầu: mưa acid; sự nóng lên của quả
địa cầu; suy thoái lớp ozone ở tầng bình
lưu.
yONMT đất, nước, không khí.
yMất cân bằng sinh thái.
30
Hậu quả do tác động của con người
z Gây suy giảm đa dạng sinh học
yKhái niệm
yGiá trị của ĐDSH
yNguyên nhân chính gây suy giảm
ĐDSH
yHậu quả
31
Hậu quả do tác động của con người
z Gây suy giảm CLCS của chính mình
yKhái niệm
yCác yếu tố chỉ thị CLCS
xXã hội; Kinh tế; Sức khỏe; Môi trường.
xGDP, GNP, HDI (tuổi thọ; trình độ giáo
dục; thu nhập thực tế), GDI.
yCLCS ở Đức: “Không có khói trên bầu
trời, không có đường cao tốc ngang
qua các thành phố. Thay vào đó là
những công dân trẻ dạo qua các công
viên”
32
z GDP (Gross domestic product): Tổng sản
phẩm quốc nội / đầu người
z GNP (Gross national product) : Tổng sản
phẩm quốc gia/ đầu người.
z HDI (Human Development Index): tuổi
thọ; trình độ giáo dục; thu nhập thực tế
z GDI (Gender related development index)
33
Nguyên nhân chính gây suy giảm CLCS
z Dân số tăng đặc biệt ở các nước nghèo,
đang phát triển.
z Hiện tượng di dân về các khu đô thị.
z Cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên
z Quá trình sản xuất phát sinh nhiều chất
thải ® ONMT đất, nước, không khí à
sinh vật, con người
34
KHOÂNG GIAN-
LAÕNH THOÅ
35-40 ngöôøi/km2
QG coù bieân giôùi...
LTTP
- Toàn taïi, PT, SK
- XD cô theå (protid, muoái, chaát
khoaùng, nöôùc)
- Cung caáp naêng löôïng
(hydrocacbon, chaát beùo)
- Ñieàu hoøa caùc hoaït ñoäng
(protid, enzym, muoái, nöôùc, Vit.)
NAÊNG LÖÔÏNG
- Maët trôøi
- TV (goã, nhieân lieäu, than ñaù)
- SX löông thöïc, NN, CN,
GTVT, nhaø ôû ...
MÖÙC SOÁNG: ~1,2 tæ ngöôøi
soáng < 1$/ngaøy
KHOÂNG KHÍ
O2, CO2, N2 ...
NÖÔÙC SAÏCH
caàn cho caùc hoaït
ñoäng, ñieàu trò beänh,
söï soáng ... (1,6 tæ
ngöôøi ñuû nöôùc saïch)
NHU CAÀU CÔ BAÛN
CUÛA CON NGÖÔØI
TNTN (SV, Khoaùng
saûn, ñaát, nöôùc ..)
35
Các nhu cầu cơ bản:
Lương thực thực phẩm: tồn tại và phát
triển (xây dựng cơ thể, cung cấp năng
lượng ).
Không khí sạch: N2, O2, CO2
Nước sạch
Không gian: 35-40 người/km2
36
Phát triển bền vững
zSự phát triển đáp ứng những nhu cầu
trong hiện tại mà không xâm phạm đến
khả năng đáp ứng những nhu cầu của các
thế hệ tương lai (theo UB Thế giới về
MT&PT (WCED), 1987).
F Không cạn kiệt TNTN; Giảm thiểu tác
động môi trường
37
Nhu cầu của con người
O Â NH IE ÃM M O ÂI TRÖÔ ØNG
ON
nöô ùc ON nh ie ät ON KK ON *
Pha ân
bo ùn
Nha ø
m a ùy
Thuo ác
sa ùt
tru øng
Na êng
löô ïng ha ït
nha ân
Thö ïc
pha åm
ta êng
Qua àn a ùo ,
nha ø ô û va ø
ha øng tie âu
du øng ta êng
Phöông
tie än va än
ta ûi ta êng
Na êng
löô ïng ta êng
DA ÂN SO Á TA ÊNG
Nöô ùc
tha ûi Cha áttha ûi
ra én
ON ña át
38
Một số nguyên nhân góp phần dân
số tăng nhanh từ năm 1960
zNhiều biện pháp nhằm giảm tỉ suất tử vong trẻ
em và trẻ sơ sinh:
yDDT để trừ muỗi gây bệnh sốt rét - 1939®1944
® 1962 ® 1970, bị cấm ở châu Âu, but;
ychương trình tiêm phòng ngừa dịch tả, bệnh bạch
hầu
zCuộc cách mạng xanh (tạo được nhiều loài cây
kháng bệnh, sử dụng phân bón có hiệu quả) ®
nguồn cung cấp thực phẩm ↑
zY tế công cộng được cải thiện ® sống thọ hơn