Bài giảng Môi trường và con người - Chương 3: Tương tác giữa con người & môi trường - Lê Thị Thanh Mai

Chương 3: Tương tác giữa con người & môi trường 1. Khái niệm 2. Tác động của con ngƣời đến môi trƣờng 3. Tác động của suy thoái môi trƣờng đến con ngƣời 4. Một số ví dụ về biện pháp hạn chế/khắc phục

pdf177 trang | Chia sẻ: thanhuyen291 | Ngày: 13/06/2022 | Lượt xem: 145 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môi trường và con người - Chương 3: Tương tác giữa con người & môi trường - Lê Thị Thanh Mai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 1 1. Khái niệm 2. Tác động của con ngƣời đến môi trƣờng 3. Tác động của suy thoái môi trƣờng đến con ngƣời 4. Một số ví dụ về biện pháp hạn chế/khắc phục CHƢƠNG 3 TƢƠNG TÁC GiỮA CON NGƢỜI & MÔI TRƢỜNG Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 2 1. Khái niệm  Rất chặt chẽ và tƣơng tác qua lại với nhau.  Con ngƣời lựa chọn, tạo dựng môi trƣờng sống của mình từ môi trƣờng tự nhiên  Môi trƣờng tự nhiên quy định cách thức tồn tại và phát triển của con ngƣời  Con ngƣời tác động vào tự nhiên theo cả 2 hƣớng tích cực và tiêu cực Mối tƣơng tác giữa con ngƣời và môi trƣờng Ngạn ngữ Kenya: “chúng ta cho môi trường bao nhiêu thì thiên nhiên sẽ đáp trả lại chúng ta bấy nhiêu”. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 3 1. Khái niệm Khi nghiên cứu mối tƣơng quan giữa con ngƣời và môi trƣờng, phải đánh giá tất cả các khía cạnh ảnh hƣởng, cả tiêu cực lẫn tích cực có thể xảy ra khi con ngƣời tác động đến các đối tƣợng chung quanh.  Cần cân nhắc rất kỹ lƣỡng về các hậu quả tiềm tàng Xây thủy điện Tích cực? Tiêu cực? Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 4 1. Khái niệm  Khả năng nhận thức và trình độ kỹ thuật công nghệ có chi phối rất lớn đến cách thức con ngƣời tƣơng tác với môi trƣờng.  Cùng 1 vấn đề, có nhiều cách tiếp cận  các t/động đến m/trƣờng sẽ rất khác nhau. Đập Hoover nhìn từ trên cao. Trƣớc đập là hồ dự trữ nƣớc Mead – lớn nhất nƣớc Mỹ (dung tích 35,2 km3 nƣớc). Sau đập là nhà máy thủy điện với công suất phát điện trung bình hằng năm là 4200 tỷ Kwh. Họa đồ thủy điện Sơn La (dự kiến sẽ phát điện từ cuối năm 2010) – công trình thủy điện lớn nhất Đông Nam Á, với dung tích hồ chứa: 9,26 km3 nƣớc và công suất phát điện trung bình hàng năm: 9,429 tỷ Kwh. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 5 Tác động của con ngƣời vào môi trƣờng tự nhiên:  Tận dụng, khai thác tài nguyên thiên, các yếu tố môi trƣờng nhiên phục vụ cuộc sống của mình.  Đã biết lựa chọn cho mình không gian sống thích hợp nhất, từ chỗ lệ thuộc bị động (khai thác đơn giản) đến cải tạo, chinh phục tự nhiên.  Sự tác động của con ngƣời tăng theo sự gia tăng quy mô dân số và theo hình thái kinh tế: Nông nghiệp săn bắt hái lượm < Nông nghiệp truyền thống < Nông nghiệp Công nghiệp hoá 1. Khái niệm Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 6  Tác động vào hệ thực vật  Canh tác, trồng trọt (hoạt động nông nghiệp)  Chặt phá rừng và trồng cây-gây rừng  Lai tạo ra các giống mới, thực phẩm biến đổi gen.  Biết lựa chọn các loài TV cho các mục đích sống của mình.  Khai thác sử dụng làm cạn kiệt, tuyệt chủng các loài TV quý hiếm 1. Khái niệm Con ngƣời đã tác động vào hệ thống tự nhiên nhƣ thế nào?  Tác động vào hệ động vật  Săn bắt ĐV để làm nguồn thực phẩm  Thuần hoá ĐV hoang dã thành ĐV nuôi - hoạt động chăn nuôi phát triển.  Săn bắt các loài ĐV không chỉ để ăn mà còn để chơi (thói quen ăn thịt thú rừng, ngâm rượu ở Việt nam, phong trào áo lông thú ở nước ngoài)  Khai thác sử dụng làm cạn kiệt, tuyệt chủng các loài ĐV quý hiếm. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 7 1. Khái niệm  Tác động vào hệ thống tài nguyên thiên nhiên  Sử dụng nước để sinh hoạt, trong nông –công nghiệp; đất để sản xuất nông nghiệp  Gây ô nhiễm và làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên này  Khai thác và làm cạn kiệt các nguyên không tái tạo (tài nguyên khoáng sản)  Khai thác và làm suy thoái nguồn tài nguyên có thể tái tạo (nước)  Những thứ mà con người không thể sử dụng được để ở đâu?  Thải nước thải sinh hoạt và SX ra các thuỷ vực  Chất thải rắn, nước thải và chất thải nguy hại được đánh đống, thải bỏ ra môi trường đất  Các loại khí thải trong quá trình SX được xả thẳng vào môi trường không khí Con ngƣời đã tác động vào hệ thống tự nhiên nhƣ thế nào? Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 8 • Môi trƣờng cung cấp nguồn tài nguyên, không gian lãnh thổ sống cho con ngƣời NHƢNG: Trái đất một vật thể hữu hạn, chỉ có khả năng tải và cung cấp một lƣợng tài nguyên nhất định. • Môi trƣờng cũng là nơi tiếp nhận các nguồn thải của con ngƣời NHƢNG: Trái đất một vật thể hữu hạn, chỉ có khả năng thu nhận, biến đổi, làm mới một lƣợng chất thải bỏ nhất định (khả năng tự hồi phục).  Con ngƣời làm Ô nhiễm và Suy thoái môi trƣờng sẽ huỷ hoại chính cuộc sống của con ngƣời;  Con ngƣời vừa là nạn nhân vừa là thủ phạm của chính mình;  Mâu thuẫn giữa MÔI TRƢỜNG (bảo tồn) và PHÁT TRIỂN 1. Khái niệm Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 9 • Hằng năm, thiên nhiên cung cấp cho con ngƣời nhiều nguồn lợi/tài nguyên đồng thời cũng có k/năng hấp thu nhiều chất thải. Sự chuyển đổi từ chất thải về dạng tài nguyên của trái đất trong một năm là có giới hạn. • Hiện nay, nhu cầu của con ngƣời đang ngày càng vƣợt quá khả năng cung ứng/tiếp nhận của tự nhiên trong một năm. • Trong năm 2009, ƣớc tính loài ngƣời đã sử dụng vƣợt quá 40% khả năng cung ứng/tiếp nhận của tự nhiên  “vƣợt ngƣỡng sinh thái” (ecological overshoot). 1. Khái niệm Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 10 - Sự vƣợt ngƣỡng sinh thái bắt đầu xảy ra từ những năm 1980. - Sự vƣợt ngƣỡng ngày càng nghiêm trọng. Năm 2000, ngày bắt đầu vƣợt ngƣỡng là khoảng 1/11; năm 2009, ngày vƣợt ngƣỡng sớm hơn rất nhiều- ngày 25/9. - Nếu vẫn giữ nguyên tốc độ tiêu dùng/ xả thải nhƣ hiện nay thì chỉ hơn 2 thập niên nữa, cần phải có “2 trái đất” mới “đối trọng” đƣợc nhu cầu tài nguyên đồng thời hấp thu hết chất phát thải của chúng ta trong một năm. 1. Khái niệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1987 1990 1995 2000 2005 2009 Ngày 25/9/2009 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 11 1. Khái niệm Tài nguyên không kịp phục hồi => cạn kiệt / biến mất hẳn Hậu quả: suy thoái / thảm họa thiên nhiên Cuộc sống con ngƣời? Sự tồn vong của con ngƣời? Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 12 1. Khái niệm  Không thể phát triển kinh tế nếu không có diễn ra những thay đổi này hay những thay đổi khác trong môi trƣờng tự nhiên bao quanh. NHƢNG  Phải làm sao cho những th/đổi đó không mang lại những thảm hoạ hay hậu quả có hại.  Trong các th/phần của sinh quyển, có thể coi con ngƣời là đ/tƣợng trung tâm vì có khả năng nhận thức và thay đổi hành vi, cải tạo, khai thác, chinh phục th/nhiên, có t/động quan trọng đối với sự tiến hóa của sinh quyển.  với những chiều hƣớng biến đổi, suy giảm nhanh chóng và đáng kể của thiên nhiên dƣới t/động của q/trình phát triển của con ngƣời nhƣ hiện nay, thì cũng chỉ chính con ngƣời mới có đƣợc những biện pháp ngăn chặn, phòng ngừa và sửa sai kịp thời để mong tránh đƣợc những tai họa thiên nhiên. Nghiên cứu sự quan hệ của mối tƣơng quan con ngƣời và môi trƣờng giúp con ngƣời hoạch định đƣợc chiến lƣợc sử dụng và quản lý thiên nhiên, môi trƣờng một cách có trách nhiệm. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 13 2.1. Những tác động đến khí quyển 2.1.1 Ô nhiễm không khí 2.1.2 Các hiện tƣợng đặc biệt 2.2. Những tác động đến địa quyển 2.2.1 Suy thoái đất 2.2.2 Cạn kiệt khoáng sản 2. Tác động của con ngƣời lên môi trƣờng 2.3. Những tác động đến thủy quyển 2.3.1 Biển và đại dƣơng 2.3.2 Nƣớc mặt và nƣớc ngầm 2.4. Những tác động đến sinh quyển 2.4.1 Rừng bị phá hủy đến cạn kiệt 2.4.2 Suy giảm đa dạng sinh học Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 14  Vấn đề chính yếu của ô nhiễm môi trƣờng, vì có thể gây tác động sâu rộng, bao trùm cả con ngƣời và thiên nhiên. 2.1 Khí quyển - 2.1.1 Ô nhiễm không khí Ô nhiễm không khí là sự có mặt trong không khí các loại chất ô nhiễm sinh ra từ hoạt động của con ngƣời hoặc các quá trình tự nhiên với nồng độ đủ lớn và thời gian đủ lâu, làm ảnh hƣởng đến sự thoải mái, sức khoẻ, lợi ích của con ngƣời và môi trƣờng. (Theo TCVN 5966-1995) Chất ô nhiễm không khí là gì? Là những chất gây ra ô nhiễm không khí có tác hại tới môi trường nói chung. Các tác nhân gây ô nhiễm bao gồm chất thải có thể ở dạng rắn, lỏng hoặc khí và các dạng năng lƣợng nhƣ nhiệt độ, tiếng ồn. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 15 Chất ô nhiễm không khí  Các loại oxit: NO, NO2, N2O, SO2, CO, H2S; các loại khí halogen (clo, brom, iode); các hợp chất flo, các chất tổng hợp (ête, benzen).  Các chất lơ lửng (bụi rắn, bụi lỏng, bụi vi sinh vật), nitrate, sulfate, phân tử cacbon, sol khí, muội, khói, sƣơng mù, phấn hoa.  Các loại bụi nặng, bụi đất, đá, bụi kim loại  Khí quang hoá: ozone, NOx, aldehyde, etylen...  Chất thải phóng xạ, nhiệt độ, tiếng ồn. 2.1 Khí quyển - 2.1.1 Ô nhiễm không khí Tác nhân ô nhiễm sơ cấp: là những chất trực tiếp thoát ra từ các nguồn và tự chúng đã có đặc tính độc hại. Ví dụ nhƣ khí SO2 , NO, H2S, NH3, CO, HF Tác nhân ô nhiễm thứ cấp: Bao gồm những chất đƣợc tạo ra trong khí quyển do tƣơng tác hóa học giữa các chất gây ô nhiễm sơ cấp với các chất vốn là thành phần của khí quyển. Ví dụ SO3, H2SO4, MeSO4, NO2, HNO3 ... Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 16 Chỉ số đo ô nhiễm không khí AQI (Air Quality Index): chỉ số chất lƣợng môi trƣờng không khí dùng để theo dõi chất lƣợng môi trƣờng không khí hàng ngày. Giá trị AQI Ảnh hƣởng đến sức khỏe Màu sắc 0 – 50 Tốt Xanh lá cây 51 – 100 Ôn hòa Vàng 101 – 150 Không tốt đối với nhóm nhạy cảm Cam 151 – 200 Không tốt cho sức khỏe Đỏ 201 – 300 Có ảnh hƣởng xấu Tím 301 – 500 Độc hại Nâu 2.1 Khí quyển - 2.1.1 Ô nhiễm không khí EPA đã tính toán chỉ số AQI cho 5 chất ô nhiễm chính: tổng các hạt lơ lửng, SO2,CO, O3, NO2 đƣợc tính theo mg/m 3/giờ hoặc trong 1 ngày Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 17 Nguồn gây ô nhiễm không khí Nguồn tự nhiên  Núi lửa: SO2, H2S, HF, bụi  Cháy rừng: tro bụi, các khí NOx và CO2, CO.  Bão bụi, bụi muối:  Các quá trình phân huỷ, thối rữa xác ĐTV: ... 2.1 Khí quyển - 2.1.1 Ô nhiễm không khí Hoạt động gây ô nhiễm  đốt cháy nhiên liệu,  sản xuất hóa chất,  hạt nhân,  khai khoáng,  nông nghiệp... Có thể chia ra 3 nhóm gây ô nhiễm theo 3 cấp độ: - Công nghiệp - Giao thông vận tải - Sinh hoạt (ô nhiễm KK trong nhà) Nguồn nhân tạo Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 18 2.1 Khí quyển - 2.1.1 Ô nhiễm không khí Hoạt động gây ô nhiễm Công nghiệp Đối tƣợng: xí nghiệp nhà máy, nhà máy điện (nhiệt và hạt nhân), các lò đốt công nghiệp, là nguồn gây ô nhiễm lớn nhất của con ngƣời. các chất ô nhiễm chính phát thải từ nguồn này: CO2, CO, SO2, NOx, các chất hữu cơ bay hơi (sơn, dung môi, ), muội than, bụi, dioxin, thủy ngân Đặc điểm: có nồng độ chất độc hại cao, thƣờng tập trung trong một không gian nhỏ nhƣng có khả năng phát tán rất xa. Tùy thuộc vào quy trình công nghệ, quy mô sản xuất và nhiên liệu sử dụng thì lƣợng chất độc hại và loại chất độc hại sẽ khác nhau. Ví dụ: Nghiên cứu tại Đại học Washington và Phòng thí nghiệm quốc gia Argonne ở Illinois, Mỹ, đã ƣớc tính rằng 1/6 lƣợng thuỷ ngân hiện nay rơi xuống các hồ Bắc Mỹ là đến từ châu Á, đặc biệt là Trung Quốc, chủ yếu từ các nhà máy đốt than và lò đốt kim loại, nhƣng cũng đến từ những lò đốt rác. Lƣợng kim loại độc, nhƣ cadmium, mà các lò đốt rác thoát ra thậm chí còn cao hơn ở các lò than. Những lò đốt rác cũng chiếm một vai trò quan trọng trong việc thải ra dioxin. Các cuộc phân tích đã cho thấy dioxin có thể di chuyển rất xa. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 19 2.1 Khí quyển - 2.1.1 Ô nhiễm không khí Mỗi ngày trên thế giới có bao nhiêu ống khói thải khí nhƣ thế này? Sự phát tán khói thải từ khu công nghiệp rất xa ngang qua một cánh đồng Hoạt động gây ô nhiễm Công nghiệp Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 20 2.1 Khí quyển - 2.1.1 Ô nhiễm không khí Hoạt động gây ô nhiễm Đối tƣợng SO2 (Gg) Đối tƣợng NO2 (Gg) Đối tƣợng CO (Gg) Sản xuất điện 53.592 Giao thông 28.471 Đốt và cháy rừng 527.064 Công nghiệp (không kể hóa dầu) 24.347 Sản xuất điện 24.792 Đốt nhiên liệu sinh học 250.758 Kim khí (trừ sắt) 21.283 Đốt và cháy rừng 21.450 Giao thông 185.813 Hđộng vận chuyển (bao gồm hóa dầu) 10.212 Công nghiệp (không kể hóa dầu) 9.630 Sinh hoạt và thƣơng mại 27.413 Sinh hoạt và thƣơng mại 8.117 Chuyển hàng hóa 9.574 Nông nghiệp và đốt chất thải 16.397 Các hoạt động khác 32.789 Các hoạt động khác 32.692 Các hoạt động khác 68.882 Tổng: 150.339 Tổng: 126.610 Tổng: 1.076.327 Bảng: Các nhóm 5 lĩnh vực phát thải nhiều nhất các loại khí SO2, NO2, CO trong năm 2000 (theo số liệu của EDGAR Data) Công nghiệp Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 21 2.1 Khí quyển - 2.1.1 Ô nhiễm không khí Hoạt động gây ô nhiễm Giao thông Vận tải Đối tƣợng: xe hơi, xe máy, máy bay, tàu thủy là nguồn gây ô nhiễm lớn đối với không khí, đặc biệt ở khu đô thị và khu đông dân cƣ. các khí gây ô nhiễm phát ra bao gồm: CO, CO2, SO2, NOx, Pb (từ xăng), benzen, muội (từ diesel); các bụi đất đá cuốn theo trong quá trình di chuyển; tiếng ồn Đặc điểm: khi mật độ giao thông lớn và quy hoạch địa hình, đƣờng xá không tốt thì sẽ gây ô nhiễm KK nặng cho khu vực, đặc biệt cho ngƣời tham gia lƣu thông, cho hai bên đƣờng Đây là tác nhân lớn nhất đối với ô nhiễm KK đô thị. Ví dụ: phi cơ của 27 nƣớc châu Âu phát thải khoảng 440.000 tấn CO2/ngày (cao hơn nhiều so với 150.000 – 300.000 tấn CO2/ngày thải ra từ sự phun trào núi lửa tại Iceland tháng 4/2010). Ở nƣớc ta, theo thống kê vào tháng 7/2009, lƣợng môtô, xe máy không đạt tiêu chuẩn khí thải (chuẩn Euro II cho xe 2 – 3 bánh, năm 2006) ở Hà Nội là 59% (trên tổng số ~ 2 triệu xe), ở tp.HCM là 52% (trên tổng số ~ 4,1 triệu xe). Năm 2005, môtô, xe máy của Hà Nội và tp. HCM chỉ tiêu thụ 56% xăng (không tính diesel) nhƣng lại thải ra lần lƣợt 94%, 87% và 57% các chất độc hại Hydro carbon (HC), CO và NOx trong tổng lƣợng phát thải của xe cơ giới. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 22 2.1 Khí quyển - 2.1.1 Ô nhiễm không khí Hoạt động gây ô nhiễm Giao thông Vận tải Loại xe CO (g/km) Hydro carbon (g/km) NOx (g/km) < 150 cm3 2 0,8 0,15 ≥ 150 cm3 2 0,3 0,15 Bảng: Tiêu chuẩn Euro II (áp dụng cho xe 2 – 3 bánh, năm 2006) (theo European emission standards) Chất ô nhiễm (g/kg) Xăng Diesel CO 20,810 1,146 CO2 172,830 175,640 Hydro carbon 29,100 5,740 SOx 2,325 3,800 NOx 19,788 24,581 R-COOH 1,432 1,327 R-CHO 1,125 0,944 Muội than (C) 1,250 6,250 Chì 0,625 0,000 Bụi chì 3,902 117,060 Bảng: Thành phần phát thải cơ bản từ động cơ xăng và diesel (theo Bùi Văn Ga và cộng sự, Ô tô và ô nhiễm môi trường, 1999) Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 23  Bếp đun, lò sƣởi dùng nhiên liệu than, củi, dầu lửa, khí đốt  Chất tẩy rửa, thuốc xịt khử mùi, sơn, keo dán, thuốc nhuộm, thuốc uốn tóc, hơi dung môi hữu cơ (formaldehyde HCHO, benzen C6H6 ),  Khu vực nhà xe thải hơi xăng dầu  Hút thuốc lá: bụi, CO, nicotin  Phân hủy chất thải sinh hoạt: CH4, H2S, NH3  Khí phóng xạ radon (Rn) sinh ra từ vỏ trái đất cũng có thể thâm nhập và tích lũy trong nhà. 2.1 Khí quyển - 2.1.1 Ô nhiễm không khí Hoạt động gây ô nhiễm Sinh hoạt Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 24 2.1 Khí quyển - 2.1.1 Ô nhiễm không khí Hoạt động gây ô nhiễm Sinh hoạt Đặc điểm: ô nhiễm tƣơng đối nhỏ, nhƣng đặc biệt gây ô nhiễm cục bộ trong 1 hộ gia đình hoặc vài hộ chung quanh. Nếu ngôi nhà/căn hộ không đƣợc thông thoáng, trao đổi khí tốt, thì dù các nguồn phát thải rất nhỏ cũng có thể dẫn đến việc tích tụ khí độc hại với nồng độ cao, thậm chí cao hơn nhiều lần so với không khí ngoài trời. Ví dụ: ở Trung Quốc, mức độ ô nhiễm KK trong nhà trên cả nƣớc cao gấp 5-10 lần so với KK ngoài trời (theo báo cáo ngày 16/5/2010), đặc biệt ô nhiễm formaldehyde từ các VLXD và đồ dùng gia đình  khoảng 2,2 triệu dân tử vong/năm (gồm 1 triệu trẻ em dƣới 5 tuổi). Dung dịch dùng để giặt khô khiến quần áo và nội thất sinh ra tetrachloroethylene trong nhiều ngày sau khi giặt. Vật nuôi trong nhà sinh ra bụi lông, vi khuẩn. Ra giƣờng, thảm vải tạo ra rất nhiều mạt bụi mịn. Máy điều hòa KK thƣờng là nơi lý tƣởng cho VSV và nấm mốc phát sinh. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 25 2.1 Khí quyển - 2.1.1 Ô nhiễm không khí Hiện trạng - Những năm gần đây, việc kiểm soát ô nhiễm KK dần đƣợc quan tâm nhiều hơn do đã nhận thức đƣợc rõ ràng hậu quả sâu rộng từ ô nhiễm KK. - Tại nhiều nơi trên thế giới, mức độ ô nhiễm KK đang dần đƣợc cải thiện qua các năm. - Tuy nhiên, tại các thành phố lớn (megacities), do sự gia tăng dân số nhanh chóng (cơ học) và tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa vƣợt bậc, mà việc kiểm soát ô nhiễm trở nên không kiểm soát nổi. - Trong những năm gần đây, Trung Quốc đã vƣợt qua Mỹ, trở thành nƣớc phát thải mạnh nhất thế giới (20,7% tổng phát thải thế giới). - Ấn Độ, Braxin cũng nổi lên là các nƣớc đóng góp lƣợng khí thải đáng kể. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 26 2.1 Khí quyển - 2.1.1 Ô nhiễm không khí Hiện trạng Khối lƣợng khí thải của các nƣớc EU, Mỹ, Nga, Trung Quốc so với toàn thế giới. Ba phƣơng pháp tính khí thải khác nhau: Tổng khối lƣợng quy đổi năm 2007, Tổng khối lƣợng quy đổi từ 1751-2006, Khối lƣợng khí phát thải trên đầu ngƣời. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 27 2.1 Khí quyển - 2.1.1 Ô nhiễm không khí Hiện trạng T.chuẩn EU 40 µg/m3 T.chuẩn EU 20 µg/m3 Nồng độ bụi lơ lửng và khí SO2 trong năm 2003 và 2006 tại 30 thành phố lớn của Trung Quốc PM10: particulate matter – bụi có kích thƣớc nhỏ hơn 10 µm Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 28 2.1 Khí quyển - 2.1.1 Ô nhiễm không khí Hiện trạng Một góc Bắc Kinh sau khi mƣa và ngày nắng đầy khói bụi (tháng 8/2005) Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 29 2.1 Khí quyển - 2.1.1 Ô nhiễm không khí Hiện trạng – Việt Nam - Tại Hà Nội và Tp. HCM: - hàm lƣợng SO2, O3 tăng trung bình từ 10 đến 17%/năm, - hàm lƣợng bụi PM10 tăng từ 4 đến 20%/năm, - nồng độ khí NO2 tăng từ 40 đến 60%/năm. - các chỉ tiêu về SO2, NO2, CO trong không khí chung quanh vẫn thấp hơn tiêu chuẩn cho phép, trừ một số nút giao thông lớn. - Ô nhiễm bụi: hiện diện ở hầu hết các đô thị, với nồng độ trung bình năm cao hơn tiêu chuẩn cho phép (TCVN) từ 2-3 lần, ở các nút giao thông và khu đang xây dựng thì nồng độ bụi vƣợt tiêu chuẩn 2-5 lần và 10-20 lần, theo thứ tự. Nồng độ bụi trong không khí đƣờng phố chủ yếu do bụi đƣờng (trên 80%). Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 30 2.1 Khí quyển - 2.1.1 Ô nhiễm không khí Hiện trạng – Việt Nam Sự gia tăng số lƣợng xe máy và nồng độ khí CO trong không khí đƣờng phố đô thị tại Hà Nội và Tp.HCM (nguồn: Cục bảo vệ môi trường, Bộ tài nguyên và môi trường) Diễn biến nồng độ bụi trong không khí đƣờng phố đô thị từ 2001-2004 (nguồn: Cục bảo vệ môi trường, Bộ tài nguyên và môi trường) Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 31 2.1 Khí quyển - 2.1.2 Các hiện tƣợng đặc biệt • Hiệu ứng nhà kính • Thủng tầng ozone • Biến đổi khí hậu • Mƣa axit • Khói quang hóa Mang tính toàn cầu Xuất hiện cục bộ, địa phƣơng Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 32 2.1 Khí quyển - 2.1.2 Các hiện tƣợng đặc biệt Hiệu ứng nhà kính – greenhouse effect • Nhiệt độ bề mặt cân bằng của TĐ đƣợc quyết định bởi sự cân bằng giữa năng lƣợng mặt trời và năng lƣợng bức xạ của trái đất • Bức xạ mặt trời: các tia sóng ngắn  dễ dàng xuyên qua lớp khí nhà kính • Bức xạ của trái đất: các tia sóng dài, năng lƣợng thấp, dễ dàng bị khí quyển giữ lại bởi lớp khí nhà kính. • Các tác nhân hấp thụ bức xạ sóng dài: CO2, bụi,
Tài liệu liên quan