Bài giảng Môi trường và con người - Chương 6: Phương hướng và chương trình hành động BVMT - Lê Thị Thanh Mai

Khái niệm: PTBV lphát triển để đáp ứng nhu cầu của đời nay mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của đời sau (Ủy ban thế giới về môi trường và phát triển (World Committee of Environment and Development WCED), 1987). lPhát triển về kinh tế gắn liền với công tác BVMT

pdf70 trang | Chia sẻ: thanhuyen291 | Ngày: 13/06/2022 | Lượt xem: 219 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môi trường và con người - Chương 6: Phương hướng và chương trình hành động BVMT - Lê Thị Thanh Mai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 6: Phương hướng và chương trình hành động BVMT 19/12/2006 2 Tham khảo n ôitrường/hiệntrạn gmôitrường.html n %20TV_a6.pdf, NĐT kyoto-tiếng Việt n e=Airvariable_Intro&menuid=34&PHPSESSID =f5c74d4684fbbe4065f8913ea5aefe72, Vụ HTQT, Bộ TNMT, thực hiện CDM 19/12/2006 3 Khái niệm - Coâng nghieäp hoùa - Buøng noå daân soá - Ñoâ thò hoùa - Taêng söû duïng naêng löôïng - Taêng söû duïng hoùa chaát trong saûn xuaát, noâng nghieäp - Taêng toác ñoä ÑTH - Taêng caùc nhu caàu khaùc ... OÂ nhieãm moâi tröôøng Suy giaûm CLCS toaøn caàu - Suy thoaùi taàng ozon - Hieäu öùng nhaø kính - Möa acid Suy giaûm soá löôïng vaø chaát löôïng taøi nguyeân cô baûn - Taøi nguyeân ñaát, Khoâng khí - Khan hieám nguoàn nöôùc saïch - Suy giaûm ÑDSH, röøng - Nhieàu beänh taùi xuaát hieän vôùi nguy cô töû vong cao hôn - Suy giaûm saûn löôïng thuûy saûn (oâ nhieãm vuøng bieån vaø ven bieån) KT-XH (ngheøo ñoùi, chieán tranh) : Taêng tröôûng kinh teá, thu nhaäp khoâng ñeàu PHAÙT TRIEÅN KHOÂNG BEÀN VÖÕNG ONMT taêng KH thay ñoåi 19/12/2006 4 Khái niệm: PTBV lphát triển để đáp ứng nhu cầu của đời nay mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của đời sau (Ủy ban thế giới về môi trường và phát triển (World Committee of Environment and Development WCED), 1987). lPhát triển về kinh tế gắn liền với công tác BVMT 19/12/2006 5 Mục tiêu PTBV lđạt được những chỉ tiêu phát triển kinh tế trong các điều kiện: – Sử dụng hợp lý các nguồn TNTN – Cải tạo và phục hồi môi trường tự nhiên: Cải tạo đất, trồng rừng, bảo vệ và phát triển ĐDSH đặc biệt là các giống loài quý hiếm, làm sạch môi trường, bảo vệ cân bằng sinh thái. – Chính sách dân số hợp lý. 19/12/2006 6 Các độ đo về PTBV: Kinh tế - Xã hội - Môi trường lBền vững về kinh tế: – nước thu nhập thấp: tổng sản phẩm trong nước (GDP) / người tăng khoảng 5%. – Mức GDP và GDP / người ³ mức trung bình hiện nay của các nước đang phát triển thu nhập trung bình. – Tỉ lệ đóng góp của công nghiệp và dịch vụ trong GDP phải cao hơn của nông nghiệp. 19/12/2006 7 Các độ đo về PTBV: Kinh tế - Xã hội - Môi trường • Bền vững về xã hội: – HDI – Hệ số bình đẳng thu nhập – Các chỉ tiêu về giáo dục, dịch vụ y tế, hoạt động văn hóa • Bền vững về môi trường: chất lượng yếu tố môi trường sau sử dụng phải ≥ tiêu chuẩn quy định. 19/12/2006 8 n Thực chất là bảo vệ độ tinh khiết của không khí, đất, nước, thực phẩm... nhằm đảm bảo các nhu cầu cơ bản của con người như một thực thể sinh học. n Chống lại tất cả những gì tác hại đến trạng thái thể chất và tinh thần của con người. n Trả lại sự cân bằng vốn có của môi trường. Khái niệm: BVMT 19/12/2006 9 6 nguy cơ gây bất ổn cho an ninh toàn cầu 1. Khan hiếm dầu hỏa và tài nguyên dẫn đến tranh chấp 2. Những cuộc đối đầu về nguồn nước 3. Bài toán thực phẩm 4. Bom dân số 5. Dịch bệnh 6. Phổ biến vũ khí các loại 19/12/2006 10 BIỆN PHÁP BVMT l Biện pháp phòng ngừa: Giảm đến mức thấp nhất việc gây ô nhiễm môi trường. lXử lý môi trường bị ô nhiễm 19/12/2006 11 Biện pháp phòng ngừa "Phòng bệnh hơn chữa bệnh" lQuản lý chất thải: không cho chất thải lan truyền ra các quyển đặc biệt là chất thải ngành công nghiệp và xử lí nhiên liệu hạt nhân. lThay thế các chất gây ô nhiễm bằng các chất không gây hay ít gây ô nhiễm. Tuy nhiên, một số trường hợp chưa dự đoán được tác động của chất thay thế. 19/12/2006 12 một số trường hợp chưa dự đoán được tác động của chất thay thế lDùng CFC’s và halon (CF2ClBr): – Thay cho NH3 và SO2 trong các máy làm lạnh vì có những ưu điểm. – Thủ phạm chính gây suy thoái lớp ozone (1970). – 1985, các nước đã ký công ước Vienna và 1987 ký Nghị định thư Montreal quy định việc cắt giảm và tiến tới xóa bỏ việc sử dụng các CFC và halon. – Ngưng sử dụng CFC kể từ năm 1996 – Khuyến khích việc nghiên cứu tìm các chất thay thế. 19/12/2006 13 một số trường hợp chưa dự đoán được tác động của chất thay thế l 1994, chính phủ Việt Nam cũng đã ký Công ước Vienna và NĐT Montreal. l Thay bằng HFC hạn chế. – Giá thành cao; – Nạn buôn lậu CFC’s l Thay thuốc trừ sâu, trừ cỏ như DDT (DDT để trừ muỗi gây bệnh sốt rét - 1939®1944 ® 1962 ® 1970, bị cấm ở châu Âu), 666 bằng các chế phẩm sinh học. l Sử dụng xăng không pha chì. 19/12/2006 14 Biện pháp phòng ngừa "Phòng bệnh hơn chữa bệnh" lTìm kiếm các công nghệ không có chất thải - sản xuất sạch sản xuất sạch hơn (tiết kiệm nguyên liệu, tiết kiệm năng lượng, tái sử dụng). lĐưa nội dung "sản xuất sạch" vào chương trình giảng dạy. lPhòng chống ONKK: vị trí nhà máy, quy trình sản xuất, thiết bị công nghệ; phương tiện giao thông 19/12/2006 15 Phòng chống ON nước n Cải tiến công nghệ sản xuất và xây dựng hệ thống cấp, thoát nước thích hợp. Lưu ý các phương pháp sau: q Cấp nước tuần hoàn. q Xây dựng hệ thống thoát nước riêng giữa các nguồn thải. q Có phương pháp xử lý nước thải và thiết bị tương ứng. 19/12/2006 16 Nước thải sinh hoạt: n Nếu lượng nước ít và không chứa các thành phần độc hại dùng các quá trình tự nhiên như sa lắng, oxi hóa sinh học n Nếu lượng nước thải nhiều và có chứa các thành phần độc hại thì qua 2 giai đoạn q Xử lý sơ bộ loại bỏ n các tạp chất rắn có kích thước tương đối lớn. n các tạp chất hữu cơ bằng quá trình oxi hóa sinh hóa có thể thải nước vào môi trường. q Tiếp tục xử lý nước cho đến khi đạt chỉ tiêu của nước uống. 19/12/2006 17 Thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn đô thị lĐồng bộ các bãi đổ lựa chọn công nghệ xử lý. lPhân loại và xử lý sơ bộ thải bỏ rác ra ngoài (chứa trong túi kín và đặt ở những nơi cố định). lVận chuyển rác bằng phương tiện và thời gian thích hợp. 19/12/2006 18 Cải tạo và chống suy thoái đất vùng nông thôn và đồi núi lÁp dụng các tiến bộ kỹ thuật sinh học vào nông nghiệp; lLàm ruộng bậc thang, canh tác theo đai, hoặc mạng ô vuông ở các vùng đồi núi. lTrồng rừng đầu nguồn, phủ xanh đồi trọc. 19/12/2006 19 Biện pháp quản lý kinh tế hành chánh. Quản lý gián tiếp: l Thuế môi trường l Giấy phép và thị trường mua bán giấy phép: – EU thành lập thị trường hạn ngạch khí thải từ 01/01/2005 – giá một tấn CO2 là 8,5 euro (11 USD). Các nhà phân tích dự đoán, từ nay tới năm 2007 sẽ có khoảng 5 tỉ tấn hạn ngạch CO2 (tương đương 50 tỉ euro) sẽ được đem ra buôn bán tại thị trường mới của châu Âu. 19/12/2006 20 Biện pháp quản lý kinh tế hành chánh. Quản lý gián tiếp: l Hệ thống ký quỹ-hoàn chi và cam kết bảo đảm-cam kết thực hiện. l Giao quyền sở hữu tài nguyên môi trường và thỏa thuận. l Trợ cấp giảm ô nhiễm. 19/12/2006 21 Biện pháp quản lý kinh tế hành chánh: Quản lý trực tiếp lChính sách và chiến lược BVMT lLuật môi trường, trong đó giữ một số nguyên tắc cơ bản: – Phòng ngừa. – Đánh giá tác động môi trường. – Thu thập thông tin và sự tham gia của quần chúng vào quá trình hoạch định chính sách. – Kiểm soát ô nhiễm tổng hợp. – Phân chia chi phí môi trường. – Kiểm soát chất lượng môi trường. 19/12/2006 22 Biện pháp tổ chức và giáo dục lTổ chức: độc lập, đủ mạnh, chặt chẽ, hợp lý từ trung ương đến địa phương. lGiáo dục mở rộng và nâng cao nhận thức. – từ cấp phổ thông đến đại học – thông qua các phương tiện như sách báo, truyền thanh, truyền hình, triển lãm, thuyết trình. 19/12/2006 23 XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG BỊ Ô NHIỄM lXử lý ngay từ nguồn phát sinh. lChống ô nhiễm không khí bởi bụi, các khí thải của động cơ đốt trong, các CFC, lưu huỳnh, oxid nitơ. lChống ô nhiễm các nguồn nước bởi các chất thải sinh hoạt, kim loại nặng, phosphat, nitrat, cianur, thuốc trừ sâu, trừ cỏ. 19/12/2006 24 Phương hướng và chương trình hành động về BVMT ở quy mô toàn cầu lNăm 1972, hội nghị thế giới về môi trường toàn cầu tại Stockholm-Thụy Điển đã khẳng định tầm quan trọng và tính cần thiết của việc bảo vệ môi trường không chỉ ở các nước phát triển mà cả ở các nước đang phát triển. lNăm 1982, chiến lược bảo vệ toàn cầu đã được công bố. 19/12/2006 25 Phương hướng và chương trình hành động về BVMT ở quy mô toàn cầu lNăm 1987: – Trong báo cáo “Tương lai chung của chúng ta”, Ủy ban Quốc tế về môi trường và phát triển đã nêu ra những quan niệm về – sự phụ thuộc lẫn nhau trên toàn cầu – mối quan hệ giữa kinh tế và môi trường. 19/12/2006 26 Phương hướng và chương trình hành động về BVMT ở quy mô toàn cầu lNăm 1987: – Chính phủ các nước đã chấp nhận “Triển vọng môi trường đến năm 2000 và sau đó” xác định khuôn mẫu để hướng dẫn hành động quốc gia và hợp tác quốc tế về sự phát triển bền vững. 19/12/2006 27 Phương hướng và chương trình hành động về BVMT ở quy mô toàn cầu l Tháng 6/1992, hội nghị thượng đỉnh tổ chức ở Rio de Janeiro để hiệp thương văn bản về các vấn đề kinh tế và môi trường những năm cuối thế kỷ 20 và hướng tới sự PTBV, ban hành 2 Hiệp ước (được 154 Quốc gia ký): – Hiệp ước về đa dạng sinh học – Hiệp ước về thay đổi khí hậu l Văn bản về thay đổi khí hậu được chính thức thực hiện vào 21/3/1994. Mục tiêu: “ổn định nồng độ các khí nhà kính trong khí quyển ở mức độ không gây hại tới HST tự nhiên và con người” 19/12/2006 28 Phương hướng và chương trình hành động về BVMT ở quy mô toàn cầu l Nghị định Kyoto về thay đổi khí hậu từ 01- 11/12/1997 (hội nghị lần thứ 3), đồng ý kế hoạch giảm sự khuếch tán khí nhà kính và được ký vào tháng 3/1998, giảm khuếch tán CO2 ở các nước phát triển ít nhất bằng 55% của năm 1990. Nội dung chính: – Giảm sự khuếch tán khí nhà kính có thể thay đổi tùy theo nước (Châu âu 8%, Mỹ 7%, Nhật 6%). – Các khí nhà kính chủ yếu là CO2, CH4, N2O, CFC’s. – Kỹ thuật sản xuất sạch ở các nước phát triển sẽ góp phần giảm hiệu ứng nhà kính. 19/12/2006 29 Phương hướng và chương trình hành động về BVMT ở quy mô toàn cầu l Hội nghị lần thứ tư (02-13/11/1998 tại Buenos Aires, Argentina COP-4). Argentina là nước đang phát triển đầu tiên tuyên bố tham gia vào chương trình giảm sự khuếch tán khí nhà kính 2008-2012. l Hội nghị lần thứ năm (25/10-05/11/1999 tại Bonn, Germani). l Hội nghị lần thứ sáu (13-24/11/2000 tại the Hague, Hà Lan). Hội nghị đã đi đến thất bại vì nhiều nguyên nhân (kinh tế; không được sự quan tâm của các nhà chính trị). 19/12/2006 30 l Hội nghị thượng đỉnh trái đất về PTBV tại Johannesburg, Nam Phi có 65.000 đại biểu Hội nghị kéo dài 10 ngày (26/8-04/9/2002), tập trung thảo luận các vấn đề then chốt như sau: (VN: chương trình nghị sự 21) l Tài chính cho phát triển. l Tiếp cận thị trường công bằng. l Bảo vệ môi trường. l Tiếp cận vệ sinh và nước sạch. l Phục hồi nguồn năng lượng. 19/12/2006 31 l 30/9/2004, Chính phủ Nga đã nhất loạt thông qua dự thảo luật liên bang về phê chuẩn nghị định thư Kyoto sau một thời gian dài trì hoãn. l 16/2/2005, NĐT Kyoto chính thức có hiệu lực ® thành lập 3 cơ chế để các bên tham gia có thể mua, bán quyền phát thải, trong đó có Cơ chế phát triển sạch (CDM) được ưu tiên bắt đầu ngay l dự kiến Việt Nam có thể thu nhập thêm đến 250 triệu đôla từ việc bán chứng chỉ giảm phát thải trong giai đoạn từ 2008 đến 2012. 19/12/2006 32 8 nguyên tắc trong Chiến lược BVMT ở quy mô toàn cầu 1. Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng nền đạo đức được chú trọng. 2. Nâng cao CLCS của con người 3. Ở những nước có thu nhập thấp: đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế trong đó có BVMT. 4. Ở các nước có thu nhập cao: điều chỉnh lại các chính sách và chiến lược phát triển quốc gia nhằm đảm bảo tính bền vững như: chuyển dùng các năng lượng tái tạo hoặc vô tận, phát triển quy trình công nghệ kín; giúp đỡ những nước có thu nhập thấp đạt được sự phát triển cần thiết. 19/12/2006 33 8 nguyên tắc trong Chiến lược BVMT ở quy mô toàn cầu 3. Bảo vệ sức sống và tính ĐDSH của Trái đất. 4. Giữ vững trong khả năng chịu đựng được của Trái đất. 5. Thay đổi thái độ và hành vi của con người. 6. Các cộng đồng tự quản lý lấy môi trường của mình. 7. Tạo ra một cơ cấu quốc gia thống nhất thuận lợi cho việc phát triển và bảo vệ. 8. Xây dựng một khối liên minh toàn thế giới nhằm đẩy mạnh việc thực hiện những hiệp ước quốc tế hiện có. Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia 2001 - 2010 h/KHCL/CHIENLUOC14-6.htm 19/12/2006 35 I. Nhiệm vụ, nội dung chính của kế hoạch bảo vệ môi trường (BVMT) 1. Xây dựng quy hoạch, chiến lược BVMT giai đoạn 5 năm 2001 – 2005, kế hoạch hành động, chính sách, quy hoạch các bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh, quy hoạch đô thị, khu công nghiệp, nông thôn. 2. Xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật: Quy chế bảo vệ môi trường, quyết định, chỉ thị liên quan đến bảo vệ môi trường do Bộ/Ngành, địa phương quản lý. 3. Điều tra, xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường hằng năm. 19/12/2006 36 4. Điều tra nghiên cứu, khảo sát hậu quả về mặt môi trường do thiên tai gây ra, đặc biệt là lũ lụt. 5. Điều tra nghiên cứu hậu quả chiến tranh chất hóa học lên con người và thiên nhiên vùng bị rải chất độc. Nghiên cứu các giải pháp khắc phục, tẩy độc, thử nghiệm việc tẩy độc. 6. Tăng cường năng lực quản lý môi trường. 7. Giáo dục, đào tạo, tuyên truyền nâng cao nhận thức môi trường. 8. Thông tin, cơ sở dữ liệu. 9. Đầu tư trang thiết bị phục vụ quan trắc và phân tích môi trường. 19/12/2006 37 II. Các hành động chiến lược ưu tiên 1. Ngăn chặn và kiểm soát ô nhiễm. 2. Bảo vệ, bảo tồn và sử dụng bền vững TNTN và ĐDSH. 3. Tăng cường năng lực quản lý môi trường. 4. Khuyến khích sự tham gia cộng đồng. 19/12/2006 38 Ngăn chặn và kiểm soát ô nhiễm l Lập kế hoạch tổng thể về phát triển công nghiệp bền vững bao gồm sử dụng nguồn lực, sản xuất và quản lý chất thải. l Lập kế hoạch quản lý đối với các khu vực thải chất rắn sinh hoạt và nguy hại và các hệ thống xử lý có hiệu quả cho các khu đô thị và khu đông dân cư. l Chú trọng: § phân bón, thuốc bảo vệ thực vật. § hệ thống thoát nước thải ở các khu đô thị. § tiêu chuẩn về ô nhiễm khí thải và bụi phù hợp với công ước toàn cầu về thay đổi khí hậu. 19/12/2006 39 Bảo vệ, bảo tồn và sử dụng bền vững TNTN và ĐDSH l Ban hành các tiêu chuẩn và quy định về bảo vệ và sử dụng bền vững tài nguyên nước (nước mặt, sông, ao, hồ và nước ngầm). l Tăng cường công tác quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên rừng với sự tham gia cộng đồng. – Thiết lập sự phân bố, sở hữu đất hoặc quyền sử dụng đất trồng rừng một cách rõ ràng và lâu dài. – Phối hợp quản lý và quản lý rừng theo cơ sở cộng đồng. 19/12/2006 40 Bảo vệ, bảo tồn và sử dụng bền vững TNTN và ĐDSH – Tăng cường các giống cây bản xứ. – Đẩy mạnh các sản phẩm phi gỗ từ rừng. – Đẩy mạnh nông lâm kết hợp. Thay đổi quan niệm coi gỗ là một nguồn năng lượng. – Ngăn chặn việc khai thác tài nguyên rừng bất hợp pháp. – Tăng cường cải thiện kế sinh nhai qua việc sử dụng rừng một cách bền vững. l Quản lý tổng hợp biển và dãy ven biển. 19/12/2006 41 Khuyến khích sự tham gia cộng đồng l Đưa giáo dục môi trường vào đào tạo ở mọi cấp học trong hệ thống giáo dục quốc dân. – Thành lập nhóm làm việc giáo dục môi trường. – Đào tạo giáo viên. – Giáo dục môi trường ở bậc đại học. l Phát động phong trào quản lý môi trường và hành động trong các tổ chức quần chúng – Thúc đẩy hoạt động của các nhóm môi trường cộng đồng. – Thực hiện các chiến dịch nâng cao nhận thức môi trường cộng đồng. – Tăng cường sự tham gia của cộng đồng vào công tác đánh giá tác động môi trường. 19/12/2006 42 Khuyến khích sự tham gia cộng đồng l Thực hiện các chương trình liên quan đã nêu trong chiến lược quốc gia về BVMT 2001 – 2010, trong đó chú trọng: – Giúp quần chúng tiếp cận thông tin về môi trường. – Giảm tỷ lệ tăng dân số và di dân. Một số chương trình hướng đến PTBV 19/12/2006 44 TT 02 hướng dẫn thực hiện NĐ 59 của CP về điều kiện sản xuất, kinh doanh một số ngành nghề thủy sản ký ngày 20-3-2006 l Khu vực cấm khai thác có thời hạn trong năm: l Hòn Mỹ - Hòn Miều (Quảng Ninh): Từ 15-4 đến 31-7 hàng năm l Quần đảo Cô Tô (Quảng Ninh): 15-2 đến 15-6 l Cát Bà - Ba Lạt (Hải Phòng): 15-4 đến 31-7 l Hòn Nẹ - Lạch Ghép (Thanh Hóa): 15-4 đến 31-7 l Ven bờ vịnh Diễn Châu (Nghệ An): 1-3 đến 30-4 l Ven bờ biển Bạc Liêu (Bạc Liêu): 1-4 đến 30-6 l Ven bờ biển Cà Mau (Cà Mau): 1-4 đến 30-6 l Ven bờ biển Kiên Giang (Kiên Giang): 1-4 đến 30-6. 19/12/2006 45 l Sản xuất rau an toàn: l Nếu sản xuất rau riêng lẻ theo mô hình hộ cá thể sẽ không thể tổ chức sản xuất rau đảm bảo tiêu chuẩn RAT. l Nên tổ chức liên kết tại chỗ giữa các hộ dân địa phương, có thể theo mô hình tổ hợp tác hoặc hợp tác xã... 19/12/2006 46 Trung Quốc giảm xuất khẩu đũa sang Nhật l Để bảo vệ tài nguyên rừng, Trung Quốc dự tính từ năm 2008, sẽ giảm bớt xuất khẩu đũa gỗ dùng một lần sang Nhật. Đây là một tin xấu cho người tiêu dùng, siêu thị và các nhà hàng tại Nhật vì nước này phụ thuộc vào Trung Quốc đến 90% lượng đũa dùng một lần. l Ước tính mỗi năm người Nhật sử dụng đến 24 tỉ đôi đũa dạng này. Trong khi đó, Trung Quốc phải đốn hạ 25 triệu cây rừng để sản xuất 45 tỉ đôi đũa mỗi năm. l Kể từ đầu tháng tư, Trung Quốc đã bắt đầu tăng thuế thêm 5% đối với đũa gỗ dùng một lần xuất khẩu sang các nước. (Theo Asia Focus). Nguồn: TTO, 18/4/2006 CHIẾN LƯỢC BVMT QUỐC GIA ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 (QĐ CỦA TTG CP SỐ 256/2003/QĐ-TTG NGÀY 02/12/2003) 19/12/2006 48 Quan điểm l Chiến lược BVMT: l là bộ phận cấu thành không thể tách rời của Chiến lược phát triển KT-XH, l là cơ sở quan trọng bảo đảm PTBV đất nước. l Phát triển kinh tế phải kết hợp chặt chẽ, hài hoà với phát triển xã hội và BVMT. l Đầu tư BVMT là đầu tư cho PTBV. 19/12/2006 49 Quan điểm l BVMT: l là nhiệm vụ của toàn XH, của các cấp, các ngành và của mọi người dân. l phải trên cơ sở tăng cường QLNN, thể chế và pháp luật đi đôi với việc nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm của mọi người dân... l là việc làm thường xuyên, lâu dài. Coi phòng ngừa là chính, kết hợp với xử lý và kiểm soát ô nhiễm, khắc phục suy thoái l mang tính quốc gia, khu vực và toàn cầu F phải kết hợp giữa phát huy nội lực với tăng cường hợp tác quốc tế trong BVMT và PTBV. 19/12/2006 50 Những định hướng lớn đến năm 2020 l Ngăn chặn về cơ bản mức độ gia tăng ô nhiễm, phục hồi suy thoái và nâng cao chất lượng môi trường, bảo đảm PTBV đất nước, bảo đảm cho mọi người dân đều được sống trong môi trường có chất lượng tốt về không khí, đất, nước, cảnh quan và các nhân tố môi trường tự nhiên khác đạt chuẩn mực do Nhà nước quy định . 19/12/2006 51 Những định hướng lớn đến năm 2020 l Phấn đấu đạt một số chỉ tiêu chính sau: l 80% cơ sở SX-KD được cấp GCN đạt tiêu chuẩn môi trường hoặc Chứng chỉ ISO 14001. l 100% đô thị, KCN, KCX có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường. l Hình thành và phát triển ngành CN tái chế chất thải, phấn đấu 30% chất thải thu gom được tái chế. l 100% dân số đô thị và 95% dân số nông thôn được sử dụng nước sạch. l Nâng tỷ lệ đất có rừng che phủ đạt 48% tổng diện tích tự nhiên của cả nước. l 100% sản phẩm, hàng hoá xuất khẩu và 50% hàng hoá tiêu dùng trong nội địa được ghi nhãn môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14021. 19/12/2006 52 Mục tiêu tổng quát đến năm 2010 l Hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm, khắc phục tình trạng suy thoái và cải thiện chất lượng môi trường; l giải quyết một bước cơ bản tình trạng suy thoái môi trường ở các KCN, các khu dân cư đông đúc l cải tạo và xử lý ONMT trên các dòng sông, hồ ao, kênh mương. l Nâng cao khả năng phòng tránh và hạn chế tác động xấu của thiên tai, của sự biến động khí hậu bất lợi đối với môi trường; l ứng cứu và khắc phục có hiệu quả sự cố ONMT do thiên tai gây ra. 19/12/2006 53 Mục tiêu tổng quát đến năm 2010 l Khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn TNTN, bảo đảm cân bằng sinh thái ở mức cao, bảo tồn thiên nhiên và giữ gìn ĐDSH. l Chủ động thực hiện và đáp ứng các yêu cầu về môi trường trong hội n
Tài liệu liên quan