Bài giảng Môi trường và con người (Environment and People) - Chương 4: Ergonomics Khoa học lao động (Công thái học)

ERGONOMICS Các khái niệm chung: Khái niệm về Ergonomics Là môn khoa học nghiên cứu về sức khỏe con người và quan hệ giữa con người với môi trường làm việc để từ đó thiết kế sản phẩm cho người tiêu dùng, tạo dựng môi trường cho người lao động sao cho phù hợp và thoải mái nhất nhằm nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm mà vẫn đảm bảo sức khỏe

pdf112 trang | Chia sẻ: thanhuyen291 | Ngày: 13/06/2022 | Lượt xem: 284 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môi trường và con người (Environment and People) - Chương 4: Ergonomics Khoa học lao động (Công thái học), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn học: MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI Biên soạn: BỘ MÔN CHẾ TẠO MÁY Chương 4 ERGONOMICS KHOA HỌC LAO ĐỘNG (CÔNG THÁI HỌC) ERGONOMICS Các khái niệm chung: Khái niệm về Ergonomics Là môn khoa học nghiên cứu về sức khỏe con người và quan hệ giữa con người với môi trường làm việc để từ đó thiết kế sản phẩm cho người tiêu dùng, tạo dựng môi trường cho người lao động sao cho phù hợp và thoải mái nhất nhằm nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm mà vẫn đảm bảo sức khỏe. Ergonomics – Công thái học Ergonomics có liên quan với việc tối ưu hóa các hệ thống kỹ thuật - xã hội, bao gồm cả cấu trúc của tổ chức, chính sách và quy trình (thông tin liên lạc, quản lý tài nguyên, thiết kế công trình, thiết kế thời gian làm việc, làm việc theo nhóm, thiết kế có sự tham gia, làm việc hợp tác, mô hình làm việc mới, tổ chức ảo, làm việc từ xa và quản lý chất lượng). ERGONOMICS Các khái niệm chung: Khái niệm về Ergonomics ERGONOMICS Các khái niệm chung: Lĩnh vực chuyên môn của ergonomics Ergonomics – Công thái học gồm 3 lĩnh vực nghiên cứu chính: + Công thái học vật lý. + Công thái học nhận thức. + Công thái học tổ chức. ERGONOMICS Các khái niệm chung: Công thái học vật lý - Physical ergonomics Quan tâm đến cơ thể con người, dữ liệu nhân trắc học, đặc tính cơ học và sinh lí sinh học có liên quan đến hoạt động thể chất của con người. Nguyên tắc của Công thái học vật lý được sử dụng rộng rãi trong thiết kế sản phẩm tiêu dùng và công nghiệp. ERGONOMICS Các khái niệm chung: Công thái học vật lý - Physical ergonomics Ví dụ tay cầm tuốc nơ vít phải phù hợp với bàn tay nắm, sử dụng chất liệu nhựa dẻo mềm, có tính đàn hồi bảo vệ tay và tăng ma sát giữa da bàn tay với bề mặt nắm. ERGONOMICS Các khái niệm chung: Công thái học nhận thức - Cognitive ergonomics Nghiên cứu tâm thần học con người như nhận thức, phản ứng vận động hay các ức chế thần kinh Ví dụ như ý nghĩa của màu sắc trong thiết kế, tác động của màu sắc tới thần kinh con người trong thời gian làm việc lâu dài (đồ dùng văn phòng thường tránh các tông màu sặc sỡ sẽ gây nhức mỏi mắt, đau đầu nếu làm việc lâu, ) hay khoảng cách an toàn cho mắt khi sử dụng máy vi tính, ti vi, . ERGONOMICS Các khái niệm chung: Công thái học nhận thức - Cognitive ergonomics ERGONOMICS Các khái niệm chung: Công thái học tổ chức - Organizational ergonomics Liên quan đến việc tối ưu hóa các hệ thống kỹ thuật xã hội, bao gồm cả cấu trúc tổ chức, chính sách, qui trình: thông tin liên lạc, thiết kế dự án, hệ thống dự án, làm việc tương tác, quản lý, công thái học cộng đồng Mối quan hệ của Ergonomics: Laø khoa hoïc lieân ngaønh coù lieân quan ñeán nhieàu lónh vöïc Ergonomics Sinh lý lao động Tâm lý lao động Nhân trắc học Cơ sinh học Xã hội học Kỹ thuật học An toàn V.V Y học lao động Tổ chức lao động Mỹ thuật học Thiết kế, chế tạo Tin học Kiến trúc, X/dựng ERGONOMICS Nói cách khác, tâm sinh lý con người đi kèm với phương thức sử dụng của một sản phẩm quyết định cách thiết kế và bố trí sản phẩm đó. Sự quyết định đó gọi là Ergonomics. ERGONOMICS Các khái niệm chung: Khái niệm về Ergonomics ERGONOMICS Các khái niệm chung: Nguồn gốc cách gọi của thuật ngữ Ergonomics Thuật ngữ Ergonomics (trong tiếng Hy Lạp “ἔργον – work” có nghĩa là “làm việc” và “νόμος - natural laws” mang nghĩa “qui luật tự nhiên”) bước vào từ điển hiện đại lần đầu tiên khi nhà khoa học Ba Lan Wojciech Jastrzębowski sử dụng trong bài viết “Đề cương về Công Thái Học - The Outline of Ergonomics” của ông. Sau đó, thuật ngữ Ergonomic được biết đến rộng rãi trong từ điển Tiếng Anh nhờ nhà tâm lý học người Anh Hywel Murrell, người đặt nền tảng Công Thái Học Xã Hội - The Ergonomics Society. Ông đã sử dụng nghiên cứu về Ergonomics phục vụ trong và sau Chiến tranh Thế giới II. Lịch sử phát triển ergonomics ERGONOMICS - Ergonomics thời kỳ sơ khai của loài người: mang tính chất thích nghi cá nhân để phục vụ cuộc sống trèo leo hái lượm. - Ergonomics thời kỳ thế chiến I: Ergonomics quân sự chủ yếu phục vụ cho sự hoàn thiện vũ khí tương đối thô sơ ban đầu. - Ergonomics thời kỳ thế chiến II: Ergonomics quân sự, hoàn thiện và đa dạng hóa vũ khí, công cụ chiến tranh hiện đại. - Ergonomics ở những năm 1960: Ergonomics công nghiệp gắn liền sự phát triển sản xuất nhanh chóng, phục vụ cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa. - Ergonomics ở những năm 1970: Ergonomics hàng tiêu dùng đây chính là giai đoạn các nước tự khẳng định mình bằng các thành tựu khoa học phát triển đất nước, nâng cao mức sống cho nguời dân thông qua các chỉ số hàng hóa hóa bình quân trên đầu người. Lịch sử phát triển ergonomics ERGONOMICS - Ergonomics ở những năm 1980 (Ergonomics máy vi tính): máy vi tính bắt đầu được sử dụng phục vụ cho khoa học và đời sống. Yếu tố con người đã được tính toán cũng như mô phỏng trong thiết kế và chế tạo máy vi tính. - Ergonomics ở những năm 1990 (Ergonomics tin học): Trong giai đoạn này có bùng nổ công nghệ thông tin, tin học trở thành không thể thiếu trong các ngành kinh tế quốc dân. Ergonomics góp phần quan trọng trong việc hoàn thiện các phương tiện thông tin nhanh chóng chính xác và có hiệu quả kinh tế cao. - Ergonomics ở những năm 2000: Ergonomics vui chơi giải trí. - Ergonomics ở sau những năm 2010: Ergonomics vũ trụ. Lịch sử phát triển ergonomics ERGONOMICS Nguyên nhân phát triển của ergonomics - Do nền khoa học trên thế giới phát triển không ngừng. - Sự ngăn cách không gian, thời gian giữa người thiết kế và người sử dụng. - Sự tách rời trách nhiệm, giá thành giữa người thiết kế, chế tạo và sử dụng. - Phạm vi vô cùng rộng lớn của đối tượng sử dụng. ERGONOMICS Nhiệm vụ của Ergonomics ERGONOMICS - Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu để giải quyết một cách tối ưu mối quan hệ giữa con người với các công cụ và đối tượng lao động. - Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu để giải quyết cách tối ưu mối quan hệ giữa các bộ phận trong một máy, một dây chuyền sản xuất. - Nhiệm vụ 3: Nghiên cứu để giải quyết một cách tối ưu mối quan hệ giữa con người và các điều kiện lao động. - Nhiệm vụ thứ 4: Nghiên cứu để giải quyết một cách tối ưu mối quan hệ giữa người với người. ERGONOMICS I. Một số định nghĩa Ergonomics là khoa học liên ngành, được cấu thành từ các khoa học về con người để phủ hợp công việc, hệ thống máy móc, thiết bị, sản phẩm và môi trường với các khả năng về thể lực, trí tụê và cả với những hạn chế của con người. Định nghĩa 1: ERGONOMICS I. Một số định nghĩa Định nghĩa 2: Ergonomics là khoa học liên ngành nghiên cứu về các phương tiện, phương pháp sản xuất, môi trường và sinh hoạt phù hợp với các đặc điểm hình thái, sinh lý, tâm lý của con người để học có thể làm việc có năng suất cao, an toàn, vệ sinh và thoải mái khỏe mạnh. ERGONOMICS I. Một số định nghĩa Định nghĩa 3: Ergonomics là sự ứng dụng các khoa học sinh học về người kết hợp với các khoa học khác vào người lao động và môi trường của họ, sao cho họ đạt được sự thỏa mãn tối đa, đồng thời tăng năng suất lao động. Ergonomic là hệ thống phân tích, sắp xếp thể hiện những điều kiện kỹ thuật, tổ chức của quá trình lao động nhằm đạt hiệu quả cao mà không gây tai nạn. Mục đích của ergonomic ERGONOMICS - Sức khỏe: Ergonomics góp phần bảo vệ và giữ gìn sức khỏe lâu dài cho người lao động, giảm thiểu được các tác hại nghề nghiệp, phòng chống các bệnh nghề nghiệp và bệnh liên quan tới nghề nghiệp. - Tiện lợi: Ergonomics góp phần tạo ra sự tiện lợi trong cuộc sống nói chung và trong lao động học tập nói riêng. - Hiệu quả: Ergonomics làm cho mọi hoạt động trong lao động và cuộc sống trở nên hiệu quả, năng suất lao động cao hơn, chất lượng cuộc sống tốt hơn. Ergonomics góp phần tạo ra: Mục đích của ergonomics ERGONOMICS Söùc khoûe Theo toå chöùc y teá theá giôùi, söùc khoûe ñöôïc coi laø moät traïng thaùi hoaøn toaøn thoaûi maùi veà theå chaát, taâm thaàn vaø xaõ hoäi, chöù khoâng phaûi chæ laø khoâng coù beänh. Con ngöôøi laø chuû theå cuûa moïi vaán ñeà, neân söùc khoûe cuûa con ngöôøi laø cöïc kyø quan troïng. Do ñoù ergonomics ñaëc bieät quan taâm ñeán söùc khoûe. Nhaø nöôùc vaø coâng ty coù chöông trình chaêm soùc söùc khoûe cho ngöôøi lao ñoäng, cuõng laø ñaûm baûo söùc saûn xuaát cuûa xaõ hoäi, cuûa coâng ty. Mục đích của ergonomic ERGONOMICS Hieäu quaû: • Ergonomics laø khoa hoïc öùng duïng, hieäu quaû cuûa noù ñöôïc theå hieän qua caùc chæ soá veà naêng suaát vaø chaát löôïng cuûa moãi hoaït ñoäng cuûa con ngöôøi. Öùng duïng ergonomics trong vieäc hôïp lyù hoùa thao taùc, boá trí vò trí lao ñoäng khoa hoïc, hôïp 1yù hoùa caùc nguyeân coâng, laøm giaûm pheá phaåm, taêng naêng suaát, giaûm tyû leä tai naïn, haï giaù thaønh saûn phaåm. Mục đích của ergonomics ERGONOMICS An toaøn laø yeâu caàu haøng ñaàu cuûa moãi saûn phaåm, an toaøn cho thiết bị saûn xuaát, an toaøn cho ngöôøi söû duïng, cho ngöôøi lao ñoäng. Thuaän tieän - An toaøn. Thuaän tieän laø söï phuø hôïp cuûa caùc phöông tieän, ñieàu kieän lao ñoäng vôùi caùc khaû naêng cuûa con ngöôøi, coù taùc duïng ñoäng vieân caùc quaù trình taâm sinh lyù, haïn cheá meät moûi, thuùc ñaåy khaû naêng lao ñoäng laâu daøi. Ví duï: Daàu goäi Clear môùi coù kieåu daùng dễ söû duïng neân được öa chuoäng ! Mục đích của ergonomics ERGONOMICS Là làm việc thông minh hơn chứ không phải chăm chỉ hơn bằng cách thiết kế những công cụ, hệ thống máy móc hỗ trợ, nơi làm việc để làm cho công việc phù hợp với con người Mục đích của ergonomics ERGONOMICS Môi trường lao động Thiết bị, công cụ Vị trí lao động Phương pháp lao động Ðối tượng nghiên cứu ERGONOMICS Ðối tượng nghiên cứu ERGONOMICS - Con người: mọi người trong xã hội đều có thể trở thành các đối tượng nghiên cứu. - Công cụ máy móc: tất cả các công cụ, phương tiện máy móc phục vụ cho con người trong cuộc sống, lao động, học tập. - Công việc: bất cứ loại công việc nào trong xã hội. - Vị trí lao động : tại bất cứ vị trí lao động nào có người lao động. - Môi trường lao động : tất cả các yếu tố như các yếu tố vật lý, yếu tố hóa học, bụi, yếu tố sinh học, tổ chức lao động. Phương châm của ergonomics ERGONOMICS Làm cho công việc, máy móc phù hợp với con người chứ không phải bắt con người phải thích nghi với máy móc. Con ngöôøi coù nhöõng haïn cheá nhaát ñònh veà taàm voùc, theå löïc, sinh lyù, taâm lyù, trí tueä neân khoâng theå baét hoï laøm nhöõng vieäc ngoaøi khaû naêng cuûa hoï. Phương châm của ergonomics ERGONOMICS Những lợi ích do ứng dụng Ergonomics ERGONOMICS - Giảm mức tổn thương hoặc bệnh tật. - Giảm các chi phí đền bù. - Tăng tính thỏa mãn, hài lòng cho người lao động. - Tăng thuận lợi tiện nghi cho người lao động. - Giảm bớt các nguy cơ về an toàn - vệ sinh lao động. - Tăng năng suất lao động. Những lợi ích do ứng dụng Ergonomics ERGONOMICS - Nâng cao tay nghề cho công nhân. - Nâng cao hiệu quả lao động. - Giảm tỉ lệ phế liệu. - Giảm tỉ lệ luân chuyển công nhân. - Giảm số ngày nghỉ việc. - Cải thiện quan hệ lao động. Những thiệt hại do không áp dụng Ergonomics ERGONOMICS - Ðầu ra của sản phẩm ít hơn. - Tăng thời gian trống. - Tăng chi phí về y tế và nguyên vật liệu. - Tăng nghỉ ốm. - Chất lượng lao động thấp. - Tăng chấn thương và căng thẳng. - Tăng nguy cơ tai nạn lao động, tăng sai lỗi. - Tăng vốn sản xuất. . Tăng chấn thương, tăng căng thẳng, nguy cơ bị tai nạn lao động cao. Những thiệt hại do không áp dụng Ergonomics ERGONOMICS Đầu ra sản phẩm ít hơn, tăng vốn sản xuất Tiền không cánh mà bay Những thiệt hại do không áp dụng Ergonomics ERGONOMICS . Tăng thời gian trống, thời gian nghỉ ốm. . Chất lượng lao động thấp Những thiệt hại do không áp dụng Ergonomics ERGONOMICS Không gian chung Ứng dụng trong không gian làm việc: ERGONOMICS • Vị trí văn phòng : chọn nơi thông thoáng • Phòng làm việc : đầy đủ ánh sáng • Bàn làm việc : đặt xéo góc với cửa ra vào • Vị trí ngồi : tránh quay lưng ra hướng cửa sổ hoặc cửa ra vào • Trồng nhiều loại cây xanh để cải thiện môi trường và tạo không gian đẹp Không gian chung Ứng dụng trong không gian làm việc: ERGONOMICS Choã laøm vieäc thoaûi maùi, thoaùng maùt Không gian chung Ứng dụng trong không gian làm việc: ERGONOMICS Không gian cá nhân Ứng dụng trong không gian làm việc: ERGONOMICS Các tư thế sai khi làm việc Không gian cá nhân Ứng dụng trong không gian làm việc: ERGONOMICS Tư thế ngồi hợp lý Không gian cá nhân Ứng dụng trong không gian làm việc: ERGONOMICS Tư thế đặt bàn tay khi làm việc Không gian cá nhân Ứng dụng trong không gian làm việc: ERGONOMICS Tư thế đặt cổ tay khi làm việc Ứng dụng trong không gian làm việc: ERGONOMICS Không gian cá nhân Tổng hợp tư thế ngồi làm việc đúng Not Ứng dụng trong không gian làm việc: ERGONOMICS Không gian cá nhân 100% 0 o a 80 60 40 R % Phaïm vi hoaït ñoäng cuûa caùnh tay Moâmen quay beân ngoaøi vaø beân trong -30 o -60 o -90 o 0 o b 30 o 60 o 90 o Phaïm vi hoaït ñoäng cuûa caùnh tay R % 80 60100 40 ab - Goùc naâng haï; - Goùc quay; R - Phaïm vi hoaït ñoäng cuûa caùnh tay Theo Schidtke: Lehrbuch der Ergonomie 1981 - S393 Ứng dụng trong không gian làm việc: ERGONOMICS Bàn làm việc Ứng dụng trong không gian làm việc: ERGONOMICS Bàn làm việc - Hạn chế được những khoảng thời gian không cần thiết trong việc tìm tài liệu, thiết bị, hạn chế được những hành động nhiều lần không cần thiết gây nhức mỏi đến các cơ. - Bàn làm việc là môi trường chính của một nhân viên văn phòng. Việc sắp xếp các vật dụng một cách khoa học có thể ảnh hưởng tích cực đến thời gian và năng suất lao động. Ứng dụng trong không gian làm việc: ERGONOMICS Bàn làm việc - Những vật sử dụng nhiều lần trong ngày ( như bút, kẹp giấy, kim bấm hoặc điện thoại ) nên được để gần đủ tầm để người sử dụng không phải vươn người để lấy. - Hạn chế việc khom người nhiều lần để lấy dụng cụ, thiết bị Ứng dụng trong không gian làm việc: ERGONOMICS Bàn làm việc Nơi làm việc thoáng mát, nhiều màu sắc giúp tăng năng suất làm việc Sử dụng máy tính Ứng dụng trong không gian làm việc: ERGONOMICS Laptop, máy tính để bàn là dụng cụ làm việc cũng như giải trí thường xuyên của con người hiện nay. Một sinh viên trung bình sử dụng laptop hơn 4 - 5h mỗi ngày. Vì thế việc sử dụng không hợp lý không chỉ ảnh hưởng đến năng suất làm việc mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm sinh lí người lao động văn phòng. Sử dụng máy tính Ứng dụng trong không gian làm việc: ERGONOMICS + Người sử dụng phải tạo một góc 900 giữa thân người và mặt bàn làm việc. + Khoảng cách giữa mắt và màn hình từ 50- 60cm. + Chiều cao bàn so với nền nhà là 66-71cm + Chiều cao của đỉnh trên của lap top so với mặt bàn là 46-55cm. + Góc quét của mắt lên màn hình tạo được góc 40-450 Sử dụng máy tính Ứng dụng trong không gian làm việc: ERGONOMICS Tư thế sử dụng laptop khoa học với ghế sofa.  Làm việc trước màn hình máy vi tính Hình ảnh minh họa một không gian làm việc của một cô thư ký gồm: - Ghế ngồi - Bàn làm việc - Vị trí để máy tính - Tầm nhìn - Không gian phòng làm việc - Các công cụ hổ trợ làm việc Tất cả những yếu tố đó có hổ trợ tốt cho cô thư ký làm việc không? Sử dụng máy tính Ứng dụng trong không gian làm việc: ERGONOMICS Cổ hơi cong Đầu luôn thẳng Mắt ngang tầm văn bản màn hình Vai trùng xuống, cánh tay thả lỏng Bàn chân và cổ chân chống phẳng Tay và cổ tay thẳng Lôøi khuyeân khi laøm vieäc vaên phoøng Sử dụng máy tính Ứng dụng trong không gian làm việc: ERGONOMICS Đừng ngồi trên ghế và nghiêng người về một phía và với lấy hồ sơ. Đứng dậy, khom hông và đầu gối trước ngăn tủ và lấy tài liệu, hồ sơ. Lấy hồ sơ, điện thoại Ứng dụng trong không gian làm việc: ERGONOMICS Nghỉ ngơi trong giây lát và tập môt số bài tập căng cơ nhẹ Ứng dụng trong không gian làm việc: ERGONOMICS - Những bài tập này sẽ giúp giảm tải cho các đĩa đệm cột sống, các nhóm cơ, khớp xương cũng như dây chằng, tạo được sự linh hoạt cho các khớp - Nên thực hiện những bài tập này thường xuyên trong ngày Một số dạng bài tập: Ứng dụng trong không gian làm việc: ERGONOMICS Một số động tác giúp giảm căng thẳng và mệt mỏi Một số dạng bài tập: Ứng dụng trong không gian làm việc: ERGONOMICS Động tác cằm + Đẩy đầu về phía sau sao cho khớp với cổ. + Không nên hất cằm về trước và trở lại ngay. + Giữ 2 giây rồi thả lỏng. + Đừng hất cằm về phía trước. + Lặp lại khoảng 10 lần hằng giờ. Một số dạng bài tập: Ứng dụng trong không gian làm việc: ERGONOMICS Xoay bả vai: + Xoay vai về phía sau khoảng 20 lần. + Đây là tư thế trong việc căng duỗi cơ. + Đừng xoay vai về phía trước, nó là một động tác có hại làm bạn thêm mỏi các khớp. Giản cơ ngực: (Thực hiện trên ghế có lưng tựa 30.-.50 cm). + Để tay ra phía sau đầu. + Nghiêng lưng về phía sau nhẹ nhàng và chậm rãi. + Để yên 2 giây. + Trượt xuống 3cm. Nghiêng người nhẹ nhàng và chậm rãi một lần nữa. Một số dạng bài tập: Ứng dụng trong không gian làm việc: ERGONOMICS Căng cơ tay: + Giữ lòng bàn tay hướng ra trước. + Đẩy tay bạn ra phía trước. + Giữ 20 giây. + Đẩy tay ngược lại. + Giữ 20 giây. Một số dạng bài tập: Ứng dụng trong không gian làm việc: ERGONOMICS Ứng dụng trong lao động công nghiệp ERGONOMICS 1. Trang phục bảo hộ lao động. 2. Tư thế làm việc. 3. Cách bố trí sắp xếp. 4. Thời gian lao động. 5. Cảnh quang làm việc. Ứng dụng trong lao động công nghiệp ERGONOMICS 1. Trang phục bảo hộ lao động: - Quần áo phản quang. - Áo gi lê phản quang. - Áo khoác bảo hộ – Áo liền quần. - Mũ bảo hộ – Kính bảo hộ – Găng tay bảo hộ. - Tạp dề bảo hộ – Giầy, ủng bảo hộ. - Khẩu trang, mặt nạ bảo hộ – Bịt tai, nút tai chống ồn. - Trang bị bảo hộ lao động không chỉ đảm bảo an toàn sức khỏe cho người lao động mà còn góp phần thúc đẩy việc tăng năng suất cũng như tăng hiệu quả làm việc lên gấp nhiều lần. - Các trang phục bảo hộ lao động còn phải đáp ứng tiêu chí vừa có khả năng bảo vệ, vừa phải đảm bảo yếu tố vệ sinh, dễ dàng sử dụng đồng thời đảm bảo sự thoải mái cho người công nhân. - Đảm bảo tính thẩm mỹ: Màu sắc phù hợp, kiểu dáng đa dạng cũng phần nào giúp người lao động cảm thấy phấn chấn hơn khi sử dụng các trang bị bảo hộ lao động trong quá trình làm việc của mình. Ứng dụng trong lao động công nghiệp ERGONOMICS 1. Trang phục bảo hộ lao động: Ứng dụng trong lao động công nghiệp ERGONOMICS 1. Trang phục bảo hộ lao động: Găng tay: Ứng dụng trong lao động công nghiệp ERGONOMICS 1. Trang phục bảo hộ lao động: Kính bảo hộ: Ứng dụng trong lao động công nghiệp ERGONOMICS 1. Trang phục bảo hộ lao động: Khẩu trang: Ứng dụng trong lao động công nghiệp ERGONOMICS 1. Trang phục bảo hộ lao động: Giày bảo hộ: Ứng dụng trong lao động công nghiệp ERGONOMICS 1. Trang phục bảo hộ lao động: Mũ bảo hộ: Ứng dụng trong lao động công nghiệp ERGONOMICS 1. Trang phục bảo hộ lao động: Quần áo bảo hộ lao động chuyên dùng Ứng dụng trong lao động công nghiệp ERGONOMICS 2. Tư thế làm việc: - Tư thế làm việc giữ vai trò rất quan trọng, quyết định đến năng suất, chất lượng và khả năng làm việc của người lao động. Thiết kế nơi làm việc phù hợp để giúp người lao động có được tư thế tốt. - Ngoài ra, cần tập luyện cho mình một tư thế làm việc thích hợp để đạt hiệu quả làm việc tốt nhất. Ứng dụng trong lao động công nghiệp ERGONOMICS 2. Tư thế làm việc: Tư thế nâng khoa học, lấy lưng làm điểm tựa Chaân chöù khoâng phaûi löng ñöôïc duøng ñeå naâng vaät naëng. Luøi vai veà phía sau, giöõ thaúng löng vaø chòu treân ñaàu goái. Giöõ vaät naëng caøng gaàn ngöïc caøng toát vaø vöôn thaúng ñeå chaân naâng vaät leân trong khi vaãn giöõ löng thaúng:  Giöõ vaät gaàn thaân ngöôøi (vò trí baét ñaàu)  Hai chaân dang ra vaø giöõ thaêng baèng thaân ngöôøi  Cong ñaàu goái laïi  Giöõ coå vaø löng gaàn nhö thaúng  Thaúng chaân leân trong khi vaãn giöõ löng thaúng  Neân giöõ vaät naëng baèng caû hai tay Ứng dụng trong lao động công nghiệp ERGONOMICS 2. Tư thế làm việc: GDVT – Swisscontact a. Tư thế đốt sống Tư thế sai
Tài liệu liên quan