NỘI DUNG
Khái quát về tài nguyên, môi trường và phát
triển bền vững;
Ô nhiễm môi trường và các tác động của ô
nhiễm môi trường;
Bảo vệ môi trường trong phát triển bền vững;
Quản lý môi trường và các chính sách bảo vệ
môi trường phục vụ phát triển bền vững.
68 trang |
Chia sẻ: thanhuyen291 | Ngày: 13/06/2022 | Lượt xem: 277 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môi trường và phát triển bền vững - Lều Thọ Bách, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4/17/2010
1
MÔI TRƯỜNG VÀ
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
PGS.TS. Lều Thọ Bách
Bộ môn Công Nghệ và Quản Lý Môi Trường
Viện KH&KT Môi Trường
NỘI DUNG
Khái quát về tài nguyên, môi trường và phát
triển bền vững;
Ô nhiễm môi trường và các tác động của ô
nhiễm môi trường;
Bảo vệ môi trường trong phát triển bền vững;
Quản lý môi trường và các chính sách bảo vệ
môi trường phục vụ phát triển bền vững.
YÊU CẦU SINH VIÊN SAU KHI HỌC
Nắm được phương pháp tiếp cận trong nghiên
cứu và giải quyết những vấn đề môi trường
theo quan điểm phát triển bền vững;
Biế ứ d h kiế hứ iải t ng ụng n ững n t c trong g
quyết các vấn đề ô nhiễm môi trường, duy trì
được cân bằng của tự nhiên, hướng các hoạt
động của con người mang lại hiệu quả tốt, vừa
phát triển kinh tế, vừa hài hoà với tự nhiên
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Huy Bá và nnk, Tài nguyên môi trường và phát triển bền vững, NXB Khoa học và kỹ
thuật , 2002.
2. Phạm Ngọc Đăng, Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp. NXB Khoa học và kỹ
thuật, 2001.
3. Trần Đức Hạ, Nguyễn Duy Động, Nguyễn Thị Kim Thái, Lê Văn Nãi, Vũ Công Hoè và
nnk, Bảo vệ môi trường trong xây dựng cơ bản, NXB Xây dựng, 2009.
4. Nguyễn Thị Kim Thái, Lê Thị Hiền Thảo. Sinh thái học và bảo vệ môi trường. NXB Xây
dựng, 2003.
5. Luật bảo vệ môi trường, Quốc Hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thông qua, Chủ tịch
nước ban hành, 2005
6. Các văn bản pháp quy của nhà nước về bảo vệ môi trường.
7. Bộ Tài nguyên & Môi trường, Chiến lược Bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2010 và
Định hướng đến năm 2020 (SONEP) do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày
02/12/2003 theo Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg.
8. Lâm Minh Triết, Lê Huy Bá, Sinh thái học môi trường cơ bản. NXB ĐH Quốc gia TP.
HCM. 2000.
9. Phạm Ngọc Đăng , Môi trường không khí, Nhà xuất bản KH & Kỹ thuật Hà nội, 2003.
10. Trần Đức Hạ, Tăng Văn Đoàn - Cơ sở kỹ thuật môi trường. NXB Giáo dục, 2008.
11. Hội bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam, Tuyển tập các công trình khoa học “Bảo
vệ môi trường và Phát triển bền vững “, NXB KH & Kỹ thuật, 2008.
12. Nguyễn Văn Phước, Nguyễn Thị Vân Hà, Giáo trình Quản lý chất lượng môi trường,
NXB Xây dựng, 2006.
Chương 1
Khái quát về tài nguyên, môi trường và
phát triển bền vững
1 Khái niệm về tài nguyên;.
2. Khái niệm về môi trường và hệ sinh thái;
3. Khái niệm về phát triển và phát triển bền
vững;
1. Khái niệm về tài nguyên
4/17/2010
2
Khái niệm về tài nguyên
Các nguồn tài nguyên khác như thực vật,
đất.
Khái niệm về tài nguyên
Sinh vật, cá cũng là các nguồn tài nguyên.
Rừng: là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý cung cấp
gỗ cho mục đích sử dụng của con người
Khái niệm về tài nguyên
Các nguồn tài nguyên được sử dụng chế tạo
thành các đồ vật phục vụ cho cuộc sống của
con người.
Khái niệm về tài nguyên
Khái niệm về tài nguyên
Năng lượng nước.
Khái niệm về tài nguyên
Năng lượng gió.
4/17/2010
3
Khái niệm về tài nguyên
Năng lượng từ lòng đất.
Khái niệm về tài nguyên
Vùng đầm lầy
Thực vật chết
Khoáng sản, dầu lửa, than là những nguồn
tài nguyên thiên nhiên.
Nước
Trầm tích
Than bùn
Nước
Trầm tích và
đá trầm tích
Than đá
Sử dụng năng lượng
Dầu thực
vật
Máy phát điện Trạm cấp
nhiên liệu
Tích trữ
nhiên liệu
Cấp nhiên
liệu
Gió
Năng lượng
mặt trời
Pin, ắc qui tích
trữ năng lượng
Mạng phân
phối điện
Máy phát
điện
Đường điện
Đườngnhiên liệu
Khái niệm về tài nguyên
Tài nguyên thiên nhiên (Natural resources)
Là các dạng vật chất được tạo thành trong quá
trình hình thành và phát triển của tự nhiên và sinh
ấ ấvật. Các dạng vật ch t này cung c p nguyên –
nhiên vật liệu, hỗ trợ và phục vụ các nhu cầu phát
triển kinh tế - xã hội của con người.
Tài nguyên tái tạo được và
Tài nguyên không tái tạo được
Khái niệm về tài nguyên
Tài nguyên tái tạo được
Là tài nguyên mà thiên
nhiên có thể tạo ra liên
tục và được con người sử
d ng lâ dài Mặt trời Gió Nước
Năng lượng
ụ u .
Rừng Sinh vật
Khái niệm về tài nguyên
Tài nguyên không tái tạo được
Là các loại tài nguyên được tạo thành trong suốt
quá trình hình thành và phát triển của vỏ trái đất.
Đây là những tài nguyên có giới hạn về khối lượng
Dầu lửa
Khí tự nhiênXăng
Than đá Khoáng sản
4/17/2010
4
Khái niệm về tài nguyên
Tài nguyên thiên nhiên (Natural resources)
Phân bố không đồng đều giữa các vùng trên trái
đất. Trên cùng một lãnh thổ có thể tồn tại nhiều
loại tài nguyên tạo ra sự ưu đãi của tự nhiên với ,
từng vùng lãnh thổ, từng quốc gia.
Các nguồn tài nguyên thiên nhiên có giá trị kinh
tế cao được hình thành qua quá trình lâu dài của
tự nhiên và lịch sử.
Khái niệm về tài nguyên
Tài nguyên nhân tạo (Artificial Resources)
Là loại tài nguyên do lao động của con người
tạo ra: nhà cửa, ruộng vườn, xe cộ, đô thị, các của
cải vật chất khác...
Khái niệm về tài nguyên
Tài nguyên môi trường
Là tài nguyên trong đó bao gồm tài nguyên thiên nhiên
và tài nguyên có mặt trong một môi trường nhất định mà nó
tham gia vào các quá trình hoạt động của môi trường đó.
Nhóm 1: các nguyên liệu thô và năng lượng được con
người sử dụng, tài nguyên môi trường được coi là đầu
vào cho các quá trình sản xuất (mỏ than đá, dầu mỏ,
quặng...);
Nhóm 2: những hợp phần của môi trường có giá trị về
mặt nhận thức: các tài nguyên có giá trị sử dụng và có
cả giá trị về thẩm mỹ cũng như các giá trị tinh thần khác;
Nhóm 3: là môi trường tự nhiên, cung cấp các thứ cần
thiết cho nhu cầu sống của con người (không khí để thở;
nước để uống; thực phẩm để ăn... )
Khái niệm về tài nguyên
Tài nguyên môi trường
Tài nguyên môi trường đất ;
Tài nguyên môi trường nước;
Tài nguyên môi trường không khí
2. Khái niệm về môi trường và hệ sinh thái
Môi trường
Là khái niệm dùng để chỉ tổng thể các yếu tố vật chất, tự nhiên
và nhân tạo bao quanh con người có quan hệ mật thiết đến sựu tồn
tại của con người và xã hội loài người.
Theo nghĩa rộng:
Môi trường là tập hợp các điều kiện và hiện tượng bên ngoài có ảnh
hưởng tới một vật thể hoặc sự kiện. Bất cứ vật thể, sự kiện nào
cũng tồn tại và diễn biến trong môi trường như môi trường vật lý,
môi trường pháp lý, môi trường kinh tế, v.v...
Theo nghĩa hẹp: Là môi trường sống của con người
Môi trường sống của con người là tổng hợp các điều kiện vật lý,
hoá học, kinh tế, xã hội bao quanh và có ảnh hưởng tới sự sống và
phát triển của từng cá nhân và của những cộng đồng con người.
Thuật ngữ “Môi trường” thường dùng với nghĩa này.
Vũ trụ
Sinh vật
Dân số
Cộng đồng
Hệ sinh thái
Sinh quyển
Trái đất
Các hành tinh
Hệ mặt trời
Ngân hà
ần
si
nh
th
áiHệ sinh thái
Sinh quyển Môi trường sinh thái
Sinh thái học là khoa
học về các quan hệ
tương hỗ trong tự
nhiên.
Các cộng đồng
Hạ nguyên tử
Nguyên tử
Phân tử
Chất nguyên sinh
Tế bào
Mô
Bộ phận
Các bộ phận
Quần thể
Sinh vật
C
ác
th
àn
h
ph
ầ
Về sự tương tác giữa
các sinh vật và giữa
chung với môi trường
xung quanh.
4/17/2010
5
Sinh vật, loài sinh vật
Sinh vật là các cơ thể sống trên trái đất, được
phân thành các loài có đặc tính khác nhau. Côn trùng
751,000
Các động vật khác
281,000
Nấm
69 000
Các loài hiện có
1,412,000
,
Nguyên thủy
4,800
Thực vật
248,400
Nguyên sinh
57,700
Quần thể, cộng đồng và hệ sinh thái
Quần thể: Các thành phần thuộc loài có quan
hệ tương hỗ với nhau theo nhóm được gọi là
quẩn thể.
Cộng đồng: Các quần thể của các loài khác
nhau sống và hoạt động trong một khu vực.
Hệ sinh thái: Các quan hệ tương tác của
cộng đồng với môi trường vật lý, vật chất và
năng lượng
Các thành phần cơ bản của sự sống
trên trái đất
Sinh quyển bao gồm
các thành phần
Không khí
Nước
Đất
Khoáng sản
Sự sống
Đá
Đất
Động vật và
thực vật
Khí quyển
Vỏ đại
dương Vỏ lục địa
Thạch quyển
Phần trên của lớp phủ
Asthenosphere
Phần dưới
Sinh quyển
Vỏ
Thạch quyển
(lớp vỏ trái đất)
Lớp phủ
Nhân
Vỏ (đất, đá)
Sinh quyển
(Sự sống và chết
của sinh vật)
Thủy quyển
(nước)
Khí quyển (không
khí)
Sinh quyển
Khí quyển
Là lớp màng khí quanh trái đất.
Tầng bình lưu
Là tầng khí ôzôn có chức năng ngăn các tia tử
ngoại từ mặt trời.
Thủy quyển
Là phần nước trên bề mặt trái đất: nước, hơi
nước, băng tuyết
Thạch quyển
Là phần vỏ và phần trên của lớp phủ.
4/17/2010
6
Sự sống trên trái đất được duy trì
như thế nào?
Năng lượng mặt
trời, các chu trình
ấvật ch t, và lực
vạn vật hấp dẫn
duy trì sự sống
trên trái đất.
Sinh quyển
Fig. 3-7, p. 55
Heat in the environment
Heat Heat Heat
Chu trình
Cac bon
Chu trình
ôxi
Chu trình
nước
Chu trình
Phốt pho
Chu trình
Nitơ
Bức xạ mặt trời
Năng lượng từ mặt
trời chuyền xuống
sinh quyển, làm ấm
khí quyển làm bốc,
hơi và tuần hoàn
nước, tạo gió và
duy trì sự sống và
phát triển trên trái
đất.
Bức xạ UV
Bức xạ
mặt trời
Năng lượng vào= năng lượng ra
Phản xạ bởi khí
quyển (34% ) Bức xạ bởi khí
quyển (66%)
Tầng bình lưu
Hấp thụ
bởi ôzôn Các tia
nhình
thấy
Hấp thụ
bởi trái đất
Hiệu ứng
nhà kính
Nhiệt bức
xạ bởi trái
đất
Nhiệt
Troposphere
(tầng ôzôn)
Các thành phần của hệ sinh thái
Sự sống tồn tại trên bề mặt trái đất trong các môi
trường đất, nước ngọt và đại dương.
Figure 3-9
100–125 cm (40–50 in.)
1,500 m (5,000 ft.)
3,000 m (10,000 ft.)
4,600 m (15,000 ft.)
Average annual precipitation
below 25 cm (0–10 in.)
25–50 cm (10–20 in.)
50–75 cm (20–30 in.)
75–100 cm (30–40 in.)
Fig. 3-9, p. 56
Coastal
mountain
ranges
Sierra
Nevada
Mountains
Great
American
Desert
Coastal chaparral
and scrub
Coniferous
forest
Desert Coniferous forestPrairie grasslandDeciduous forest
Mississippi
River Valley
Appalachian
Mountains
Great
Plains
Rocky
Mountains
4/17/2010
7
Các thành phần vô sinh và hữu sinh
trong hệ sinh thái
Hệ sinh thái bao gồm các thành phần vô sinh và
hữu sinh.
Ôxy
(O2)
Carbon dioxide (CO2)
ĐV tiêu thụ bậc II
(Cáo)ĐV tiêu thụ bậc I(Thỏ)Mưa
Thực vật sản xuất
Phân hủy trong đất
Cành và lá cây
rụng
TV sản xuất
Nước
Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển
của quần thể
Các nguồn vật chất và năng lượng ảnh hưởng tới sự
phát triển của quần thể, giới hạn số lượng cá thể
trong quần thể.
ng
cá
th
ể
Lượng lớn các sinh vậtít
Sinh vật
Không có
sinh vật
Giới hạn
dưới
Không có
sinh vật
ít
Sinh vật
Giới hạn
trên
Khoảng tối ưu Vùng ức chế Vùng chết
Nhiệt độThấp Cao
Số
lư
ợ
n
Vùng chết Vùng ức chế
Các yếu tố vật lý
của môi trường
sống ảnh hưởng
tới số lượng và
Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển
của quần thể
đặc tính các loài.
Vật sản xuất: nguồn thức ăn cơ bản
Phần lớn các loài vật sản xuất hấp thụ năng lượng
mặt trời để sản xuất hydrat cacbon bằng quá trình
quang hóa.
4/17/2010
8
Hóa tổng hợp:
Một số các sinh vật như các vi khuẩn sống dưới đáy
đại dương sử dụng năng lượng từ các mạch thủy
nhiệt và sản xuất hydrat cacbon từ khí H2S
Vật sản xuất: nguồn thức ăn cơ bản
.
Quá trình quang hợp:
Chất diệp lục trong lá cây hấp thu
năng lượng mặt trời.
Với nguồn năng lượng đó, các
chuỗi phản ứng chuyển hóa hóa
học xảy ra làm CO2 và nước
được chuyển hóa thành đường
và ôxy.
Mặt
trời
Thành phần diệp lục trong lá cây
Ánh sáng-phản ứng
Ánh sáng-phản ứng
độc lập
Chất diệp lục
Tích trữ và phân tán
năng lượng
(ATP/ADP)
Đường
H2O
Sunlight
O2
CO2
6CO2 + 6 H2O C6H12O6 + 6 O2
Vật tiêu thụ: Ăn và chuyển hóa dinh
dưỡng để tồn tại và phát triển
Vật tiêu thụ (dị dưỡng) tồn tại và phát triển bằng ăn
hoặc phân hủy các sinh vật hoặc một phần các sinh
vật khác.
Động vật ăn thực vật
Vật tiêu thụ bậc I ăn thực vật
Động vật ăn thịt
Vật tiêu thụ ăn vật tiêu thụ bậc I
Vật tiêu thụ bậc cao: Động vật ăn thịt ăn động vật ăn thịt
khác.
Động vật ăn tạp
Ăn cả động vật và thực vật.
Vật phân hóa và phân hủy
Vật phân hóa : Tuần hoàn dinh dưỡng trong hệ sinh thái.
Vật phân hủy: Côn trùng hoặc các động vật ăn xác thối sinh
sống trong rác thải hoặc cơ thể chết.
Các loài làm phân hóa
Bọ cánh
Các loài phân hủy
Bọ sừng Kiến Mối
Các mùn gỗ mục nát bởi các loài phân hủy được chuyển
hóa thành chất dinh dưỡng và tồn tại trong đất.
Nấm phân
hủy khô
Quá trình
mục nát
gỗ Nấm
Tiến trình
thời gian
4/17/2010
9
Hai yếu tố quan trọng duy trì sự sống
Hệ sinh thái tồn tại
được bởi
Các dòng năng
lượng
Các chu trình tuần
hoàn vật chất.
Figure 3-14
Chất vô cơ
(carbon dioxide,
ôxy, nitrơ
Khoáng chất)
Năng
lượng Mặt
trời
Năng
lượng
Năng
lượng
Vật tiêu thụ
(động vật)
Vật sản xuất
(thực vật)
Vật phân hủy
(vi khuẩn, nấm)
Năng
lượng
Năng
lượng
ĐA DẠNG SINH HỌC
Đa dạng chức năng
Các quá trình sinh học và hóa học như dòng năng lượng
và tuần hoàn vật chất cần thiết nhằm duy trì sự sống của
các loài, cộng đồng và hệ sinh thái
Đa dạng sinh thái
Những dạng khác nhau của các hệ sinh thái
đất, nước có trong khu vực và trên trái đất
Đa dạng loài
Các loài động thực vật tồn tại
trong các môi trường sống
khác nhau.
Đa dạng giống
Nhiều giống khác
nhau tồn tại trong các
loài.
Dòng năng lượng trong hệ sinh thái
Chuỗi thức ăn thể hiện quan hệ giữa các thành phần vật sản
xuất, tiêu thụ và phân hủy trong hệ sinh thái.
Nhiệt
Bậc dinh
dưỡng I
Năng
lượng
MT
Vật sản xuất
(Thực vật)
Vật tiêu thụ bậc I
(ĐV ăn cỏ)
Vật tiêu thụ bậc II
(Động vật ăn thịt)
Vật tiêu thụ bậc III
(ĐV ăn thịt bậc cao)
Bậc dinh
dưỡng II
Bậc dinh
dưỡng III
Bậc dinh
dưỡng IV
Nhiệt Nhiệt
Vật phân hủy
Nhiệt
Nhiệt Nhiệt
Nhiệt
Nhiệt
3. Khái niệm về phát triển và
phát triển bền vững
BÒn v÷ng
Kinh tÕ
Ph¸t triÓn bÒn v÷ng
BÒn v÷ng
X· héi
BÒn v÷ng
M«i tr−êng
4/17/2010
10
CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG,
NGUYÊN NHÂN VÀ KHÁI
NIỆM BỀN VỮNG
Tiến trình phát triển của loài người
?
Cách mạng
công nghiệpCách mạng nông nghiệp
Lượm, nhặt
Thời gian
Nghèo khó - Bệnh dịch
TCN CN
Sống bền vững hơn
quan hệ giữa con người và trái đất; giải
quyết các vấn đề môi trường sống.
Khí
(khí quyển)
Khoa học môi trường
Nền văn minh loài ngườiHệ thống duy trì sự sống
Dân số Văn minh
Nước
(Thủy quyển)
Chính trịKinh tếCuộc sống(sinh quyển)
Đất, đá
(thạch quyển)
Khoa học môi trường?
Mục đích của khoa học môi trường:
Nghiên cứu về tự nhiên.
Nghiên cứu các tác động của môi trường tới con
người.
Các tác động của con người tới môi trường.
Giảm thiểu các tác động có hại tới môi trường
nhằm phát triển bền vững.
4/17/2010
11
KHÁI NIỆM BỀN VỮNG
¾ Bền vững, là khả năng tồn tại và thích ứng không
giới hạn đối với các điều kiện môi trường của các
hệ thống khác nhau trên trái đất.
¾ Các hành động hướng tới phát triển bền vững cần
được thực hiện trên cơ sở khoa học hợp lý
Hành động hướng tới phát triển bền vững
Xã hội bền
vững
Khôi phụcGiải phápSuy thoái
TNTN
Tài nguyên
thiên nhiên
Logic
Môi trường bền vững
¾ đáp ứng được các nhu cầu của con người theo
hình thức hợp lý không làm suy thoái vốn tài
nguyên
Figure 1-4
+=
NATURAL RESOURCES NATURAL SERVICES
VỐN TÀI NGUYÊN NGUỒN TÀI NGUYÊN HỖ TRỢ TÀI NGUYÊN
Khí Làm sạch không khí
Xử lý nước
Lưu trữ nước
Xử lý đất
Thu hồi dinh dưỡng
Sản xuất thực phẩm
Bả ệ đ d i h
Nước
Đất
Rừng
NGUỒN TÀI NGUYÊN HỖ TRỢ TÀI NGUYÊN
o v a ạng s n
học
Trồng cây xanh
Trồng rừng
Xử lý chất thải
Quản lý khí hậu
Quản lý dân số
Quản lý thú dữ
VỐN TÀI NGUYÊN = +
Khoáng sản
Sinh vật
Năng lượng
(mặt trời, gió
nước)
Năng lượng không
tái tạo (than, dầu)
Tăng trưởng dân số, phát triển kinh tế
Tăng trưởng kinh tế giúp con người sống sung túc
hơn, có nhiều vật chất và dịch vụ.
) Tăng GDP, tăng mức độ sử dụng năng lượng.
Phát triển kinh tế làm tăng cường chất lượng cuộc
sống.
) Chất lượng cuộc sống căn cứ trên các chỉ tiêu GDP
và mức độ khai thác tài nguyên (phát triển vs. đang
phát triển).
Tương quan giữa các quốc gia
¾ So sánh giữa các nền
kinh tế phát triển và đang
phát triển.
4/17/2010
12
Phần trăm
Dân số
Giàu, có thu nhập cao
Tăng trưởng dân số
18
82
0.1
1.5
85
Đang phát triểnPhát triển
Ô nhiễm và chất thải
Tiêu thụ tài nguyên
15
12
75
25
88
Tác động của loài người tới
hệ sinh thái
¾ Vết chân sinh thái của loài
người đã tới ngưỡng sinh
thái của trái đất.
Vết chân (triệu ha) và
Tỷ lệ sinh thái của toàn cầu (%)
US 2,810 (25%)
EU 2,160 (19%)
China 2,050 (18%)
India 780 (7%)
Japan 540 (5%)
ên
s
in
h
th
ái
Ngưỡng sinh
thái của trái đất
Tà
i n
gu
yê
Năm
Ô nhiễm
¾ Ảnh hưởng tới sinh vật.
z Nguồn điểm
z Nguồn đa điểm
4/17/2010
13
Ô nhiễm
¾ Các chất ô nhiễm có thể gây các ảnh hưởng xấu :
z Phá hủy/ suy giảm các hệ sinh thái.
z Hủy hoại sức khỏe và các chức năng.
z Gây các phiền toái như tiếng ồn, mùi, cảnh quan.
CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG: NGUYÊN NHÂN
VÀ HỆ QUẢ
¾ Các nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi
trường:
z Tăng trưởng dân số
z Sử dụng lãng phí nguồn tài nguyên
z Thiếu quy hoạch môi trường
z Thiếu hiểu biết về hệ sinh thái
Cạn kiệt các nguồn tài
ê khô tái t đ
Năng
lượng
mặt trời
Vốn nhân lực Văn minh
loài người
Kinh tế;
Sử dụng năng lượng
Vật chất và các dịch vụ
Trái đất
nguy n ng ạo ược-
- Xã hội;
-Văn hóa
Ô nhiễm và các chất thải
Suy thoái các nguồn tài
nguyên tái tạo đượcVốn tài nguyên
Suy thoái nguồn tài nguyên
¾ Sự phát triển công nghệ và kỹ thuật phục vụ tăng
trưởng kinh tế xã hội là nguyên nhân dẫn tới tình
trạng cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường.
Các vấn đề ảnh hưởng tới môi trường
Lạm dụng công
nghệ trong sản
xuất
Khai thác tài
nguyên bừa bãi
NghèoSử dụng tài
nguyên
Tăng dân số
Giải pháp: Ngăn ngừa vs. Làm sạch
¾ Các vấn đề liên quan tới giải pháp làm sạch:
z Xử lý tạm thời, không có các biện pháp tăng cường.
z Luân chuyển ô nhiễm từ vị trí này sang vị trí khác.
z Các chất ô nhiễm độc hại thường đòi hỏi chi phí xử lý
cao.
4/17/2010
14
Lạc hậu và các vấn đề môi trường
¾ 1/3 trẻ em dưới 5
tuổi thiếu dinh
dưỡng.
Có đủ nguồn năng
lượng phục vụ sinh
hoạt
Điện
An toàn vệ
sinh
Số người
(% dân số toàn cầu)
Thiếu các
tiện nghi
1 6 tỷ (25%)
2 tỷ (31%)
2.4 tỷ (37%)
1.1 tỷ (17%)
1.1 tỷ (17%)
1.1 Tỷ (17%)
Lương thực, thực
phẩm
Phương tiện y tế
Nước sạch
.
Sử dụng tài nguyên và các vấn đề môi trường
¾ Sử dụng trong giới hạn
¾ Sử dụng quá giới hạn
z Giàu có: thiếu bền vững và phụ thuộc vào vật
chất.
Liên hệ giữa mức độ kinh tế xã hội và
các vấn đề môi trường
Các nước đang phát triển
Dân số (P)
Mức độ tiện
nghi nhu cầu
Trình độ Công
nghệ (T)
Ảnh hưởng của
dân số tới môi ,
(A)
trường (I)
Các nước phát triển
SỰ THAY ĐỔI VĂN HÓA VÀ CÁC VẤN ĐỀ
MÔI TRƯỜNG
Cách mạng nông nghiệp
Phân bố đồng đều dân số.
Cách mạng công nghiệp và y tế
Chuyển từ văn hóa nông thôn đến đô thị.
Phát triển khoa học tăng cường được tình trạng vệ
sinh và quản lý các bệnh dịch.
Cách mạng thông tin – toàn cầu hóa
Cập nhật thông tin nhanh.
4/17/2010
15
Xóa thất nghiệp
Cách mạng CN – y tế
Ưu điểm Nhược điểm
Có nhiều sản phẩm tiện
dụng và hữu ích
Tăng chất lượng cuộc sống
và mức độ tiện nghi
Tăng trưởng các sản phẩm
ô hiệ
Tăng ô nhiễm không khí
Tăng ô nhiễm chất thải rắn
Tăng ô nhiễm nước
n ng ng p
Giảm tỷ lệ vị thành niên
Tăng tuổi thọ
Tăng tốc đô thị hóa
Giảm tăng trưởng dân
số
Suy thoái môi trường đất
Suy thoái nước ngầm
Suy thoái mô trường
sống
Suy thoái đa dạng sinh
học
Bố nguyên tắc khoa học về bền vững:
theo tự nhiên
¾ Dựa vào năng lượng
mặt trời
Đa dạng sinh học¾
¾ Quản lý dân số
¾ Tuần hoàn dinh
dưỡng
Dựa vào năng
lượng mặt trời
Đa dạng sinh học
Quản lý dân sốTuần hoàn dinh dưỡng
Thực hiện bốn nguyên tắc bền vững
Dựa vào các nguồn
năng lượng mặt trời.
Tận dụng tối đa các
nguồn năng lượng tái tạo
được.
Tuần hoàn dinh
dưỡng và chất thải,
tồn tại ít chất thải
trong tự nhiên.
Ngăn ngừa, giảm thiểu
ô nhiễm , tái chế và tái
sử dụng các nguồn tài
nguyên.
Giải pháp
Nguyên tắc bền vững
Tự nhiên Nhân tạo
Giảm tốc độ sinh sản và
sử dụng quá mức các
nguồn tài nguyên của
con người nhằm ngăn
ngừa ô nhiễm môi
trường và suy thoái các
n