Chương 1. CÁC HỆ THỐNG VÀ SƠ ĐỒ THOÁT NƯỚC
(3LT)
I-1. NHIỆM VỤ CỦA HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC
VÀ CÁC LOẠI NƯỚC THẢI
Hoạt động hàng ngày của con người ở các đô thị và điểm dân cư tạo ra nước thải.
Khái niệm về nước thải: Là nguồn ô nhiễm, gồm: chất thải sinh lý của người, động
vật, chất thải trong quá trình sản xuất theo nước xả vào môi trường xung quanh.
Tác hại của nước thải:
- Chứa nhiều chất vô cơ độc hại, chất hữu cơ dễ bị phân huỷ thối rữa, nhiều vi
trùng gây bệnh nguy hiểm cho người và động vật.
- Gây ngập lụt làm ảnh hưởng, hư hại tới nhiều đối tượng khác: đất đai, đường
xá, c/trình kiến trúc.
Nhiệm vụ của HTTN: Thu gom, vận chuyển nhanh chóng NT ra khỏi khu vực, đồng
thời xử lý và khử trùng đạt yêu cầu VS trước khi xả vào nguồn tiếp nhận.
Các loại nước thải:
- Nước thải sinh hoạt: Từ các chậu rửa, buồng tắm, nhà xí, tiểu.
- Nước thải sản xuất: Thải ra sau quá trình SX; thành phần rất khác nhau, phụ
thuộc vào tính chất của SX.
Phân biệt:
+ NTSX bẩn nhiều (nước bẩn): NT từ các cơ sở SX hóa chất, sản suất giấy,
NT bệnh viện chứa nhiều chất bẩn, độc hại
+ NTSX bẩn ít (NT sạch): nước để rửa các thiết bị, làm sạch các thiết bị,
nước làm mát. không mang nhiều chất bẩn và độc hại.
- Nước mưa bẩn: Sau khi rơi xuống chảy trên mặt đường, quảng trường, khu
dân cư, xí nghiệp. bị nhiễm bẩn.
Nước trong đô thị: NTSH, NTSX,. được dẫn chung thì hỗn hợp đó được gọi là nước
thải đô thị.
115 trang |
Chia sẻ: thuychi11 | Lượt xem: 846 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn học Thoát nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dương Thanh Lượng. Bài giảng môn học Thoát nước - Chương 4 4-1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI
GS. TS. DƯƠNG THANH LƯỢNG
BÀI GIẢNG MÔN HỌC
THOÁT NƯỚC
Dương Thanh Lượng. Bài giảng môn học Thoát nước - Chương 4 4-2
HÀ NỘI 2010
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Dung. Công trình thu nước và trạm bơm cấp thoát nước. NXB Xây dựng.
Hà Nội, 1996.
2. Lê Dung. Sổ tay máy bơm. NXB Xây dựng. Hà Nội, 1999.
3. Giáo trình Máy bơm và trạm bơm. NXB Từ điển bách khoa. Hà Nội, 2006.
4. Hoàng Văn Huệ. Thoát nước, Tập 1 Mạng lưới thoát nước. NXB Khoa học và
kỹ thuật. Hà Nội, 2002.
5. Hoàng Văn Huệ. Thoát nước, Tập 2 Xử lý nước thải. NXB Khoa học và kỹ
thuật. Hà Nội, 2002.
6. Dương Thanh Lượng. Hướng dẫn đồ án môn học Thiết kế mạng lưới thoát
nước. NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ. Hà Nội, 2008.
7. Sổ tra cứu máy bơm và thiết bị. Trường ĐH Thuỷ lợi. Hà Nội, 1998.
8. Nguyễn Công Tùng. Bài tập và đồ án môn học Máy bơm và trạm bơm. NXB
Từ điển bách khoa. Hà Nội, 2006.
9. TCXDVN 33:2006. Cấp nước - Mạng lưới đường ống và công trình - Tiêu
chuẩn thiết kế.
10. TCXD 7957:2008. Thoát nước - Mạng lưới bên ngoài công trình - Tiêu chuẩn
thiết kế.
11. TCVN 4474-1987. Thoát nước bên trong - Tiêu chuẩn thiết kế.
12. TCVN 4513-1988. Cấp nước bên trong - Tiêu chuẩn thiết kế.
Dương Thanh Lượng. Bài giảng môn học Thoát nước - Chương 4 4-3
MỤC LỤC
Trg
Chương 1. Các hệ thống và sơ đồ thoát nước 1-1
I-1. Nhiệm vụ của hệ thống thoát nước và các loại nước thải 1-1
I-2. Sơ đồ và phân loại hệ thống thoát nước 1-1
I-3. Lựa chọn sơ đồ hệ thống thoát nước 1-3
I-4. Sơ đồ thoát nước khu dân cư 1-3
I-5. Sơ đồ thoát nước tổng hợp liên vùng 1-6
I-6. Điều kiện thu nhận nước thải vào mạng lưới thoát nước và vào
nguồn tiếp nhận 1-6
Chương 2. Những vấn đề cơ bản về thiết kế hệ thống thoát nước 2-1
II-1. Những tài liêu cơ bản để thiết kế 2-1
II-2. Dân số tính toán 2-1
II-3. Tiêu chuẩn và chế độ thải nước 2-2
II-4. Công thức xác định lưu lượng tính toán nước thải 2-4
II-5. Biểu đồ dao động nước thải 2-5
II-6. Tổng lượng nước thải 2-8
Chương 3. Tính toán thuỷ lực cống thoát nước 3-1
II3-1. Đặc điểm chuyển động của nước thải trong cống thoát nước 3-1
II3-2. Các tiết diện cống và đặc tính thuỷ lực 3-2
II3-3. Công thức tính toán thuỷ lực 3-3
II3-4. Tổn thất cục bộ trong mạng lưới thoát nước 3-4
II3-5. Đường kính tối thiểu và độ đầy tối đa 3-4
II3-6. Tốc độ và độ dốc 3-5
II3-7. Thực hành tính toán thủy lực cống thoát nước 3-8
Chương 4. Thiết kế mạng lưới thoát nước 4-1
IV-1. Các bộ phận của sơ đồ hệ thống thoát nước khu dân cư 4-1
IV-2. Sơ đồ vạch tuyến mạng lưới thoát nước 4-3
IV-3. Nguyên tắc vạch mạng lưới 4-5
IV-4. Bố trí cống trên đường phố 4-5
IV-5. Độ sâu chôn cống thoát nước 4-9
IV-6. Xác định lưu lượng tính toán cho từng đoạn cống 4-10
IV-7. Nguyên tắc cấu tạo mạng lưới thoát nước và thiết kế trắc dọc 4-14
Dương Thanh Lượng. Bài giảng môn học Thoát nước - Chương 4 4-4
IV-8. Đặc điểm về cấu tạo và tính toán mạng lưới thoát nước xí
nghiệp công nghiệp 4-20
Chương 5. Thoát nước mưa và thoát nước chung 5-1
A- Thoát nước mưa 5-1
V-1. Mưa và sự hình thành dòng chảy 5-1
V-2. Thiết kế hệ thống thoát nước mưa 5-8
V-3. Những đặc điểm của các công trình trên hệ thống thoát nước
mưa 5-22
V-4. Trạm bơm, hồ điều hoà và cửa xả nước mưa 5-25
B- Thoát nước chung 5-25
V-5. Điều kiện sử dụng và hướng cải tạo hệ thống thoát nước chung
của một số đô thị nước ta 5-25
V-6. Đặc điểm tính toán thiết kế mạng lưới của hệ thống thoát nước
chung 5-25
Chương 7. Cống và kênh mương 7-1
VI3-1. Những yêu cầu đối với cống và kênh mương 7-1
VI3-2. Các loại cống dùng để xây dựng cống thoát nước 7-1
VI3-3. Mối nối đầu cống 7-3
VI3-4. Nền và bệ cống 7-3
Chương 8. Các công trình trên mạng lưới 8-1
VII3-1. Giếng thăm 8-1
VI3-2. Giếng chuyển bậc 8-3
VII3-3. Giếng tràn tách nước mưa trên hệ thống thoát nước chung 8-9
VII3-4. Cống đặt qua sông hồ và kênh đào 8-12
VII3-5. Cống qua đường sắt và đường ô tô 8-14
VII3-6. Hồ điều hoà trong hệ thống thoát nước mưa đô thị 8-16
Chương 9. Trạm bơm nước thải 9-1
IX-1. Nhiệm vụ và vị trí của trạm bơm nước thải 9-1
IX-2. Phân loại trạm bơm nước thải 9-1
IX-3. Các loại máy bơm nước thải 9-3
IX-4. Bể chứa của trạm bơm thoát nước 9-3
IX-5. Thiết kế ống dẫn. Tính cột nước bơm và chọn máy bơm 9-6
IX-6. Một số dạng kết cấu trạm bơm nước thải 9-7
Dương Thanh Lượng. Bài giảng môn học Thoát nước - Chương 4 4-5
Chương 1. CÁC HỆ THỐNG VÀ SƠ ĐỒ THOÁT NƯỚC
(3LT)
I-1. NHIỆM VỤ CỦA HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC
VÀ CÁC LOẠI NƯỚC THẢI
Hoạt động hàng ngày của con người ở các đô thị và điểm dân cư tạo ra nước thải.
Khái niệm về nước thải: Là nguồn ô nhiễm, gồm: chất thải sinh lý của người, động
vật, chất thải trong quá trình sản xuất theo nước xả vào môi trường xung quanh.
Tác hại của nước thải:
- Chứa nhiều chất vô cơ độc hại, chất hữu cơ dễ bị phân huỷ thối rữa, nhiều vi
trùng gây bệnh nguy hiểm cho người và động vật.
- Gây ngập lụt làm ảnh hưởng, hư hại tới nhiều đối tượng khác: đất đai, đường
xá, c/trình kiến trúc...
Nhiệm vụ của HTTN: Thu gom, vận chuyển nhanh chóng NT ra khỏi khu vực, đồng
thời xử lý và khử trùng đạt yêu cầu VS trước khi xả vào nguồn tiếp nhận.
Các loại nước thải:
- Nước thải sinh hoạt: Từ các chậu rửa, buồng tắm, nhà xí, tiểu...
- Nước thải sản xuất: Thải ra sau quá trình SX; thành phần rất khác nhau, phụ
thuộc vào tính chất của SX.
Phân biệt:
+ NTSX bẩn nhiều (nước bẩn): NT từ các cơ sở SX hóa chất, sản suất giấy,
NT bệnh viện chứa nhiều chất bẩn, độc hại
+ NTSX bẩn ít (NT sạch): nước để rửa các thiết bị, làm sạch các thiết bị,
nước làm mát... không mang nhiều chất bẩn và độc hại.
- Nước mưa bẩn: Sau khi rơi xuống chảy trên mặt đường, quảng trường, khu
dân cư, xí nghiệp... bị nhiễm bẩn.
Nước trong đô thị: NTSH, NTSX,... được dẫn chung thì hỗn hợp đó được gọi là nước
thải đô thị.
I-2. SƠ ĐỒ VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC
Khái niệm: HTTN là tổ hợp các c/trình, thiết bị và các giải pháp kỹ thuật được tổ chức
để thực hiện nhiệm vụ chuyển NT ra khỏi khu vực.
Phân loại HTTN: (tuỳ thuộc phương thức thu gom, vận chuyển, mục đính và yêu cầu
xử lý và sử dụng NT):
Dương Thanh Lượng. Bài giảng môn học Thoát nước - Chương 4 4-6
- Hệ thống thoát nước chung
- Hệ thống thoát nước riêng
+ Riêng hoàn toàn
+ Riêng không hoàn toàn
- HT thoát nước nửa riêng
1. Hệ thống thoát nước chung
HTTN chung
1. Cống góp nhánh;
2. Cống góp chính;
3. Trạm bơm chính;
4. Cống xả nước đã xử lý;
5. Giếng tách nước mưa;
6. Cống xả nước mưa.
Đặc điểm:
Tất cả các loại nước (NM, NTSH, NTSX) được vận chuyển chung trong cùng một ML
tới trạm xử lý hoặc xả ra nguồn.
(Nhiều trường hợp có giếng tràn tách nước mưa tại cuối cống góp nhánh, đầu cống góp
chính để giảm bớt quy mô c/trình (mạng, trạm xử lý)).
2. Hệ thống thoát nước riêng
HTTN riêng
1. Mạng thoát nước SH;
2. Mạng thoát nước mưa;
3. Trạm bơm chính;
4. Cống xả nước đã xử lý;
5. Cống xả NM và NTSX
quy ước sạch.
Dương Thanh Lượng. Bài giảng môn học Thoát nước - Chương 4 4-7
Đặc điểm:
HT có nhiều mạng lưới.
Riêng hoàn toàn: Mỗi loại có 1 mạng riêng:
- 1 mạng thoát NM
- 1 mạng thoát NTSH
- 1 mạng thoát NTSX
Riêng không hoàn toàn: Có thể gộp một số loại NT vào một mạng:
- 1 mạng để thoát NT bẩn (NTSH, NTSX bẩn).
- 1 mạng để thoát NT sạch (NM, NTSX sạch) có thể xả trực tiếp và nguồn.
3. HT thoát nước nửa riêng
HTTN nửa riêng
1. Mạng thoát nước bẩn;
2. Mạng thoát nước mưa;
3. Trạm bơm chính;
4. Cống xả nước đã xử lý;
5. Giếng tràn tách nước;
6. Cống xả nước mưa.
Đặc điểm:
- HT có 2 mạng lưới: MLTN bẩn và MLTN mưa, làm việc như sau:
Khi mưa nhỏ: NTSH+NM thoát chung.
Khi mưa lớn: NTSH và NM thoát riêng.
- Tại những chỗ giao nhau 2 HT (NM và NT) xây dựng các giếng tràn tách nước mưa.
***** (1)
I-3. LỰA CHỌN SƠ ĐỒ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC
1. Ưu nhược điểm và điều kiện ứng dụng của các hệ thống thoát nước
a. Hệ thống thoát nước chung
Ưu điểm:
- Tổng chiều dài của MLTN nhỏ (giảm 30÷40% so với HTTN riêng hoàn toàn),
đặc biệt kinh tế đ/v các khu nhà cao tầng. Chi phí QL mạng giảm 15÷20%.
Dương Thanh Lượng. Bài giảng môn học Thoát nước - Chương 4 4-8
- Tốt nhất về VS vì toàn bộ các loại nước đều được xử lý (nếu không tách NM).
Nhược điểm:
- Chế độ th/lực (Q, H) trong cống và các c/trình (TXL, TB...) không đ/hoà, nhất
là trong đ/k mưa lớn và khu nhà thấp tầng. Khi Q nhỏ: lắng cặn, Q lớn: ngập
lụt.
- Vốn đầu tư ban đầu cao vì không có sự ưu tiên cho từng loại NT.
Điều kiện ứng dụng:
- Giai đoạn đầu xây dựng của HTTN riêng.
- Những đô thị hoặc khu đô thị nhà cao tầng, trong nhà có bể tự hoại.
- Nguồn tiếp nhận lớn, cho phép xả NT với mức độ XL thấp.
- Địa hình thuận lợi cho TN, giảm được số lượng TB và cột nước bơm.
- Cường độ mưa nhỏ.
b. Hệ thống thoát nước riêng
Ưu điểm:
- Chỉ phải làm sạch NTSH, NTSX bẩn, nên các c/trình (cống, TB, CTXL) nhỏ;
giá thành XL nước thấp.
- Giảm được vốn đầu tư xây dựng.
- Chế độ thuỷ lực của HT ổn định.
- Quản lý, bảo dưỡng dễ.
Nhược điểm:
- Tổng chiều dài đường ống lớn (tăng 30÷40% so với HTTN chung).
- Tồn tại song song nhiều HT c/trình, mạng trong đô thị, chiếm nhiều không
gian.
- VS kém hơn vì nước bẩn trong NM không được XL mà thải trực tiếp vào
nguồn (nhất là lúc nguồn đang ít nước, khả năng pha loãng kém).
Điều kiện ứng dụng:
- Đô thị lớn, tiện nghi, các XNCN.
- Địa hình không thuận lợi, đòi hỏi xây dựng nhiều TB, cột nước bơm lớn.
- Cường độ mưa lớn.
- NT đòi hỏi phải XL sinh hoá.
c. Hệ thống thoát nước nửa riêng
Ưu điểm:
- Về VS thì tốt hơn HTTN riêng vì trong thời gian mưa, các chất bẩn không theo
nước mưa xả trực tiếp và nguồn.
- Phối hợp được ưu điểm của 2 loại HT trên.
Nhược điểm:
- Vốn đầu tư ban đầu cao vì phải xây dựng đồng thời 2 HT.
Dương Thanh Lượng. Bài giảng môn học Thoát nước - Chương 4 4-9
- Giếng tách nước mưa thường không đạt hiệu quả mong muốn về VS.
Điều kiện ứng dụng:
- Đô thị >50.000 người.
- Yêu cầu mức độ XLNT cao khi:
+ Nguồn tiếp nhận trong đô thị nhỏ và dòng chảy yếu.
+ Những nơi có nguồn nước dùng vào mục đích tắm, thể thao.
+ Khi y/c tăng cường bảo vệ nguồn khỏi bị nhiễm bẩn do NT xả vào.
2. Một số chú ý khi chọn loại sơ đồ HTTN
- Tuỳ theo điều kiện cụ thể mà chọn loại sơ đồ HTTN cho phù hợp trên cơ sở so sánh
kinh tế - kỹ thuật.
- Không được xả NT vào kênh hở, nếu vk<0,05 m/s và Qk<1 m3/s. Không được xả NT
vào bãi tắm, hồ nuôi cá... nếu không được sự đồng ý của CQ chủ quản.
- Thoát nước cho XNCN thường theo nguyên tắc riêng hoàn toàn.
- Đô thị lớn (>100.000 ng) với nhiều mức độ tiện nghi khác nhau có thể sử dụng
HTTN hỗn hợp (trên TG có khoảng 33% loại này).
- Quy hoạch TN phải tính đến đ/k của đ/phương và khả năng phát triển KT, xây dựng
c/trình mới phải kết hợp tận dụng hiệu quả c/trình sẵn có.
- Khi quy hoạch HTTN cần tính đến:
+ Lưu lượng và nồng độ các loại NT ở các giai đoạn
+ Khả năng giảm Q và nồng độ nhiễm bẩn của NT CN khi áp dụng công nghệ
hợp lý với HTTN tuần hoàn hay nối tiếp trong các khu CN.
+ Loại trừ hay tận dụng các chất quý có trong NT.
+ Lợi ích của việc xử lý chung NT SH và CN.
+ Chất lượng NT tại các điểm sử dụng và các điểm xả vào nguồn tiếp nhận.
- Tóm lại, chọn sơ đồ HTTN cần đảm bảo các mặt: KT, KT, VS, ổn định...
- Nước ta: nắng lắm mưa nhiều, nên chọn HT riêng và nửa riêng là hợp lý. Hiện nay
vẫn dùng HTTN chung mà không qua xử lý.
Dương Thanh Lượng. Bài giảng môn học Thoát nước - Chương 4 4-10
I-4. SƠ ĐỒ THOÁT NƯỚC TỔNG HỢP LIÊN VÙNG
Cho một khu vực lớn nếu kinh tế hơn
Có thể gồm nhiều loại HTTN nối với nhau, XL chung
(ví dụ sơ đồ HTTN liên vùng ở ngoại ô Matxcơva)
Sơ đồ HTTN tổng hợp liên vùng
1. TP Seleona; 2. TP Kalininggrad; 3. TP Ivancheva; 4. TP Ferezino
5. Làng Zavety Ilicha; 6. Làng Monmantovska, 7 TP Puskin; TXL. Trạm xử lý.
***** (2)
I-5. ĐIỀU KIỆN THU NHẬN NƯỚC THẢI VÀO MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC
VÀ VÀO NGUỒN TIẾP NHẬN
1. Điều kiện thu nhận nước thải vào mạng lưới thoát nước
- Phù hợp với k/năng tiếp nhận của mạng, t/chất và th/phần của NT (bảng 1-1).
- Không được xả NTSH và NTSX bẩn vào MLTN mưa.
- Thường thoát và XL chung NTSH và NTSX bẩn là có lợi về k/tế. Song nhiều tr/hợp
khi NTSX có chứa chất độc hại thì không được phép xả và XL chung.
- NTSX chỉ được xả vào mạng (riêng, chung) khi không làm hại hệ thống (cống,
CTXL...):
+ Không chứa chất ăn mòn VL
+ Không chứa chất làm ảnh hưởng xấu đến quá trình XL sinh học nước thải
+ Không làm tắc cống hoặc tạo thành chất khí dễ cháy nổ
+ Rác phải được nghiền nhỏ d=3÷5mm, pha loãng 1/8
Dương Thanh Lượng. Bài giảng môn học Thoát nước - Chương 4 4-11
+ Nhiệt độ <40 oC
+ Nồng độ pH=6,5÷8,5
2. Điều kiện thu nhận nước thải vào nguồn tiếp nhận (sông, hồ, biển...)
NT càng bẩn thì quá trình ô xy hoá càng nhanh, lượng ô xy dự trữ trong nguồn bị cạn
kiệt dần và sau đó là quá trình kỵ khí xảy ra. Quá trình phân huỷ kỵ khí làm các chất
hữu cơ tạo thành CH4, CO2, các chất chứa lưu huỳnh thành H2S rất hôi thối và độc hại
cho người và các sinh vật.
Tuy nhiên nguồn nước có kh/năng tự làm sạch (tự giải phóng các chất bẩn) có thể lợi
dụng, nhưng cần một thời gian nhất định và chỉ trong một phạm vi cho phép.
Bảng. Điều kiện thu nhận nước thải vào mạng lưới thoát nước
HT thoát nước
HT riêng
Nước mưa
Các loại nước thải
Nước
SH
Nước
SX Ngầm Hở
HT
chung
Nước thải SH từ
- Nhà ở, nhà công cộng, nhà SX + + - - +
- Bệnh viện truyền nhiễm, trại điều dưỡng, điều trị
cách ly, sau khi clo hoá + + - - +
- Các trạm và các điểm có trang bị song chắn rác, bể
lắng cát, sau khi đã pha loãng nước + + - - +
- Các trạm nghiền chất thải rắn (phân, rác) + + - - +
- Các trạm rửa ôtô (sau khi qua bể vớt dầu mỡ) - - + + +
- Tưới và rửa đường - - + + +
- Nước thấm lọc - - + + +
- Đài phun nước, trạm lạnh và điều hoà không khí - - + + +
Nước mưa từ
- Vùng công nghiệp nhiễm bẩn + + - - +
- Nước mưa - - + + +
- Sau xử lý cục bộ - - + + +
Nước thải SX từ
- Trạm lạnh CN, làm lạnh thiết bị máy móc SX với
nhiệt độ t<40 oC - - + + +
- Trạm xử lý cục bộ + + * - +
- Nước bẩn với nhiệt độ t<40 oC + + - - +
- Những nơi cách ly trong chế biến thịt, thuộc da,
chứa chất bẩn dễ gây bệnh và truyền nhiễm, sau khi
XL và khử trùng
+ + * - +
+ Có thể tiếp nhận;
- Không nên tiếp nhận;
* Theo sự đồng ý của cơ quan k/tra VS Nhà nước.
Dương Thanh Lượng. Bài giảng môn học Thoát nước - Chương 4 4-12
Bảng. Mức ô nhiễm cho phép và nồng độ giới hạn của một số chất tại điểm tính toán của nguồn
nước sau khi xáo trộn với nước thải (TCXD-51-72)
A. Nguyên tắc vệ sinh khi xả vào nguồn nước
Chỉ tiêu nhiễm bẩn
của nước thải
T/chất nguồn loại I
sau khi xả vào nước thải
T/chất nguồn loại II
sau khi xả vào nước thải
pH 6 - 8,5
Màu, mùi, vị Không màu, mùi, vị
Cho phép tăng thêm hàm lượng chất lơ lửng trong nguồn nước mặtHàm lượng chất lơ
lửng 0,75 - 1 mg/l 1,5 - 2 mg/l
Nước nguồn sau khi hoà trộn cùng nước thải, hàm lượng chất hữu
cơ không vượt quá: Hàm lượng chất hữu cơ 5 mg/l 7 mg/l
Lượng oxy hoà tan Sau khi hoà trộn với NT, hàm lượng oxy hoà tan không <4mg/l (tính theo hàm lượng TB ngày vào mùa hè)
Nước nguồn sau khi hoà trộn cùng nước thải, nhu cầu oxy hoá cho
qúa trình sinh hoá không vượt quá
Nhu cầu oxy cho
q/trình sinh hoá
BOD5 4 mg/l 8 - 10 mg/l
Vi trùng gây bệnh Cấm xả vào nguồn nước mặt nếu nước thải chưa qua xử lý và khử trùng triệt để
Tạp chất nổi trên bề
mặt
Nước thải khi xả vào nguồn không được chứa dầu mỡ, các sản
phẩm dầu mỡ, bọt xà phòng và các chất nổi khác bao trên mặt
nước từng mảng dầu lớn hay từng mảng bọt lớn
Các chất độc hại
Cấm xả vào nguồn nước mặt các loại NT còn chứa các chất độc
kim loại hay hữu cơ mà sau khi hoà trộn với nguồn nước mặt gây
độc hại trực tiếp hay gián tiếp tới người, động vật, thuỷ sinh trong
nước và 2 bên bờ. Nồng độ cho phép ở bảng dưới
B. Nồng độ giới hạn cho phép của một số chất độc hại trong nước dùng cho SH và nuôi cá
Nồng độ giới hạn cho phép TT Tên các chất
Nguồn nước loại I * Nguồn nước loại II **
1 Chì (Pb) 0,1 0,1
2 Asen (As) 0,05 0,05
3 Đồng (Cu) 0,01 3
4 Kẽm (Zn) 0,01 5
5 Niken (Ni) 0,01 0,1
6 Crôm hoá trị 3 0,5 0,5
7 Crôm hoá trị 6 0,01 0,1
8 Cadimi (Cd) 0,005 0,01
9 Xianua 0,005 0,01
10 Manhezi (Mg) 50 50
11 Phenôn 0,001 0,001
12 Dầu mỏ và SP dầu mỏ 0,05 0,1 - 0,3
* Nước dùng vào m/đích cấp nước SH ăn uống hoặc cho SX trong các XN thực phẩm.
Dương Thanh Lượng. Bài giảng môn học Thoát nước - Chương 4 4-13
** Nguồn nước để tắm, bơi lội, thể dục thể thao, vui chơi giải trí.
I-6. SƠ ĐỒ THOÁT NƯỚC KHU DÂN CƯ
(Xem các sơ đồ trong GT)
1. Thiết bị thu và dẫn nước bên trong nhà
- Các thiết bị vệ sinh: hố xí, hố tiểu, chậu tắm, chậu rửa...
- Mạng đường ống trong nhà: ống nhánh, ống đứng, ống dẫn ra ngoài
2. Mạng lưới thoát nước bên ngoài nhà
Gồm cống ngầm, kênh hở, dùng để dẫn nước tới TB, TXL, sông, hồ. Trên mạng còn có
các giếng thăm, giếng kiểm tra
Mạng lưới thoát nước ngoài nhà có thể gồm:
- Mạng TN sân nhà
- Mạng TN tiểu khu
- Mạng TN trong các XNCN
- Mạng TN đường phố (ngoài phố).
3. Trạm bơm và đường ống áp lực (ổng đẩy)
Dùng để chuyển nước khi không tự chảy được. Gồm: TB cục bộ, TB khu vực, TB
chính.
4. Công trình xử lý
Để XL nước thải, XL cặn lắng.
5. Cống và miệng xả nước thải vào nguồn
***** (3)
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu hỏi ôn tập - Chương 1
1. Các loại hệ thống thoát nước: Đặc điểm, sơ đồ minh hoạ và ưu nhược điểm
2. Hệ thống thoát nước chung: Sơ đồ, nguyên lý làm việc, ưu khuyết điểm và phạm
vi ứng dụng.
3. Hệ thống thoát nước nửa riêng: Sơ đồ, nguyên lý làm việc, ưu khuyết điểm và
phạm vi ứng dụng.
4. Hệ thống thoát nước riêng hoàn toàn: Sơ đồ, nguyên lý làm việc, ưu nhược điểm
và phạm vi ứng dụng.
5. Hệ thống thoát nước riêng không hoàn toàn: Sơ đồ, nguyên lý làm việc, ưu
khuyết điểm và phạm vi ứng dụng.
6. Điều kiện thu nhận nước thải vào mạng lưới thoát nước và vào nguồn tiếp nhận.
Dương Thanh Lượng. Bài giảng môn học Thoát nước - Chương 4 4-14
Chương 2. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THIẾT KẾ HTTN
(6LT+ĐA)
II-1. NHỮNG TÀI LIỆU CƠ BẢN ĐỂ THIẾT KẾ
- Đồ án quy hoạch đô thị:
+ Số lượng và phân bố dân cư
+ Bố trí và quy mô các công trình kiến trúc, xây dựng, cấp nước, vệ sinh, giao
thông, cây xanh, kinh tế, văn hoá...
+ Phân bố và quy mô các loại XNCN
+ Các bước xây dựng đô thị (QH 5, 10, 20 năm sau)
- Bản đồ địa hình
- Tài liệu địa chất, ĐCTV
- Tài liệu khí tượng
- Tài liệu thuỷ văn nguồn nước
- Các số liệu về điều kiện vệ sinh
- Các tiêu chuẩn quy phạm thiết kế:
+ TCXD 33:2006. CN - ML đường ống và và CT - Tiêu chuẩn thiết kế
+ TCXD 51:2008. TN - Mạng lưới bên ngoài c/trình - Tiêu chuẩn thiết kế
+ TCVN 4474:1987. TN bên trong - Tiêu chuẩn thiết kế
+ TCVN 4513:1988. CN bên trong - Tiêu chuẩn thiết kế
+ TCVN 4519:1988. HTCTN trong nhà và c/trình - QP thi công và ngh/thu
+ TCVN 5576:1991. HT CTN - QP quản lý kỹ thuật
+ TCVN 2622:1995. Tiêu chuẩn nước chữa cháy.
- Và các tài liệu liên quan khác...
Chú ý: Mức độ ch/ xác, chi tiết của tài liệu tuỳ theo các bước thiết kế (4 g/đoạn):
+ Quy hoạch
+ TKCS
+ TKKT
+ TKTC
(Đ/v những công trình nhỏ có thể gộp nhiều bước thiết kế cùng một lúc).
II-2. DÂN SỐ TÍNH TOÁN
DS tính toán là số người sử dụng HTTN tính đến cuối thời gian quy hoạch xây dựng
(thường 15÷20 năm).
DS tính toán N phụ thuộc loại nhà, số tầng nhà, mức độ trang thiết bị VS và tiện nghi
ngôi nhà và được xác định:
Dương Thanh Lượng. Bài giảng môn học Thoát nước - Chương 4 4-15
N=P.F
Trong đó:
P - mật độ dân số, ng/ha;
F - diện tích khu nhà ở, ha.
Dân số