Quá trình sản xuất bao giờ cũng l à sản xuất xã hội được biểu hiện ở hai mặt: kỹ thu ật
sản xuất và xã hội sản xuất.
- Kỹ thuật sản xuất do các môn kh oa học tự nhi ên, khoa h ọc kỹ thuật - công nghệ
nghiên cứu.
- Xã hội sản xuất là do các môn khoa h ọc kinh tế, khoa học quản lý n ghiên cứu dựa
trên cơ sỏ lý thuyết chung của duy vật biện chứng và kinh tế chính trị học.
- Kinh tế xây dựng thể hiện trong quá trình sản xuất xây dựng bao gồm to àn bộ mối
quan hệ giữa những ng ười lao động trong sản xuất xây dựng. các m ối quan hệ này
được bộc lộ ra ở các nguy ên tắc phương thức quản lý kinh tế định ra cho ngành
xây dựng, các h ình th ức tổ chức sản xuất, phân công v à hợp tác lao động giữa
những tập thể, những người lao động trong xây dựng ở tất cả các giai đoạn của quá
trình sản xuất, từ khâu kế hoạch đầu tư, khảo sáy, thiết kế, tổ chức thực hiện xây
dựng và tiêu thụ sản phẩm.
Như vậy đối t ượng của môn kinh tế xây dựng n ghiên cứu chủ yếu các mặt quan hệ sản
xuất, tức là mối quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất xây dựng.
Nó nghiên cứu những biện pháp cụ thể của các qui luật kinh tế x ã hội chủ nghĩa trong
hoạt động của ng ành xây dựng, thực hiện đ ường lối chủ tr ương chính sách c ủa Đảng và
nhà nước về mọi mặt hoạt động của ngành.
Nhiệm vụ của Kinh tế xây dựng là dựa trên cơ sở nghiên cứu các hình thức tác động
của quy luật vào phương hướng phát triển ngành xây dựng, các con đường nâng cao hiệu
quả kinh tế của sản xuất xây dựng cũng như tổng kết, nghiên cứu các vấn đề thực tiễn và
lý luận khác của ng ành sản xuất xây dựng nhằm ho ành thành thắng lợi nhiệm vụ kinh tế
chính trị của Đảng , Nhà nước đề ra cho ngành xây dựng.
Để phù hợp với đối t ượng nhiệm vụ đề ra, nội dung c ủa kinh tế x ây dựng bao gồm các
vấn đề chủ yếu sau:
- Tổ chức và quản lý ngành xây dựng cơ bản
- Hoạch định xây dựng cơ bản
- Phân bổ vốn đầu tư và phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế vốn đầu t ư xây dựng cơ
bản, lập các phương án và so sánh lựa chọn phương án có hiệu quả nhất.
- Tiến bộ kỹ thuật trong xây dựng,công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong xây dựng v à
đánh giá hiệu quả của nó.
2 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1599 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn: Kinh Tế Xây Dựng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
Bài giảng môn: Kinh Tế Xây Dựng ThS. Phạm Phú Cường
CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ MÔN HỌC
1.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ MÔN HỌC
Quá trình sản xuất bao giờ cũng là sản xuất xã hội được biểu hiện ở hai mặt: kỹ thuật
sản xuất và xã hội sản xuất.
- Kỹ thuật sản xuất do các môn khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật- công nghệ
nghiên cứu.
- Xã hội sản xuất là do các môn khoa học kinh tế, khoa học quản lý nghiên cứu dựa
trên cơ sỏ lý thuyết chung của duy vật biện chứng và kinh tế chính trị học.
- Kinh tế xây dựng thể hiện trong quá trình sản xuất xây dựng bao gồm toàn bộ mối
quan hệ giữa những người lao động trong sản xuất xây dựng. các mối quan hệ này
được bộc lộ ra ở các nguyên tắc phương thức quản lý kinh tế định ra cho ngành
xây dựng, các hình thức tổ chức sản xuất, phân công và hợp tác lao động giữa
những tập thể, những người lao động trong xây dựng ở tất cả các giai đoạn của quá
trình sản xuất, từ khâu kế hoạch đầu tư, khảo sáy, thiết kế, tổ chức thực hiện xây
dựng và tiêu thụ sản phẩm.
Như vậy đối tượng của môn kinh tế xây dựng nghiên cứu chủ yếu các mặt quan hệ sản
xuất, tức là mối quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất xây dựng.
Nó nghiên cứu những biện pháp cụ thể của các qui luật kinh tế xã hội chủ nghĩa trong
hoạt động của ngành xây dựng, thực hiện đường lối chủ trương chính sách của Đảng và
nhà nước về mọi mặt hoạt động của ngành.
Nhiệm vụ của Kinh tế xây dựng là dựa trên cơ sở nghiên cứu các hình thức tác động
của quy luật vào phương hướng phát triển ngành xây dựng, các con đường nâng cao hiệu
quả kinh tế của sản xuất xây dựng cũng như tổng kết, nghiên cứu các vấn đề thực tiễn và
lý luận khác của ngành sản xuất xây dựng nhằm hoành thành thắng lợi nhiệm vụ kinh tế
chính trị của Đảng , Nhà nước đề ra cho ngành xây dựng.
Để phù hợp với đối tượng nhiệm vụ đề ra, nội dung của kinh tế xây dựng bao gồm các
vấn đề chủ yếu sau:
- Tổ chức và quản lý ngành xây dựng cơ bản
- Hoạch định xây dựng cơ bản
- Phân bổ vốn đầu tư và phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế vốn đầu tư xây dựng cơ
bản, lập các phương án và so sánh lựa chọn phương án có hiệu quả nhất.
- Tiến bộ kỹ thuật trong xây dựng, công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong xây dựng và
đánh giá hiệu quả của nó.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
Bài giảng môn: Kinh Tế Xây Dựng ThS. Phạm Phú Cường
- Cơ sở kinh tế kỹ thuật trong thiết kế, phương pháp đánh giá so sánh phương án
thiết kế và các phương hướng nâng cao tính kinh tế của các giải pháp thiết kế.
- Tổ chức quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất.
- Tìm mọi biện pháp nâng cao năng suất lao động, tổ chức lao động và tiền lương
trong xây dựng.
- Những vấn đề giá cả, giá thành, lợi nhuận và hạch toán kinh doanh trong doanh
nghiệp xây dựng.
1.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC
Để thực hiện được những nhiệm vụ nêu trên, mông Kinh tế xây dựng cần phải xác định
một phương pháp nghiên cứu đúng đắn. Đó là phương pháp duy vật biện chứng một
phương pháp khoa học duy nhất cho tất cả các môn khoa học xã hội trong đó có môn
Kinh tế xây dựng.
Ngoài ra trong nghiên cứu cần phải:
- Kết hợp chặt chẽ giữa kiến thức kinhtế chính trị với đường lối của Đảng và nhà
nước với đặc điểm của nước ta
- Kết hợp giũa phương pháp trừu tượng hóa khoa học và thực nghiệm kinh tế.
- Kết hợp giưa phương pháp nghiện cứu định tính và nghiên cứu định lượng…