Bài giảng môn Quản trị nguồn nhân lực - Chương 7: Quản trị tiền lương

Tiền lương: là giá cả sức lao động, được hình thành qua thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và lao động, phù hợp với quan hệ cung cầu sức lao động trên thị trường. Tiền lương tối thiểu: là mức lương thấp nhất nhà nước quy định người sử dụng lao động phải trả cho lao động trong điều kiện bình thường của xã hội.  Tiền lương danh nghĩa: là tổng số tiền mặt mà người lao động nhận được sau hoàn thành một khối lượng công việc nhất định với chất lượng nhất định, trong điều kiện nhất định.  Tiền lương thực tế: là tổng khối lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người lao động trao đổi được từ tiền lương danh nghĩa. TL thực tế = TL danh nghĩa / chỉ số giá cả

pdf14 trang | Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 889 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Quản trị nguồn nhân lực - Chương 7: Quản trị tiền lương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUẢN TRỊ TIỀN LƢƠNG Chƣơng 7 MỤC TIÊU CHƢƠNG  Hiểu được khái niệm và mục tiêu của hệ thống tiền lương  Biết hệ thống thù lao của doanh nghiệp và các nhân tố ảnh hưởng tới tiền lương.  Các hình thức trả lương của doanh nghiệp  Tiến trình định giá công việc của doanh nghiệp QUẢN TRỊ TIỀN LƢƠNG Chƣơng 7 Tiền lƣơng: là giá cả sức lao động, được hình thành qua thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và lao động, phù hợp với quan hệ cung cầu sức lao động trên thị trường. Tiền lƣơng tối thiểu: là mức lương thấp nhất nhà nước quy định người sử dụng lao động phải trả cho lao động trong điều kiện bình thường của xã hội. 1. TIỀN LƢƠNG QUẢN TRỊ TIỀN LƢƠNG Chƣơng 7 1.1. KHÁI NIỆM VỀ TIỀN LƢƠNG 1.1. KHÁI NIỆM VỀ TIỀN LƢƠNG  Tiền lƣơng danh nghĩa: là tổng số tiền mặt mà người lao động nhận được sau hoàn thành một khối lượng công việc nhất định với chất lượng nhất định, trong điều kiện nhất định.  Tiền lƣơng thực tế: là tổng khối lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người lao động trao đổi được từ tiền lương danh nghĩa. TL thực tế = TL danh nghĩa / chỉ số giá cả QUẢN TRỊ TIỀN LƢƠNG Chƣơng 7 MỤC TIÊU THU HÚT VÀ DUY TRÌ NGUỒN NHÂN LỰC (đặt biệt là nhân tài) TẠO ĐỘNG LỰC, TĂNG HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC PHỤC VỤ CHO CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CÁ NHÂN QUẢN TRỊ TIỀN LƢƠNG Chƣơng 7 1.2. MỤC TIÊU CỦA QUẢN TRỊ TIỀN LƢƠNG TRẢ CÔNG VẬT CHẤT PHI VẬT CHẤT Lƣơng cơ bản Phụ cấp, trợ cấp Thƣởng Phúc lợi Cơ hội thăng tiến Công việc phù hợp Điều kiện làm việc 1.3. HỆ THỐNG TRẢ CÔNG TRONG DOANH NGHIỆP • Mức lương • Hệ số lương • Thang lương • Tiêu chuẩn cấp bậc. • Bảng lương 1.4. CƠ SỞ CỦA QUẢN TRỊ TIỀN LƢƠNG QUẢN TRỊ TIỀN LƢƠNG Chƣơng 7 • Công bằng • Nhất quán • Tuân thủ • Bảo mật • Minh bạch QUẢN TRỊ TIỀN LƢƠNG Chƣơng 7 1.5. CÁC NGUYÊN TẮC TRONG QUẢN TRỊ TIỀN LƢƠNG YẾU TỐ CÁ NHÂN YÊU TỐ MÔI TRƢỜNG XH YẾU TỐ CÔNG VIỆC YẾU TỐ MÔI TRƢỜNG TỔ CHỨC TRẢ CÔNG LAO ĐỘNG 1.6. YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TIỀN LƢƠNG 2. CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƢƠNG: 2.1. TRẢ LƢƠNG THEO THỜI GIAN: Ltg = Đtg x T Trong đó: - Ltg : Lương theo thời gian - Đtg : Đơn giá lương/đơn vị thời gian - T : Tổng thời gian làm việc của người lao động QUẢN TRỊ TIỀN LƢƠNG Chƣơng 7 2. CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƢƠNG: 2.2. TRẢ LƢƠNG THEO SẢN PHẨM: Lsp = Đsp x Q Trong đó: - LSP : Lương theo sản phẩm - Đsp : Đơn giá lương/đơn vị sản phẩm - Q : Tổng sản phẩm làm ra của người lao động QUẢN TRỊ TIỀN LƢƠNG Chƣơng 7 2. CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƢƠNG: 2.2. TRẢ LƢƠNG THEO SẢN PHẨM: QUẢN TRỊ TIỀN LƢƠNG Chƣơng 7 Ngoài ra, còn có các hình thức biến tướng từ trả lương theo sản phẩm như: trả lương theo sản phẩm gián tiếp, lương lũy kế, lương khoán, lương theo hoa hồng,v.v 2.3. TRẢ LƢƠNG THEO CHỨC DANH CÔNG VIỆC QUẢN TRỊ TIỀN LƢƠNG Chƣơng 7 - Xác định số bảng lương trong Tổ chức: dựa vào tính chất công việc. - Xác định số ngạch lương: dựa vào mức độ phức tạp của công việc(thông qua bằng cấp). - Xác định số bậc lương trong một ngạch: dựa vào kinh nghiệm(thâm niên). - Xác định ngạch có gối đầu hay ngạch không gối đầu, dựa vào yêu cầu của công việc. - Xác định mức lương cho bậc đầu tiên của ngạch đầu tiên - phụ thuộc vào khả năng tài chính của Doanh nghiệp. 3. QUY TRÌNH ĐỊNH GIÁ CÔNG VIỆC:  Bƣớc 1: Nghiên cứu mức lương trên thị trường  Bƣớc 2: Định giá công việc.  Bƣớc 3: Phân chia ngạch lương  Bƣớc 4: Xác định số bậc trong ngạch lương  Bƣớc 5: Xác định mức lương và các khoản phụ cấp của doanh nghiệp. QUẢN TRỊ TIỀN LƢƠNG Chƣơng 7
Tài liệu liên quan