1. Tổng kết về các nghiên cứu theo
phẩm chất cá nhân
• Tổng kết của stogdill năm 1948
• Tổng kết của stogdill năm 1974
2. Các nghiên cứu khác về phẩm chất
3. Nghiên cứu về động cơ quản lý
• Nghiên cứu của Miner
• Nghiên cứu của Mc Celland
4. Các kỹ năng quản trị
9 trang |
Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 23/06/2022 | Lượt xem: 452 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 4: Phẩm chất và kỹ năng lãnh đạo - Nguyễn Ngọc Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng viên: Th.S. Nguyễn Ngọc Long
Chương 4 – Phẩm chất và kỹ năng lãnh đạo
1. Tổng kết về các nghiên cứu theo
phẩm chất cá nhân
• Tổng kết của stogdill năm 1948
• Tổng kết của stogdill năm 1974
2. Các nghiên cứu khác về phẩm chất
3. Nghiên cứu về động cơ quản lý
• Nghiên cứu của Miner
• Nghiên cứu của Mc Celland
4. Các kỹ năng quản trị
Tổng kết của Stogdill
124 N.C (1904-1948) 163 N.C (1948-1974)
Tổng kết của Stogdill năm 1948
F Những phẩm chất có liên hệ với nhà lãnh đạo hiệu quả
• Sự thông minh
• Hiểu biết nhu cầu người khác
• Hiểu biết nhiệm vụ
• Chủ động và kiên trì trong việc giải quyết các vấn đề
• Tự tin
• Mong muốn có trách nhiệm
• Mong muốn nắm giữ vị trí thống trị và kiểm soát
Tổng kết của Stogdill năm 1974
F Những phẩm chất có liên hệ với nhà lãnh đạo hiệu quả
• Thông minh
• Nhận thức
• Sáng tạo
• Ngoại giao và lịch thiệp
• Diễn đạt lưu loát
• Có khả năng hiểu biết về
nhiệm vụ của nhóm
• Kỹ năng tổ chức
• Kỹ năng thuyết phục
• Kỹ năng xã hội
• Thích ứng
• Am hiểu môi trường xã hội
• Tham vọng và định hướng thành tựu
• Quyết đoán
• Có tinh thần hợp tác
• Kiên quyết
• Đáng tin cậy
• Thống trị
• Xông xáo
• Kiên trì
• Tự tin
• Chịu áp lực
• Sẵn sàng chịu trách nhiệm
Kỹ năngPhẩm chất
Câu hỏi thảo luận
L Bạn đang sở hữu bao nhiêu những phẩm chất kể trên?
L Những nghiên cứu trên giúp ích gì cho các tổ chức?
L Những người thiếu một hoặc một số trong các phẩm chất
trên có thể trở thành nhà lãnh đạo giỏi không?
L Nếu một người có đủ các phẩm chất trên thì có chắc chắn sẽ
trở thành nhà lãnh đạo hiệu quả không?
Các nghiên cứu khác về phẩm chất
Ø Người lãnh đạo “trật hướng”
Ø Năng lực quản trị
Người lãnh đạo “trật hướng”
Người không thành công trong công việc
lãnh đạo và bị sa thải, thuyên chuyển hoặc
phải nghỉ việc, không còn cơ hội làm việc và
thăng tiến ở vị trí lãnh đạo.
Người lãnh đạo “trật hướng”
•Né tránh khó khăn
•Đùn đẩy trách nhiệm
•Che dấu khuyết điểm
•Dám nhận trách nhiệm
•Thẳng thắn nhận lỗi
•Tích cực tìm kiếm giải
pháp giải quyết khó khăn
• Hành động
Sự phòng thủ
•Không chịu được áp lực
•Không kiểm soát được
cảm xúc
•Dễ làm tổn thương người
khác
•Điềm tĩnh
•Tự tin
• Có khả năng dự đoán
Sự ổn định
về cảm xúc
Người lãnh đạo
trật hướng
Người lãnh đạo
thành công
Những
phẩm chất
Người lãnh đạo “trật hướng”
•Khá tốt khi ở cấp thấp
•Không thích người giỏi
hơn
•Khả năng cập nhật kiến
thức yếu
•Sợ bộc lộ điểm yếu
•Hiểu biết sâu, rộng
•Nhạy bén
•Luôn thích dùng người
giỏi hơn
•Sẵn sàng học hỏi
Kỹ năng kỹ
thuật và kỹ
năng nhận
thức
•Yếu kém trong quan hệ
•Cảm xúc thất thường
•Thường vụ lợi
•Khôn khéo
•Hiểu mình, hiểu người
•Lịch thiệp, từ tốn
Kỹ năng con
người
Người lãnh đạo
trật hướng
Người lãnh đạo
thành công
Những
phẩm chất
Năm 1982, Boyatzis đã nghiên cứu và rút ra các năng
lực liên quan đến lãnh đạo:
Ø Định hướng hiệu suất
Ø Quan tâm tới sự ảnh hưởng đến người khác
Ø Chủ động
Ø Tự tin
Ø Kỹ năng trình bày miệng
Ø Kỹ năng nhận thức, tổng hợp
Ø Chẩn đoán bằng khái niệm
Ø Sử dụng quyền lực xã hội
ØQuản trị việc xây dựng và phát triển nhóm
Nghiên cứu về năng lực quản trị
Năm 1965, Miner nghiên cứu thuyết về động
cơ vai trò quản trị
Ø Thái độ tích cực với cấp trên
Ø Đua tranh trong công việc
Ø Quyết đoán
Ø Ham thích quyền lực
Ø Ham thích vượt trội
Ø Sẵn lòng sử dụng các kỹ năng quản trị một
cách lặp đi lặp lại
Nghiên cứu của Miner
Mc Clelland cho rằng có các nhu cầu khiến
lãnh đạo hiệu quả:
Ø Nhu cầu quyền lực (theo hướng xã hội hóa
hoặc cá nhân hóa)
Ø Nhu cầu thành tựu
Ø Nhu cầu liên minh
Nghiên cứu của Mc Clelland
Lãnh đạo thành công phải kết hợp cả phẩm
chất và kỹ năng
ØBa kỹ năng cơ bản (Kỹ năng kỹ thuật, Kỹ năng
quan hệ, Kỹ năng nhận thức)
Ø Vai trò của các kỹ năng trong các tình huống
Các kỹ năng quản trị
Các kỹ năng quản trị
Cấp
cao
Cấp
Trung
Cấp
Thấp
1. Kỹ năng kỹ thuật
• Kỹ năng quan hệ
• Kỹ năng nhận thức
• Kỹ năng quan hệ
• Kỹ năng nhận thức
• Kỹ năng kỹ thuật
1. Kỹ năng nhận thức
• Kỹ năng quan hệ
• Kỹ năng kỹ thuật
Vai trò của các kỹ năng trong các tình huống