Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 6: Phong cách lãnh đạo - Nguyễn Ngọc Long

1. Phong cách lãnh đạo là gì? 2. Nghiên cứu của Kurt Lewin • Phong cách độc đoán • Phong cách dân chủ • Phong cách tự do 3. Mô hình của Đại học Ohio 4. Nghiên cứu của ĐH Michigan 5. Nghiên cứu của R.Likert 6. Sơ đồ mạng lưới 7. Tìm kiếm phong cách tối ưu

pdf8 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Lượt xem: 401 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 6: Phong cách lãnh đạo - Nguyễn Ngọc Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng viên: Th.S. Nguyễn Ngọc Long Chương 6 – Phong cách lãnh đạo 1. Phong cách lãnh đạo là gì? 2. Nghiên cứu của Kurt Lewin • Phong cách độc đoán • Phong cách dân chủ • Phong cách tự do 3. Mô hình của Đại học Ohio 4. Nghiên cứu của ĐH Michigan 5. Nghiên cứu của R.Likert 6. Sơ đồ mạng lưới 7. Tìm kiếm phong cách tối ưu Phong cách lãnh đạo là gì Là sự nhận thức của người bị ảnh hưởng bởi một hệ thống các hành vi lãnh đạo của người lãnh đạo tác động lên họ F Người bị ảnh hưởng: Cấp dưới, cấp trên, đồng sự F Hệ thống hành vi: Hành động quản trị, quản lý, ảnh hưởng để ứng phó và thích nghi với sự vận động của môi trường xung quanh Nghiên cứu của Kurt Lewin • Phong cách lãnh đạo độc đoán • Phong cách lãnh đạo dân chủ • Phong cách lãnh đạo tự do Kurt Lewin: 1890 - 1947 Phong cách lãnh đạo độc đoán F Quyền lực tập trung ở người lãnh đạo F Các quyết định chỉ theo một chiều F Ưu điểm: o Thời gian ra quyết định nhanh chóng o Phù hợp trong việc đối phó với tình huống khẩn cấp F Nhược điểm o Không tận dụng được sức sáng tạo của cấp dưới và của tập thể o Bỏ qua các tình cảm, suy nghĩ của cấp dưới o Dễ làm người lãnh đạo trở nên bảo thủ Phong cách lãnh đạo dân chủ F Các quyết định được thảo luận trước khi được đưa ra để thực hiện F Người lãnh đạo trong vai trò định hướng là chính F Công việc lãnh đạo được chia sẻ Ưu điểm: o Tập hợp được ý kiến của tập thể o Tạo tinh thần thoải mái trong công việc o Người lãnh đạo không phải tập trung vào các yếu tố nhỏ F Nhược điểm o Thời gian ra quyết định phải trì hoãn để bàn bạc o Có thể không ra quyết định được nếu người lãnh đạo thiếu quyết đoán trong các cuộc thảo luận Phong cách lãnh đạo tự do F Cấp dưới làm việc hoàn toàn theo ý mình F Trách nhiệm quản lý được san sẻ Ưu điểm: o Tính sáng tạo được phát huy tối đa o Người lãnh đạo không phải chịu quá nhiều áp lực F Nhược điểm o Tính bảo mật của các thông tin quan trọng bị phá vỡ o Dễ bị lạm quyền o Dễ mất kiểm soát o Nội quy, kỷ luật của tổ chức lỏng lẻo do không thể xây dựng các quy định phù hợp cho tất cả các phòng ban. Mô hình của ĐH Ohio Initiating Structure (Quan tâm công việc) Nhà lãnh đạo quy định vai trò của mình và những người dưới quyền trong các công việc của tổ chức để đạt được các mục tiêu. Consideration (Quan tâm tới con người) Nhà lãnh đạo quan tâm tới năng lực cá nhân, phẩm chất đạo đức, kỹ năng làm việc và suy nghĩ của cấp dưới trong việc quy định quyền hạn và trách nhiệm cho mỗi người Mô hình của ĐH Michigan Employee-Oriented Leader (Định hướng nhân viên) Nhấn mạnh tính nhân văn trong quan hệ, quan tâm đến nhu cầu cá nhân của nhân viên, và thừa nhận sự khác biệt giữa các cá nhân trong đội ngũ. Production-Oriented Leader (Định hướng sản xuất) Nhấn mạnh đến những đặc tính kỹ thuật, đặc thù công việc của nhiệm vụ. Hệ thống của R. Linkert F Hệ thống 1: Lãnh đạo độc lập đưa ra quyết định kèm mệnh lệnh bắt buộc cấp dưới thực hiện. Cấp dưới tuân thủ mệnh lệnh một cách tuyệt đối F Hệ thống 2: Cấp trên & cấp dưới cùng phân quyền và chịu trách nhiệm ở một mức nhất định nhằm đảm bảo đạt được mục tiêu của tổ chức nhưng cũng không làm ảnh hưởng quan hệ công việc. R. Linkert chia thành 4 hệ thống mô phỏng 4 loại phong cách lãnh đạo khác nhau Hệ thống của R. Linkert (t) F Hệ thống 3: Mức độ chia sẻ quyền lực của cấp trên cao hơn, cấp dưới được quyền tự quyết nhiều hơn nhưng chưa hoàn toàn. F Hệ thống 4: Mức độ phân quyền là hoàn toàn, cấp dưới được quyền tự chủ ra quyết định và chịu trách nhiệm về những quyết định của mình. R. Linkert chia thành 4 hệ thống mô phỏng 4 loại phong cách lãnh đạo khác nhau Sơ đồ mạng lưới Cao Thấp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Thấp Cao 9 5 4 3 Đ ịn h hư ớ ng c on n gư ờ i Định hướng sản xuất 1:9 Lãnh đạo Quan tâm đến động cơ, nhu cầu của con người, tạo bầu không khí thân thiện, hòa đồng trong tổ chức 9:9 Lãnh đạo Hoàn thành công việc với vai trò độc lập cao nhưng vẫn đảm bảo sự tín nhiệm vai trò của cấp dưới 5:5 Lãnh đạo Điều khiển tổ chức thông qua việc cân bằng hiệu quả công việc và mức độ thỏa mãn của cấp dưới 1:1 Lãnh đạo Ảnh hưởng vừa đủ để hoàn thành công việc nhưng vẫn duy trì các mối quan hệ trong tổ chức 9:1 Lãnh đạo Chú trọng đến hiệu quả công việc thông qua việc tối đa hóa hiệu quả của mỗi thành viên trong bộ máy 1 2 6 7 8 F Lãnh đạo phải thích nghi với nhiều tình huống, nhiều định hướng, môi trường, hoàn cảnh khác nhau ® không thể dùng một phong cách thống nhất F Mỗi nhà lãnh đạo phải biết sử dụng linh hoạt nhiều công cụ khác nhau và biết cách hòa trộn các trường phái để phù hợp với tính cách của mình (lý thuyết ngẫu nhiên) Tìm kiếm phong cách tối ưu
Tài liệu liên quan