Bài giảng Nguyên lý thống kê Kế toán - Chương 2: Thu Thập Thông Tin Thống Kê - Hồ Ngọc Ninh
Tại sao chúng ta cần tài liệu thống kê • Tài liệu thống kê là đầu vào của quá trình NC • Để đo lường quá trình SXKD • Để đo, đánh giá sự thực hiện theo tiêu chuẩn • Để thỏa mãn sự hiểu biết
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Nguyên lý thống kê Kế toán - Chương 2: Thu Thập Thông Tin Thống Kê - Hồ Ngọc Ninh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 2
Thu Thập Thông Tin Thống Kê
Hồ Ngọc Ninh,
Department of Quantitative Analysis
Tại sao chúng ta cần tài liệu thống kê
• Tài liệu thống kê là đầu vào của quá trình NC
• Để đo lường quá trình SXKD
• Để đo, đánh giá sự thực hiện theo tiêu chuẩn
• Để thỏa mãn sự hiểu biết
2Nguồn tài liệu
Bản in hoặc điện tử
Sơ cấp
Data Collection
Thứ cấp
Data Compilation
Quan sát
Thí nghiệm
Điều tra
Các loại tài liệu
Chất lượng
(Categorical)
Ko L.tục Liên tục
Số lượng
(Numerical)
Tài liệu
3Phân loại điều tra thống kê
• Khái niệm:
• Có nhiều cách phân loại khác nhau
• Nếu phân theo thời gian
• Điều tra thường xuyên
• Điều tra không thường xuyên
• Nếu phân loại theo phạm vi điều tra
• Điều tra toàn bộ
• Điều tra mẫu
• Nếu phân loại theo hình thức điều tra
• Điều tra trực tiếp
• Điều tra gián tiếp
Phương pháp thu thập thông tin
thống kê ban đầu
• Báo cáo thống kê định kỳ
• Điều tra chuyên môn
4Hình thức điều tra thống kê
• Cần phải có điều tra thử. Tại sao?
• Phỏng vấn trực tiếp
– Tốn kém thời gian và tiền bạc
• Phỏng vấn qua điện thoại
– Cần phải sử dụng ngẫu nhiên các số điện thoại
– cả những số trong và ngoài danh sách.
• Qua thư
– Tỷ lệ gửi lại thường thấp (20-30%).
• Điều tra qua mạng
Điều tra qua mạng
• Hướng mọi người theo các
bước hướng dẫn cụ thể
• Cơ hội cho mở rộng
(các câu hỏi ngẫu nhiên)
• Khả năng kết hợp các cơ hội
– Dễ dàng xác định tương quan,
nhất là số liệu mà người được
điều tra không trả lời cùng bộ các
câu hỏi
5Lợi ích và hạn chế của điều tra qua mạng
• Lợi ích:
– Hiệu quả
– Giảm thời gian cho người tham gia
– Được nhiều chủ đề
• Hạn chế:
– Thiết kế được 1 cuộc điều tra tốt rất khó
– Khả năng có những câu hỏi bị chệch hoặc bị “mớm”
– Số liệu phụ thuộc vào trí nhớ - chính xác đến mức nào?
Nhất là các câu hỏi nhạy cảm?
– Tỷ lệ trả lời thấp
Lập phương án điều tra
• Xác định mục đích điều tra
• Xác định đối tượng và đơn vị điều tra
• Xác định nội dung điều tra
• Xây dựng phiếu điều tra và bảng giải thích
• Lập kế hoạch điều tra (thời điểm điều tra, thời kỳ điều tra,
thời hạn điều tra)
• Xác định phương pháp điều tra
• Tổ chức điều tra thu thập thông tin
6Xây dựng bảng câu hỏi điều tra
(sử dụng trong thu thập thông tin ban đầu/Sơ cấp)
Nguyên tắc xây dựng bảng câu hỏi điều tra
• Cần đưa những câu hỏi một nghĩa
• Khi hỏi những câu hỏi đánh giá lưu ý phải khách
quan – đánh giá về vấn đề khác, cơ quan khác
“Nhân viên ở đây có yên tâm công tác không?”
• Tránh hỏi những chủ đề nhạy cảm
“Tại sao gia đình Bác lại nghèo?”
7Câu hỏi điều tra
Tùy theo mục đích của cuộc điều tra
– Câu hỏi đóng
– Câu hỏi mở
Có thể bao gồm cả câu hỏi đánh giá
– Câu hỏi kết hợp (vừa đóng, vừa mở)
Ví dụ câu hỏi đóng
Xin bác cho biết giống ngô mà nhà bác dùng để trồng được lấy ở đâu?
1. Mua ở cửa hàng tư nhân
2. Mua từ HTX
3. Mùa từ công ty giống
4. Tự để
8Câu hỏi mở
Xin ông/bà cho biết chính sách thuế thu nhập cá nhân
áp dụng cho các đối tượng được giảm trừ gia cảnh cần
thay đổi như thế nào trong thời gian tới để cho phù
hợp?
Giảm nhược điểm của câu hỏi điều tra
• Để giảm nhược điểm cần:
– Sử dụng cả câu hỏi đóng và mở
– Điều tra thử cùng bộ câu hỏi trước khi điều tra
chính thức
– Sử dụng thống nhất các dạng câu hỏi
– Cần phải khẳng định câu hỏi là hợp lí
– Khuyến khích động cơ hoàn thành điều tra
9Các nhược điểm của phương pháp
thu thập thông tin định tính
• Những người tham gia có thể làm cho các câu trả
lời bị “chệch”, do:
– Sử dụng ngôn ngữ khác;
– Giới tính
– Tầng lớp xã hội;
– Tuổi
– Trình độ;
– Dân tộc, v.v.
Các nhược điểm của phương pháp
thu thập thông tin định tính:
• Một số nguời có thể rất khó cung cấp thông tin
đúng và đầy đủ về kinh nghiệm của họ (nhất là
những nghiên cứu có liên quan đến hành vi). Khi
họ:
– Muốn che dấu
– Thiếu hiểu biết, sáng suốt
– Không chắc chắn
10
Sai số
• Sai số là gì?
• Sai số tồn tại một cách ngẫu nhiên
• Sai số còn được đề cập sâu hơn trong phần suy
luận thống kê
Các loại sai số
• Lỗi bao quát
• Không trả lời
• Sai số chọn mẫu
• Sai số do đo lường
Mẫu được chọn ko
đại diện.
Không trả lời
Thay đổi từ mẫu
sang mẫu
Câu hỏi ko tốt!