Bài giảng Nguyên lý thống kê Kế toán - Chương 3: Tổng hợp và trình bày các dữ liệu thống kê - Hồ Ngọc Ninh

1. Xác định mục đích tổng hợp 2. Xây dựng các chỉ tiêu tổng hợp 3. Hiệu chỉnh và mã hóa dữ liệu 4. Kiểm tra số liệu trước khi tính toán 5. Phân chia các đơn vị tổng thể vào các nhóm (phân tổ) 6. Tính toán các chỉ tiêu 7. Trình bày dữ liệu (bảng, đồ thị)

pdf20 trang | Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 582 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Nguyên lý thống kê Kế toán - Chương 3: Tổng hợp và trình bày các dữ liệu thống kê - Hồ Ngọc Ninh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Nguyên lý thống kê KT Chương 3 Tổng hợp và trình bày các dữ liệu thống kê Hồ Ngọc Ninh Dept. of Quantitative Analysis 2 Các nội dung tổng hợp 1. Xác định mục đích tổng hợp 2. Xây dựng các chỉ tiêu tổng hợp 3. Hiệu chỉnh và mã hóa dữ liệu 4. Kiểm tra số liệu trước khi tính toán 5. Phân chia các đơn vị tổng thể vào các nhóm (phân tổ) 6. Tính toán các chỉ tiêu 7. Trình bày dữ liệu (bảng, đồ thị) 3Hiệu chỉnh và mã hóa dữ liệu 4 Hiệu chỉnh và mã hóa dữ liệu • Tại sao? • Kiểm tra dữ liệu và thông tin • Xây dựng bộ mã hóa • Nhập dữ liệu máy tính • Kiểm tra số liệu trước khi tính toán và phân tích • Những sai sót thường gặp 5Mã hóa dữ liệu Chuyển hóa dữ liệu sang dạng có thể đọc được bằng các phần mềm xử lý thống kê. 6 Mã hóa dữ liệu • Kỹ thuật mã hóa dữ liệu – Đánh dấu danh sách • Giới hạn và đánh dấu cho từng hành vi • Đánh dấu dạng Có/Không – Xảy ra/Không xảy ra – Cho điểm • Hành vi mạnh hay xuất hiện đến mức nào • Những thước đo này phụ thuộc chủ quan – Tất cả các thước đo trên đòi hỏi mức đánh giá phải có độ tin cậy cao 7Các lợi ích của mã hóa dữ liệu • Giảm công suất, không gian lưu trữ • So sánh giảm nhẹ và như vậy sẽ nhanh hơn • Nếu mã hóa số lượng vừa phải có thể giúp nâng cao giá trị của số liệu • Giúp cho việc áp dụng các phương pháp phân tích định lượng 8 KIỂM TRA SỐ LIỆU 9Kiểm tra • Mọi số liệu phải ĐÁNG TIN CẬY và số liệu phải THỰC. • Kiểm tra xem có sai sót gì không, các thông tin nào cần mã hóa phải được mã hóa. Các giá trị thiếu (missing data) cần xử lý. • Kiểm tra giúp người sử dụng và nhà quản lý chắc chắn rằng số liệu “tốt” có thể sử dụng cho quá trình nghiên cứu 10 Phương pháp kiểm tra số liệu • Tình trạng bình thường – Kiểm tra số liệu có thể sử dụng trong điều kiện bình thường với những số liệu “bình thường” • Tình trạng “cực đoan” – Kiểm tra mức độ chính xác của số liệu nhưng ở mức thấp hơn hoặc cao hơn trong khoảng số liệu cần • Tình trạng “sai” – Kiểm tra với số liệu sai 11 Phân tổ thống kê • Khái niệm • Ý nghĩa: + Chọn ra các đơn vị điều tra + Là Phương pháp cơ bản của tổng hợp thống kê + Là căn cứ để tiến hành các phương pháp phân tích thống kê • Tác dụng: (phân loại, kết cấu, mối liên hệ) 12 Phân tổ thống kê • Quá trình phân tổ thống kê Xác định tiêu thức phân tổ Xác định số tổ và phạm vi mỗi tổ • Tiêu thức số lượng • Theo tiêu thức thuộc tính Xác định chỉ tiêu giải thích VD: Phân tích thực trạng sản xuất lúa của các hộ nông dân xã A Chỉ tiêu giải thích Tiêu thức phân tổ Giống Trình độ KT chủ hộ Quy mô sản xuất - Diện tích trồng lúa - Năng suất lúa - Sản lượng lúa - Chi phí sản xuất - Thu nhập 13 VD: Phân tích thực trạng sản xuất lúa của các hộ nông dân xã A Chỉ tiêu giải thích Giống lúa Tám thơm Khang dân Tạp giao - Diện tích trồng lúa - Năng suất lúa - Sản lượng lúa - Chi phí sản xuất - Thu nhập 14 VD: Phân tích thực trạng sản xuất lúa của các hộ nông dân xã A Chỉ tiêu giải thích Thôn 1 Thôn 2 Tám thơm Khang dân Tám thơm Khang dân - Diện tích trồng lúa - Năng suất lúa - Sản lượng lúa - Chi phí sản xuất - Thu nhập 15 Phân tổ 2 tiêu thức: Giống lúa và địa bàn (Thôn) Trình bày số liệu thống kê • Sự khác nhau giữa Bảng và Biểu thống kê là gì? • Sự khác nhau giữa biểu đồ, đồ thị, và hình? 16 17 18 • Tài liệu ban đầu (as collected): 24, 26, 24, 21, 27, 27, 31, 41, 32, 38 • Sắp xếp theo trật tự từ nhỏ đến lớn: 21, 24, 24, 26, 27, 27, 31, 32, 38, 41 • Trình bày theo sơ đồ thân và lá: (1) Sơ đồ thân và lá 4 1 3 128 2 144677 Trình bày tài liệu thống kê 19 Bảng TK và đồ thị TK (2) - Bảng thống kê a – KN : Là bảng trình bày các thông tin TK một cách có hệ thống, hợp lý, rõ ràng nhằm nêu lên những đặc trưng về mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu 20 b- Cấu tạo bảng TK - Về hình thức : Bảng TK gồm các hàng ngang, cột dọc, các tiêu đề và số liệu Nguồn: Phòng kế hoạch - Tổng hợp công ty A * Chưa tính thuế thu nhập đặc biệt 3.9203.3003.9003.600Lợi nhuận 9.860*9.7509.6008.400Chi phí 13.78013.05013.50012.000Doanh thu 2012201120102009Chỉ tiêu Kết quả sản xuất kinh doanh công ty A giai đoạn 2009-2012 đơn vị: triệu VND 21 - Về nội dung : Gồm 2 phần + Phần chủ đề (chủ từ) : Trình bày các bộ phận của hiện tượng nghiên cứuhay có thể là không gian hoặc thời gian nghiên cứu của hiện tượng đó. + Phần giải thích (tân từ) : gồm các chỉ tiêu giải thích các đặc điểm của đối tượng nghiên cứu, giải thích cho phần chủ từ. 22 c- Yêu cầu khi xây dụng bảng TK - Qui mô bảng không nên quá lớn - Các tiêu đề, tiêu mục ghi chính xác, gọn, đầy đủ, dễ hiểu. - Các chỉ tiêu giải thích cần sắp xếp hợp lý, phù hợp với mục tiêu nghiên cứu. Các chỉ tiêu có liên hệ với nhau nên sắp xếp gần nhau. - Có đơn vị tính cụ thể cho từng chỉ tiêu. 23 - Cách ghi số liệu : Các ô trong bảng dùng để ghi số liệu, nhưng nếu không có số liệu thì dùng các kí hiệu qui ước sau: + Dấu gạch ngang (-) : Hiện tượng không có số liệu. + Dấu ba chấm () : Số liệu còn thiếu, sau này có thể bổ sung. + Dấu gạch chéo (x ) : Hiện tượng không liên quan đến chỉ tiêu, nếu viết số liệu vào ô đó sẽ không có ý nghĩa. 24 VD: Giá trị xuất khẩu một số MH của VN tháng 2/2013 83005. Than đá 29213404. Dầu thô 26353. Cao su 36502. Cà phê 1. Gạo Giá trị XK (triệu USD) Lượng XK (1000 tấn) Mặt hàng Nguồn: bản tin XNK – BTM số tháng 3 năm 2013 25 Bảng phân phối tần suất (Frequency) Tổ Tần số 10 - 20 3 .15 15 20 - 30 6 .30 30 30 - 40 5 .25 25 40 - 50 4 .20 20 50 - 60 2 .10 10 Tổng số 20 1 100 Tần suất Phần trăm (%) Sắp xếp số liệu theo thứ tự: 12, 13, 17, 21, 24, 24, 26, 27, 27, 31, 32, 35, 37, 38, 41, 43, 44, 46, 53, 58 26 Bảng tần số tích lũy Tần số Tần suất Tổ tích lũy tích lũy 10 - 20 3 15 20 - 30 9 45 30 - 40 14 70 40 - 50 18 90 50 - 60 20 100 Sắp xếp số liệu theo trật tự: 12, 13, 17, 21, 24, 24, 26, 27, 27, 31, 32, 35, 37, 38, 41, 43, 44, 46, 53, 58 27 28 b – Tác dụng : Ứng dụng rộng rãi trong mọi công tác nhằm hình tượng hoá về hiện tượng nghiên cứu, cụ thể biểu hiện: + Sự phát triển của hiện tượng qua thời gian + Kết cấu và biến động kết cấu của hiện tượng + Tình hình thực hiện kế hoạch + Mối liên hệ giữa các hiện tượng 29 c– Các loại đồ thị TK  Căn cứ theo nội dung phản ánh: + Đồ thị phát triển + Đồ thị kết cấu + Đồ thị liên hệ + Đồ thị so sánh + Đồ thị phân phối + Đồ thị hoàn thành kế hoạch . 30  Căn cứ vào hình thức biểu hiện: + Biểu đồ hình cột + Biểu đồ tượng hình (biểu hiện bằng các hình vẽ tượng trưng, dùng để tuyên truyền, cổ động) + Biểu đồ diện tích (hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật) + Đồ thị đường gấp khúc + Bản đồ thống kê 31 32 33 Đồ thị: The Histogram Sắp xếp số liệu theo trật tự: 12, 13, 17, 21, 24, 24, 26, 27, 27, 31, 32, 35, 37, 38, 41, 43, 44, 46, 53, 58 Không có khoảng cách giữa các cột Trung bình tổ Giới hạn tổ 34 Đồ thị phân bố (Scatter Plot) 35 Hình tròn (Pie Chart) (các danh mục đầu tư) Cơ cấu đầu tư Gửi tiết kiệm 15% Khác 14% Trái phiếu 29% Chứng khoán 42% 36 37 • Sử dụng đồ thị “không tương thích” • Không thể hiện được mối quan hệ giữa các nhóm đem so sánh • Tỷ lệ xích ở các trục • Đồ thị không bắt đầu từ gốc tọa độ Một số lỗi khi trình bày tài liệu 38 Đồ thị “không tương thích” Good Presentation 1960: $1.00 1970: $1.60 1980: $3.10 1990: $3.80 Minimum Wage Minimum Wage 0 2 4 1960 1970 1980 1990 $ Bad Presentation  39 Tỷ lệ xích trục tung quá lớn Good Presentation Quarterly Sales Quarterly Sales Bad Presentation 0 25 50 Q1 Q2 Q3 Q4 $ 0 100 200 Q1 Q2 Q3 Q4 $  40 Không có giá trị 0 ở góc tọa độ Good Presentation Monthly Sales Monthly Sales Bad Presentation 0 39 42 45 J F M A M J $ 36 39 42 45 J F M A M J $ Graphing the first six months of sales. 36 
Tài liệu liên quan