Thông tin, Dữ liệu, Tín hiệu,Tri thức
Phân loại và mã hóa thông tin
Đơn vị đo thông tin
Thông tin: mang lại hiểu biết, nguồn
gốc của nhận thức, giảm độ bất định.
Giá trị TT phụ thuộc nội dung và chủ
thể nhận thức
Thông tin thể hiện qua các hình thức
vật lý là tín hiệu
28 trang |
Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 1176 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nhập môn tin học - Chương 1: Thông tin và xử lý thông tin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Thông tin và xử lí thông tin
1.2 Thông tin, Dữ liệu, Tín hiệu,Tri thức
1.2 Phân loại và mã hóa thông tin
1.3 Đơn vị đo thông tin
Thông tin: mang lại hiểu biết, nguồn
gốc của nhận thức, giảm độ bất định.
Giá trị TT phụ thuộc nội dung và chủ
thể nhận thức
Thông tin thể hiện qua các hình thức
vật lý là tín hiệu
THÔNG TIN LÀ GÌ
Mùi thức ăn cho
biết món gì
Báo cho biết tin
hàng ngày
Lời nói
Tin tức trên TV
Tin tức từ Internet
Thông tin
(Information)
Là tất cả những gì
đem lai hiểu biết,
là nguồn gốc của
nhận thức
Giá trị của thông tin không chỉ phụ thuộc vào
nội dung mà còn phụ thuộc cả vào sự hiểu biết
của chủ thể nhận thức.
Một bức tranh
Phân loại: liên tục và rời rạc của tín hiệu Vật
lý. MT số và MT tương tự, MT lai để xử lý.
Thông tin có thể được mã hoá,
Biểu diễn nhị phân
Mã hóa
Mỗi đối tượng được gán một từ khác nhau.
Mã hoá là cách thức làm dữ liệu
Dữ liệu là hình thức biểu diễn của thông tin,
là cái vỏ bọc.
Mã hoá là con đường làm dữ liệu
Thông tin - Tín hiệu - Dữ liệu
Tri thức: nhận thức có tính hướng mục đích
trở thành tri thức
Bit là gì?
Lượng thông tin vừa đủ để nhận biết
Kí hiệu 0 hoặc 1
Phần nhỏ nhất của bộ nhớ
CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƯỢNG TIN
Đơn vị Viết tắt Lượng tin
Bit b 1 đV thông tin
byte B 8 bit
Kilô byte KB 210 B = 1024 B
Mega byte MB 210 KB
Giga byte GB 210 MB
Tera byte TB 210 GB
Tóm tắt
Dữ liệu (data) là hình thức
thể hiện trong mục đích
xử lý lưu trữ và truyền tin
Ngữ nghĩa (semantic)
ý nghĩa mà thông tin
chuyển tải
Tín hiệu (signal)
hình thức vật lý
Âm thanh, hình ảnh, mùi,
vị, nhiệt độ
Giá mang (support)
Nơi chứa
Giấy, băng từ, đĩa CD
Thông tin
Tri thức(Knowledge):
nhận thức có được từ
nhiều thông tin
có tính hướng mục đích.
Tri thức là mục đích
của nhận thức
Đặc tính liên tục hay rời rạc – miền giá trị thể hiện
của nó là liên tục hay rời rạc (kể ra được)
Câu hỏi và bài tập
1. Hãy làm rõ mối liên hệ giữa các khái niệm
thông tin, tin hiệu, dữ liệu ?
2. Tìm một ví dụ minh hoạ có thông tin nghĩa
là giảm độ bất định.
Câu hỏi và bài tập
3. Đơn vị đo tin là bít. Nhưng bít chính lại
là chữ viết tắt của cụm từ chữ số nhị
phân "Binary Digit". Hãy lý giải mối
liên hệ giữa hai điều này.
4.Tại sao nói xử lý thông tin không làm
tăng lượng tin?
2. Xử lý thông tin bằng MTĐT
Mô hình ba thao tác
Nhập thông tin
Xử lý và lưu trữ thông tin
Đưa thông tin ra
Xử lý thông tin có mục đích:
Phát hiện những thể hiện của thông tin
Không làm tăng lượng tin.
Là tri thức ( Sự kiện và luật).
2. Xử lý thông tin bằng MTĐT
Quá trình xử lý thông tin ?
Ghi nhớ: bộ nhớ
Mạch tính toán: Bộ số học và logic.
Mạch điều khiển:Bộ điều khiển.
Tập hợp các câu lệnh mà máy "hiểu" được tạo
ra chương trình (program).
2. Xử lý thông tin bằng MTĐT
2.1 XỬ LÝ THÔNG TIN BẰNG MTĐT
M
Ã
H
O
Á
QUÁ TRÌNH XỬ LÝ, THỦ CÔNG
001101
100100
110100
G
IẢ
I
M
Ã
001101
100100
110100
CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
2.2. Nguyên lý J. von Neumann
Điều khiển bằng chương trình
Bộ nhớ thuần nhất
Truy cập theo địa chỉ
Mọi dạng thông tin
đều biểu diễn bằng dãy bit
J. Von Neumann
(1903 – 1957)
2.3. Tin học và CNTT
Tin học có phải là một ngành khoa học?
Có nội dung, mục tiêu, phương pháp và ứng
dụng riêng.
Phần cứng (hardware)
Phần mềm (software) và các chuẩn giao tiếp
trong các môi trường của máy với máy và giữa
người với máy.
TIN HỌC (INFORMATICS)
Khoa học xử lý thông tin tự động, mà công cụ ngày nay là MTĐT
Khía cạnh phương pháp thể
hiện qua phần mềm
(software)
Các giải pháp tính toán có
hiệu quả, kinh tế, phương
pháp luận về làm phần mềm
Khía cạnh thiết bị
(hardware)
Các công nghệ chế tạo máy
tính và các thiết bị có hiệu
năng cao, giá thành giảm,
các hệ thống tích hợp
Trong tương lai, có thể có các máy tính tự động theo nguyên lý sinh học hay lượng tử
2.3. Tin học và CNTT
CNTT?
Khoa học và công nghệ xử lý thông
tin dựa trên máy tính.
(Công nghệ: tính quá trình, tính tổ
chức và phương pháp xử lý thông tin
hướng tới sản phẩm).
CNTT là tập hợp các phương pháp khoa
học, công nghệ và công cụ kỹ thuật:
Sản xuất, truyền, thu thập, xử lý, lưu trữ
và trao đổi thông tin số
Thông tin được tạo lập bằng phương
pháp dùng tín hiệu số.
CNTT
Computer Science
Computer
Máy tính
Information Processing
Xử lý thông tin
Informatics
Tin học
Computer
Điện toán
Computing
Tính toán bằng máy tính
CNTT
Luật Công nghệ Thông tin định nghĩa CNTT như sau:
CNTT là tập hợp các phương pháp khoa học, công nghệ và công cụ kỹ thuật hiện đại để sản
xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thông tin số - thông tin được tạo lập
bằng phương pháp dùng tín hiệu số.
Nghị quyết 49-CP: "CNTT là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công
cụ kỹ thuật hiện đại - chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn thông - nhằm tổ chức và khai thác
và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên thông tin được phát triển trên nền tảng phát
triển của các công nghệ Tin học-Điện tử- Viễn thông và Tự động hoá".
CNTT và TT
CNTT và Truyền thông
Ứng dụng
- Quốc phòng, Quốc gia
- Ngành, lĩnh vực
- Chất lượng sống cá nhân
Ý tưởng
Máy tính cá nhân và mạng
Câu hỏi và bài tập
1. Hãy liệt kê các bước và công cụ cần
dùng trong việc xử lý thông tin bằng thủ
công.
2. Đặc trưng nào để phân biệt xử lý
thông tin bằng MTĐT khác với xử lý thủ
công?
3. Hãy vẽ sơ đồ thể hiện hai cách xử lý thông
tin bằng máy tính và bằng thủ công.
4. Hãy trình bày nguyên lý J. Von Neumann và
các đặc trưng điều khiển bằng chương trình,
truy cập theo địa chỉ và bộ nhớ thuần nhất.
5. Hãy trình bày khái niệm phần cứng và
phần mềm trong tin học.
6. Hãy trình bày nội dung các khía cạnh công
nghệ và thông tin trong CNTT.