17.1. Đặc điểm cơ bản của hệ thống truyền thông
17.2. Mô hình truyền dữ liệu
17.3. Tốc độ truyền dữ liệu
17.4. Phương tiện truyền dữ liệu
17.5. Truyền dữ liệu số và Analog
17.6. Truyền kiểu số và Analog
17.7. Dịch vụ truyền dữ liệu
17.8. Bộ xử lý truyền thông
17.9. Truyền tải đồng bộ và không đồng bộ
17.10.Kỹ thuật chuyển đảo/chuyển đổi
17.11.Kỹ thuật định tuyến
17.12.Cấu trúc liên kết mạng
17.13.Các loại hệ thống mạng
17.14.Các giao thức truyền thông
17.15.Các công cụ liên kết mạng
17.16.Liên kết mạng không dây
17.17.Hệ thống phân bổ máy tính
148 trang |
Chia sẻ: thuongdt324 | Lượt xem: 552 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nhập môn tin học - Chương 17: Truyền dữ liệu và mạng máy tính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 17
TRUYỀN DỮ LIỆU và MẠNG MÁY TÍNH
Data Communications and
Computer Networks
17.1. Đặc điểm cơ bản của hệ thống truyền thông
17.2. Mô hình truyền dữ liệu
17.3. Tốc độ truyền dữ liệu
17.4. Phương tiện truyền dữ liệu
17.5. Truyền dữ liệu số và Analog
17.6. Truyền kiểu số và Analog
17.7. Dịch vụ truyền dữ liệu
17.8. Bộ xử lý truyền thông
17.9. Truyền tải đồng bộ và không đồng bộ
17.10.Kỹ thuật chuyển đảo/chuyển đổi
17.11.Kỹ thuật định tuyến
17.12.Cấu trúc liên kết mạng
17.13.Các loại hệ thống mạng
17.14.Các giao thức truyền thông
17.15.Các công cụ liên kết mạng
17.16.Liên kết mạng không dây
17.17.Hệ thống phân bổ máy tính
Truyền thông là một quy trình chuyển các thông điệp từ
một điểm này đến điểm khác. Bất kỳ một hệ thống
truyền thông nào cũng có 3 phần cơ bản:
◦ Bộ phận gửi (nguồn) tạo ra thông điệp và chuyển đi.
◦ Bộ phận trung chuyển mang thông điệp.
◦ Bộ phận nhận thông điệp.
Đặc điểm cơ bản của hệ thống truyền thông
Truyền dữ liệu là phương pháp vận chuyển dữ liệu từ
một điểm này đến điểm khác.
◦ Bộ phận gửi và nhận là các là các thiết bị máy tính (các máy
tính, trạm, thiết bị ngọai vi như máy in, plotter,ổ đĩa,)
◦ Các phương tiện trung chuyển là đường dây điện thọai, các liên
kết vi sóng, liên kết vệ tinh.
◦ Khác với các máy tính xử lý và tái sắp xếp dữ liệu, hệ thống này
chỉ chuyển dữ liệu từ điểm này đến điểm khác mà không thay
đổi nó.
Đặc điểm cơ bản của hệ thống truyền thông
Đặc điểm cơ bản của hệ thống truyền thông
Người gửi
Sender
(Source)
Người nhận
Receiver
(Sink)
Phương tiện truyền
(Medium)
Mang tín nhắn
(Carries the
message)
Nhận tin nhắn Tạo tin nhắn
Các thành phần cơ bản của một hệ thống truyền thông
Đặc điểm cơ bản của hệ thống truyền thông
Có ba mô hình để chuyển dữ liệu từ điểm này đến điểm khác:
ĐƠN CÔNG (simplex),
BÁN SONG CÔNG(half-duplex),
SONG CÔNG(full-duplex).
MÔ HÌNH TRUYỀN DỮ LIỆU
ĐƠN CÔNG (simplex):
Việc truyền dữ liệu sẽ định vị theo một hướng duy nhất.
Các thiết bị kết nối theo vòng tròn và cũng chỉ làm một
nhiệm vụ duy nhất là chỉ nhận hay chỉ gửi dữ liệu.
MÔ HÌNH TRUYỀN DỮ LIỆU
BÁN SONG CÔNG(half-duplex)
Có thể truyền dữ liệu theo cả hai hướng, nhưng mỗi lần
chỉ truyền được theo một hướng.
Ví dụ: máy fax
MÔ HÌNH TRUYỀN DỮ LIỆU
SONG CÔNG(full-duplex)
Cho phép thông tin được chuyển đồng thời theo cả hai
hướng.
Ví dụ: Điện thoại, máy tính vừa download vừa upload
MÔ HÌNH TRUYỀN DỮ LIỆU
ĐỘ RỘNG BĂNG TẦN là dãy tần số dùng để luân
chuyển dữ liệu.
Độ rộng băng tần lớn hơn cho phép chuyển thông tin
mau lẹ hơn. Đơn vị truyền là bit/giây.
Các hệ thống xung đột phổ biến cũng chỉ sử dụng tổng
cộng 10 hay 11 bit/kí tự. Một trạm có tốc độ truyền 30 kí
tự/giây có thể được sử dụng với hệ thống truyền thông
truyền khoảng 300 bit/giây.
Tốc độ truyền dữ liệu được đo bằng đơn vị gọi là baud,
baud chính là đơn vị bit/giây
TỐC ĐỘ TRUYỀN DỮ LIỆU
Dựa vào tốc độ truyền, các kênh truyền thông chia thành
ba nhóm cơ bản: băng rộng, băng âm và băng hẹp.
BĂNG HẸP(NARROWBAND):
Còn gọi là kênh hạ âm có dãy tần trong khoảng từ 45 tới
300 baud.
Được sử dụng để kiểm soát lượng dữ liệu nhỏ hay thích
hợp với các thiết bị tốc độ thấp.
Chúng được sử dụng chủ yếu trong đường dây điện tín
hay trong các trạm tốc độ thấp.
TỐC ĐỘ TRUYỀN DỮ LIỆU
BĂNG ÂM(VOICE BAND):
Dùng để kiểm sóat các lượng dữ liệu trung bình và có
thể chuyển dữ liệu tăng tốc tới 9600 baud.
Ứng dụng chủ yếu của chúng là truyền âm trong các
mạng điện thọai thông thường.
Chúng còn được dùng để truyền dữ liệu từ thiết bị
xuất/nhập tới CPU và ngược lại.
Ngoài ra, hầu hết các trạm điều khiển từ xa được kết nối
với máy tính thông qua kênh băng âm.
TỐC ĐỘ TRUYỀN DỮ LIỆU
BĂNG RỘNG(BROADBAND)
Kênh băng thông rộng được sử dụng với lượng dữ liệu
lớn và truyền với tốc độ cao.
Hệ thống này cung cấp việc chuyển dữ liệu có tốc độ
lớn hơn hay bằng 1000000 baud.
Thường dùng cho việc truyền thông giữa các máy tính
với tốc độ cao hay luân chuyển đồng thời dữ liệu từ
nhiều thiết bị khác nhau.
TỐC ĐỘ TRUYỀN DỮ LIỆU
1. Đường dây xoắn đôi
Còn được gọi là cáp xoắn đôi không được bảo vệ (UTP)
Gồm hai bó dây mỏng mạ đồng, mỗi bó được bao lại bởi
một chất cách ly bằng nhựa, sau đó được xoắn với nhau
để giảm sự nhiễu.
Cáp UTP được sử dụng chủ yếu trong lĩnh vực truyền
thông điện thoại cục bộ và truyền dữ liệu kĩ thuật số ở
khoảng cách ngắn(tới 1km).
Việc truyền dữ liệu có thể đạt tới 9600 bit/giây.
Cáp UTP là phương tiện truyền dữ liệu khá rẻ. Nó dễ
dàng lắp đặt và sử dụng như dây điện thoại,...
PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN DỮ LIỆU
2. Cáp đồng trục
Là các nhóm đường dây được cách ly và bao bọc đặc
biệt bằng chất nhựa cách ly PVC có thể truyền dữ liệu ở
tốc độ cao.
Có khả năng truyền tín hiệu số ở tốc độ 10 megabit/giây.
Được sử dụng rộng rãi cho các đường dây điện thoại dài
và dùng làm cáp cho truyền hình cáp.
Cáp đồng trục có khả năng giảm nhiễu cao hơn và cung
cấp việc truyền dữ liệu sạch hơn và chính xác hơn mà
không làm biến dạng hay mất mát dữ liệu.
PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN DỮ LIỆU
2. Cáp đồng trục
PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN DỮ LIỆU
3. Hệ thống vi sóng
Cho phép truyền dữ liệu lên tới tốc độ 16 gigabit/giây
Hệ thống vi sóng sử dụng các tín hiệu vô tuyến tần số
rất cao để truyền dữ liệu xuyên qua không khí.
Hệ thống vi sóng sử dụng các thiết bị lặp lại tín hiệu tại
các điểm cách nhau khỏang từ 25 tới 30 km giữa bộ
phận truyền và nhận.
Hai trạm kế tiếp nhau được đặt trong đường ngắm của
nhau. Tín hiệu dữ liệu được nhận, khuếch đại và tái dịch
chuyển ở các trạm lặp này.
PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN DỮ LIỆU
3. Hệ thống vi sóng
PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN DỮ LIỆU
4. Vệ tinh
Là các trạm thu sóng đặt ngoài không gian. Các vệ tinh
này được phóng bằng tên lửa hay bằng tàu con thoi
được định vị chính xác ở vị trí 36000 km so với đường
xích đạo, và có tốc độ quỹ đạo tương đương với tốc độ
quay của trái đất.
Các trạm trên mặt đất xác định anten của vệ tinh tại các
điểm hỗn độn trên bầu trời.
Mỗi vệ tinh nhận và tái dịch chuyển các tín hiệu, các tín
hiệu này yếu đi khi đi qua một nửa bề mặt của trái đất.
Vì thế, cần 3 vệ tinh nằm trong quỹ đạo để cung cấp
dịch vụ truyền dữ liệu toàn cầu.
PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN DỮ LIỆU
4. Vệ tinh
Bộ thu phát có thể hỗ trợ đặc biệt lên tới 1200 kênh âm
ứng với 4800 bps hay 400 kênh âm ứng với 64Kbps tốc
độ truyền dữ liệu.
Một vệ tinh có nhiều bộ thu phát. Vì thế, mỗi vệ tinh có
khả năng truyền một lượng dữ liệu khổng lồ.
Sử dụng băng tần 4GHz gọi là truyền bằng băng tần
C(C-band transmisson).
Dùng băng tần từ 11 tới 14 GHz gọi là truyền bằng băng
tần Ku(Ku-band transmission).
PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN DỮ LIỆU
4. Vệ tinh truyền thông
PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN DỮ LIỆU
4. Vệ tinh
Ưu điểm:
Dùng để truyền và nhận dữ liệu giữa hai điểm được
chọn ngẫu nhiên trong vùng đó.
Chi phí cho việc truyền dữ liệu không phụ thuộc vào
khoảng cách giữa hai điểm miễn sao hai điểm đó nằm
trong khu vực được vệ tinh phủ sóng.
Vệ tinh có nhiều bộ thu phát có thể truyền một lượng dữ
liệu khổng lồ.
Khả năng xảy ra lỗi không đáng kể vì các trạm truyền có
thể nhận lại các tín hiệu của chúng và kiểm tra xem vệ
tinh có truyền thông tin chính xác hay không. Nếu không,
nó sẽ truyền lại dữ liệu.
PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN DỮ LIỆU
4. Vệ tinh truyền thông
Khuyết điểm:
Chi phí ban đầu để lắp đặt vệ tinh vào quỹ đạo khá cao.
Do tín hiệu vi sóng phải đi từ trạm gửi trên trái đất đến vệ tinh
và sau đó đi ngược về trạm thu trên trái đất, cứ mỗi thông tin
truyền đi truyền lại bị hoãn lại tối đa 270 msec giữa hai trạm
thu và gửi.
Hệ thống truyền thông bằng vệ tinh làm việc theo kiểu: bất cứ
dữ liệu nào gửi tới vệ tinh bằng việc truyền tự động sẽ được
truyền tới tất cả các trạm nhận nằm trong tầm phủ sóng của
vệ tinh.Vì thế, kiểm soát việc bảo mật là cần thiết để tránh sự
xâm nhập trái phép thông tin.
Sự nhiễu trong không khí như sấm và chớp ảnh hưởng tới
việc truyền bằng băng tần Ku của vệ tinh. Do đó khi thời tiết
xấu, việc truyền bằng băng tần C được sử dụng
PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN DỮ LIỆU
5. Cáp quang – Fibal optical
Là những sợi dây thủy tinh hay nhựa mỏng bằng sợi tóc
có thể được dùng như phương tiện truyền dữ liệu giống
với dây đồng hay cáp đồng trục.
Cáp quang truyền tín hiệu ánh sáng thay vì tín hiệu điện,
vì ánh sáng di chuyển nhanh hơn rất nhiều so với tín
hiệu điện, cáp quang có thể truyền tín hiệu với tốc độ rất
cao so với dây đồng và cáp đồng trục và không xảy ra
việc mất mát tín hiệu khi truyền xa.
Cáp quang làm từ nhựa, thủy tinh hoặc silic. Cáp quang
nhựa kém hiệu quả nhất nhưng rẻ và khá dày. Cáp
quang bằng thủy tinh hay silic nhỏ và mỏng hơn nhiều,
vì thế khá thích hợp với các kênh dung lượng cao.
PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN DỮ LIỆU
5. Cáp quang
Cáp quang bao gồm ba lớp đồng tâm: lõi trong, lớp sơn
phủ quanh và lớp phủ bảo vệ ngoài.
Lõi trong đường kính từ 8 tới 20 micromet gồm một bó
cáp quang.
Lớp sơn bao quanh bằng nhựa hay thủy tinh có chỉ số
khúc xạ thấp hơn so với lõi.
Đặc điểm của việc truyền ánh sáng là sự phụ thuộc chủ
yếu vào kích cỡ sợi cáp, cấu trúc của nó, chỉ số khúc xạ
và nguồn sáng tự nhiên.
Lớp phủ bảo vệ ngoài làm bằng nhựa.
PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN DỮ LIỆU
5. Cáp quang
Ưu điểm:
Độ rộng băng tần lớn
Chi phí thấp
Gỉam nhiễu điện từ
Kích thước nhỏ và trọng lượng khả quan
Bảo mật
An toàn và cách điện
Truyền các tín hiệu số và analog
PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN DỮ LIỆU
5. Cáp quang
Khuyết điểm:
Cáp quang dễ vỡ khi uốn cong đột ngột. Chỉ có thể uốn
cong nó thành những góc có bán kính tối thiểu vài inch.
Điều này đặt ra vấn đề về điều kiện vật lý khi lắp cáp
quang.
Việc nối cáp quang thẳng hàng không dễ và đơn giản
như dây đồng xoắn đôi hay cáp đồng trục. Nó đòi hỏi
một công cụ đặc biệt để làm.
PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN DỮ LIỆU
Dữ liệu được truyền từ nơi này đến nơi khác bằng tín
hiệu số hay analog (tương tự, tương đồng).
Trong tín hiệu analog, chỉ số truyền thay đổi theo một
dãy liên tục giống như âm thanh ánh sáng hay sóng vô
tuyến.
Biên độ của tín hiệu analog được đo bằng V và tần số
đo bằng Hz.
Tín hiệu số là một chuỗi các nhịp điện áp được biểu diễn
bởi số nhị phân
TRUYỀN DỮ LIỆU SỐ VÀ ANALOG
Máy tính phát sinh dữ liệu ở dạng số trong khi các
đường dây điện thoại dùng truyền dữ liệu trong mạng
máy tính thường chỉ vận chuyển tín hiệu analog.
Khi dữ liệu số được chuyển thông qua các thiết bị
analog, nó phải được chuyển thành dạng analog.
Kĩ thuật chuyển tín hiệu số thành dạng analog gọi là SỰ
ĐIỀU BIẾN(MODULATION).
Ngược lại,chuyển tín hiệu analog thành dạng số tại các
thiết bị đích gọi là GIẢI ĐIỀU BIẾN(DEMODULATION)
TRUYỀN DỮ LIỆU SỐ VÀ ANALOG
Bộ điều giải (modems)
Một tiến trình điều biến và giải điều biến (nghĩa là
chuyển các tín hiệu số thành dạng analog và ngược lại)
được thực hiện bởi một thiết bị đặc biệt gọi là modems
(modulation-demodulation)-bộ điều giải.
TRUYỀN DỮ LIỆU SỐ VÀ ANALOG
Bộ điều giải (modems)
Các tín hiệu số phát sinh tại các trạm được chuyển
thành dạng analog bằng sự điều biến của bộ điều giải
đặt gần trạm, tín hiệu analog truyền theo dây điện thọai
và được chuyển thành dạng số bằng sự giải biến của bộ
điều giải đặt gần máy tính.
Những tín hiệu số này được máy tính xử lý. Những tín
hiệu số đã được xử lý lại được điều biến thành dạng
analog và trả về đường dây điện thọai đến trạm nơi mà
các tín hiệu analog được giải biến thành dạng số và hiển
thị trên trạm.
TRUYỀN DỮ LIỆU SỐ VÀ ANALOG
Bộ điều giải (modems)
TRUYỀN DỮ LIỆU SỐ VÀ ANALOG
Bộ điều giải (modems)
Khi bạn muốn sử dụng bộ điều giải với máy tính để liên
lạc với các máy tính khác thông qua đường dây điện
thoại cần lưu ý các đặc điểm sau :
◦ Tốc độ truyền
◦ Nội và ngọai
◦ Các khả năng sao chép
◦ Xác định lỗi
◦ Nén dữ liệu
◦ Sự thông minh
TRUYỀN DỮ LIỆU SỐ VÀ ANALOG
TRUYỀN KIỂU SỐ VÀ ANALOG
Telephone modem:
dùng để nối máy tính
với dây điện thoại
DSL(Digital subscriber
line) modem: dùng dây
điện thoại để kết nối tốc
độ cao trực tiếp (kết nối
Internet)
Cable modern: dùng
cap đồng trục
Wireless modern: gọi
là WWLAN (wireless
wide area network)
modern
1. Đường quay số (hay switched line):
Người sử dụng máy tính muốn liên lạc với các máy tính
từ xa khác. Hoạt động như cách gọi điện thoại
Một mạch được thiết lập giữa hai máy tính qua hệ thống
chuyển mạch của công ty điện thọai.
Modem gắn vào máy tính của người sử dụng và sau đó
gửi và nhận dữ liệu qua đường dây điện thọai
Trong trường hợp gọi điện thọai, chi phí dịch vụ truyền
dữ liệu trong trường hợp này phụ thuộc vào thời gian
liên lạc và khoảng cách hai máy tính.
DỊCH VỤ TRUYỀN DỮ LIỆU
2. Đuờng thuê bao:
Là một đường dây điện thoại có khả năng kết nối hai
máy tính trực tiếp và thường xuyên giữa hai máy tính.
Đường thuê bao dùng cho cả việc truyền dữ liệu lẫn âm
thanh.
Chi phí đường thuê bao phụ thuộc vào dung lượng kênh
(bps) và khoảng cách(airmile).
DỊCH VỤ TRUYỀN DỮ LIỆU
3. Intergraded services Digital Network (ISDN):
Là hệ thống điện thọai cung cấp dịch vụ truyền dữ liệu số
hoàn toàn được thiết kế bởi công ty điện thoại và ca1cb
nhà cung cấp dịch vụ toàn cầu như một sự thay thế cho
hệ thống điện thoại analog.
Người sử dụng ISDN không cần modem vì nó hỗ trợ
truyền kiểu số kể cả âm thanh. Thời gian thiết lập cuộc
gọi sẽ rất ngắn giữa hai thuê bao.
Liên lạc âm thanh trong hệ thống được mã hóa bằng
phương pháp điều biến xung áp tại 64 Kbps.
DỊCH VỤ TRUYỀN DỮ LIỆU
3. Intergraded services Digital Network (ISDN):
ISDN chia thành hai lọai:
◦ ISDN băng hẹp dựa trên luồng bit 64Kbps kết hợp với các
“thùng”dung lượng cao sử dụng phép chia thời gian cộng
dồn. ISDN băng hẹp không hỗ trợ các yêu cầu về dịch vụ
truyền nhiều kiểu dữ liệu khác nhau, đặc biệt là các ứng
dụng đa truyền thông.
◦ ISDN băng rộng (B-ISDN) dùng sợi quang và phép chia thời
gian cộng dồn không đồng bộ. Cho phép lấy tổng độ rộng
băng tần có sẵn phân chia giữa các họat động đối lập theo
một cách linh họat hơn rất nhiều.
DỊCH VỤ TRUYỀN DỮ LIỆU
4. Value add Network (VAN):
Một vài công ty chuyên về cung cấp dịch vụ truyền dữ liệu
được thêm vào.
Gía trị được thêm vào tính theo dịch vụ tiêu chuẩn của
nhà cung cấp có thể bao gồm thư điện tử, dữ liệu mã
hóa/giải mã.
Truy cập cơ sở dữ liệu thương mại và đổi mã cho sự
truyền thông giữa các máy tính không tương thích nhau.
Các công ty này thường thuê các đường dây chuyên
dụng của common carriers cộng thêm giá trị để nâng cấp
chất lượng truyền thông và bán như các dịch vụ nâng
cấp.
DỊCH VỤ TRUYỀN DỮ LIỆU
1. Bộ đa nhiệm (multiplexer)
Là phương pháp phân chia một
kênh vật lý thành các kênh luận lý
đa nhiệm để các tín hiệu độc lập
có thể đồng thời được truyền qua
nó, gọi là cộng dồn(multiplexing).
Bộ đa nhiệm gộp nhiều đường
dây truyền thông dữ liệu hay các
tín hiệu và chuyển chúng thành
một đường dây truyền thông hay
một tín hiệu ở vị trí gửi.
BỘ XỬ LÝ TRUYỀN THÔNG
1. Bộ đa nhiệm (multiplexer)
Phương pháp cộng dồn giúp các phương tiện truyền đơn
đồng thời truyền dữ liệu giữa nhiều bộ phận truyền và
nhận khác nhau.
Có hai phương pháp cơ bản cho các kênh cộng dồn:
cộng dồn phân tần (frequency-division multiplexing) và
cộng dồn phân thời gian (time division multiplexing)
BỘ XỬ LÝ TRUYỀN THÔNG
1. Cộng dồn phân tần(FDM):
Dùng khi độ rộng băng tầng của phương tiện vượt quá
một tín hiệu cho sẵn
Trong FDM, độ rộng băng tần có sẵn của thiết bị vật lý
được tách ra thành các phần nhỏ hơn, tách rời những độ
rộng băng tần vật lý, mỗi phần nhỏ này xem như là các
đường dây truyền thông phân biệt (kênh).
Trong FDM tín hiệu được chuyển phải ở dạng analog,
theo đó tín hiệu số phải được chuyển thành dạng analog
nếu chúng dùng FDM.
BỘ XỬ LÝ TRUYỀN THÔNG
1. Cộng dồn phân tần(FDM):
BỘ XỬ LÝ TRUYỀN THÔNG
2. Cộng dồn phân thời gian (time division multiplexing-
TDM):
Dùng khi tốc độ truyền của phương tiện luôn vượt quá tốc
độ yêu cầu cho tín hiệu số.
Trong TDM tổng thời gian có sẵn trong kênh được chia
cho nhiều người dùng và mỗi người dùng của kênh được
chia cho khoảng thời gian nhỏ khi người này truyền thông
điệp.
Tại cuối giai đọan nhận, người dùng dùng bộ giải đa
nhiệm(demultiplexer) chuyển các phần riêng lẻ kết hợp lại
của thông điệp được gửi thành một thông điệp hoàn
chỉnh.
BỘ XỬ LÝ TRUYỀN THÔNG
2. Cộng dồn phân thời gian (time division multiplexing-
TDM):
TDM cộng dồn các tín hiệu số hay analog, nó thích hợp
với truyền dữ liệu dạng số hơn và cho việc truyền thông
giữa các máy tính.
TDM hiệu quả hơn vì tạo ra nhiều phân kênh hơn.
Gía của modem tốc độ cao và bộ đa nhiệm khá đắt so với
modem tốc độ thấp.
Phương pháp cộng dồn hiệu quả về chi phí nhưng không
thực hiện được khi bị hư đường truyền.
BỘ XỬ LÝ TRUYỀN THÔNG
2. Cộng dồn phân thời gian (time division multiplexing-
TDM):
BỘ XỬ LÝ TRUYỀN THÔNG
2. Bộ tập trung (concentrator)
Bộ tập trung làm nhiều chức năng như bộ đa nhiệm.
Nhưng bộ tập trung thực sự giảm số tín hiệu.
Số tín hiệu sau khi được tập trung lại trở thành ít hơn.
Sự thông minh này có được nhờ vi xử lý hay máy vi tính.
Do đó bộ tập trung đơn giản là bộ đa nhiệm thông minh.
BỘ XỬ LÝ TRUYỀN THÔNG
3. Bộ xử lý ngoại vi(front-end processor)
Bộ xử lý ngọai vi được cài cùng một vị trí với máy chủ.
Mục đích là trút gánh nặng xử lý truyền thông cho máy
chủ và máy chủ được dành cho các ứng dụng và xử lý dữ
liệu.
Nhiệm vụ của nó giống các trạm thông minh hay giống
một trợ lý của máy chủ.
BỘ XỬ LÝ TRUYỀN THÔNG
Bộ xử lý
Đầu - cuối
Máy tính
Chính
Thông tin liên
lạc từ xa đến các
trang web
Tất cả các giao tiếp
xử lý được thực
hiện ở đây
Xử lý dữ liệu
chính của công
việc được thực
hiện ở đây
Việc truyền tải dữ liệu trên một đường truyền thường
được tiến hành theo 2 cách: truyền tải đồng bộ và không
đồng bộ.
Truyền tải không đồng bộ được biết đến như truyền tải
khởi đầu - kết thúc. Người gởi có thể gởi một kí tự ở bất
kỳ thời điểm nào và người nhận sẽ tiếp nhận nó. Đây là
đặc tính của nhiều thiết bị vào/ra (terminal).
Khi một thiết bị kết nối với máy tính và người điều khiển
nhấn phím bất kỳ trên thiết bị thì thời gian giữa việc nhấn
các phím liên tiếp sẽ thay đổi. Dữ liệu sẽ được truyền đi
từng kí tự một theo từng khoảng dừng đều đặn.
TRUYỀN TẢI ĐỒNG BỘ VÀ KHÔNG ĐỒNG BỘ
Để người nhận có thể biết được khi nào một kí tự được
chuyển đến, máy phát sẽ “đóng khung” mỗi kí tự.
Trước mỗi kí tự là một bít xuất phát và theo sau kí tự đó
sẽ là 1 đến 2 bit kết thúc tuỳ thuộc vào hệ thống máy.
Thời gian truyền tải giữa 2 kí tự có thể là 0 hay có thể lâu
hơn.
TRUYỀN TẢI ĐỒNG BỘ VÀ KHÔNG ĐỒNG BỘ
Character Character Character
Thời gian không đều giữa
hai khối kí tự
Mỗi ký tự khung của bắt
đầu và ngừng bit
(a) Truyền không đồng bộ
Ưu điểm:
Thích hợp với các loại thiết bị bàn phím, máy in đơn giản.
Chi phí rẻ vì không đòi hỏi sự lưu chứa trong các thiết bị
hay trong máy tính bởi vì sự truyền tải diễn ra từng kí tự
một.
Khuyết điểm:
Do đường truyền rảnh trong thời gian ngừng giữa các kí
tự nên thời gian rảnh trong việc truyền tải nhưng chi phí
đường truyền cao.
TRUYỀN TẢI ĐỒNG BỘ VÀ KHÔNG ĐỒNG BỘ
Truyền tải dữ liệu đồng bộ bao gồm việc nhóm khối các
nhóm kí tự giống như các thông tin được lưu trữ trên băng từ.
Sau đó, mỗi khối được định dạng bởi thông tin đầu và thông tin
cuối. Thông tin đầu bao gồm thông tin đã đồng bộ hoá. Thông
tin đồng bộ hoá được sử dụng