Bài giảng Nhập môn tin học - Chương 18: Internet

18.1. Định nghĩa 18.2. Tóm tắt lịch sử phát triển 18.3. Những dịch vụ cơ bản của Internet 18.4. Công cụ tìm kiếm trên mạng 18.5. Trình duyệt Web 18.6. Phương pháp tìm kiếm trên Internet 18.7. Sử dụng Internet 18.8. Cách kết nối vào Internet 18.9. Các khái niệm liên quan khác

pdf58 trang | Chia sẻ: thuongdt324 | Lượt xem: 526 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nhập môn tin học - Chương 18: Internet, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 CHƯƠNG 18 INTERNET 2 18.1. Định nghĩa 18.2. Tóm tắt lịch sử phát triển 18.3. Những dịch vụ cơ bản của Internet 18.4. Công cụ tìm kiếm trên mạng 18.5. Trình duyệt Web 18.6. Phương pháp tìm kiếm trên Internet 18.7. Sử dụng Internet 18.8. Cách kết nối vào Internet 18.9. Các khái niệm liên quan khác NỘI DUNG 3 ĐỊNH NGHĨA • Internet là một mạng khổng lồ của các mạng, những mạng này lại liên kết với nhiều loại máy tính khác nhau trên khắp thế giới. • Internet là mạng của mạng dùng chung việc xác định địa chỉ của các máy tính khác và dùng chung một cách thức hay phương thức giao tiếp giữa hai máy tính trên một mạng. 4 TÓM LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN • Internet có nguồn gốc từ hệ thống ARPANET của Bộ Phận Nghiên Cứu Dự Án Công Nghệ Cao thuộc Bộ Quốc Phòng Hoa Kỳ. ARPANET là mạng WAN đầu tiên và chỉ có 4 site vào năm 1969. • Internet phát triển từ những ý tưởng cơ bản của ARPANET về việc liên kết nội bộ các máy tính lại với nhau và đầu tiên được dùng trong các tổ chức và các trường đại học nhằm chia sẻ và trao đổi thông tin. • Năm 1989, Chính phủ Hoa Kỳ thay đổi những áp chế lên việc sử dụng Internet và cho phép nó được dùng cho các mục đích kinh tế. • Internet hiện nay nối hơn 30.000 mạng với nhau, cho phép hơn 10 triệu máy tính và hơn 50 triệu người dùng trên hơn 150 quốc gia trên thế giới giao tiếp với nhau và tiếp tục phát triển nhanh. 5 NHỮNG DỊCH VỤ CƠ BẢN CỦA INTERNET 1) Thư điện tử 6  Thư điện tử (e-mail) cho phép người dùng gởi một lá thư (tin nhắn) tới một người dùng Internet khác ở một nơi nào đó trên thế giới bằng cách email chuyển từ một mạng này đến những mạng khác cho đến khi tới được nơi cần đến.  Tất cả những người dùng Internet đều có một địa chỉ email, một hộp thư ảo. Khi gởi một lá thư tới người dùng khác, người gởi xác định địa chỉ email của người nhận Dịch vụ email sẽ chuyển lá thư tới hộp mail của người nhận.  Tin nhắn trong dịch vụ email không những có thể chứa văn bản mà còn có thể chứa hình ảnh, dữ liệu âm thanh hay video. 7  Một quy định duy nhất là các dữ liệu gởi phải được số hóa, nghĩa là phải được chuyển đổi thành định dạnh mà máy tính có thể đọc được.  Email có những ưu điểm:  Nó nhanh hơn gửi thư giấy.  Internet cho phép người dùng giao tiếp cả khi vắng mặt.  Không giống với tài liệu fax, Internet có thể lưu trữ tài liệu trên mày tính và dễ dàng chỉnh sửa nội dung. 8 9  Phương thức trao đổi tập tin (FTP) cho phép người dùng có thể di chuyển tập tin từ một máy tính đến một máy khác trên Internet.  Các tập tin trên máy tính đều có thể trao đổi qua dịch vụ FTP. Di chuyển một tập tin từ một máy chủ đến máy trạm gọi là tải (downloading) tập tin và di chuyển một tập tin từ máy trạm đến máy chủ gọi là tải (uploading) tập tin. 10  Bằng cách sử dụng dịch vụ FTP, việc trao đổi tập tin xảy ra theo phương thức sau:  Người dùng thực thi câu lệnh ftp trên máy người dùng, xác định địa chỉ của máy khách như là một thông số.  Một tiến trình FTP đang chạy trên máy người dùng (máy trạm) thiết lập một kết nối đến tiến trình FTP đang chạy trên máy ở xa (máy chủ).  Sau đó, người dùng được yêu cầu nhập tên đăng nhập và mật mã để đảm bảo rằng người dùng được phép truy cập máy chủ.  Sau khi đăng nhập thành công, những tập tin mong muốn được tải xuống hay đăng lên bằng cách sử dụng câu lệnh get (để tải xuống) hoặc put (để đăng lên). Trước khi tập tin được trao đổi, người dùng còn có thể xem danh sách các thư mục, di chuyển giữa chúng trên máy chủ. 11  Dịch vụ telnet cho phép người dùng có thể thực thi câu lệnh telnet trên máy cục bộ (máy trạm) để bắt đầu giai đoạn đăng nhập máy chủ. Hành động này được gọi là “đăng nhập từ xa”.  Đầu tiên, người dùng đánh câu lệnh telnet và địa chỉ của máy chủ trên máy cục bộ (máy trạm) của người đó. Người dùng sau đó nhận một yêu cầu nhập tên đăng nhập và một mật khẩu để đảm bảo rằng người dùng có quyền truy cập đến máy chủ. Nếu tên đăng nhập và mật khẩu hợp lệ, người dùng sẽ được đăng nhập vào máy chủ. Telnet nhập mẫu input và bất cứ gì xảy ra trên máy cục bộ được gởi tới máy chủ để xử lý. 12 Một vài công dụng chung của dịch vụ telnet là:  Sử dụng sức mạnh tính toán của máy chủ. Máy cục bộ có thể là một máy tính cá nhân và máy chủ có thể là một siêu máy tính.  Dùng một phần mềm trên máy chủ. Phần mềm mà người dùng muốn có thể không nằm trên máy tính của mình.  Truy cập đến kho dữ liệu máy chủ.  Để đăng nhập vào máy tính của mình từ một máy khác. 13  Dịch vụ usenet cho phép một nhóm người dùng Internet trao đổi ý tưởng, quan điểm, thông tin trên một chủ đề chung mà tất cả các thành viên thuộc nhóm quan tâm tới.  Một thành viên khi muốn trao đổi thông tin, ý tưởng, quan điểm của anh ta sẽ gởi một tin nhắn có định dạng đặc biệt, xử lý và thông dịch thành một ghi chú để được dán lên bảng thông báo thông qua phần mềm phù hợp cho mục đích này được cài trên máy tính của thành viên.  Sau khi hoàn thành tiến trình xử lý tin nhắn, tin nhắn có thể được đọc từ bất cứ máy tính của các thành viên khác. 14  Có 2 loại nhóm thảo luận: có giới hạn và không có giới hạn.  Trong một nhóm thảo luận có giới hạn chỉ những thành viên được chọn mới có quyền viết tin nhắn trực tiếp lên bảng thông báo ảo.  Nhóm không giới hạn thì bất kỳ thành viên nào cũng có thể viết hoặc dán trực tiếp tin nhắn lên bảng thông báo ảo đó.  Mỗi nhóm thảo luận có một tên riêng biệt và duy nhất. Một nhóm thảo luận có thể được tạo bởi người quản trị hệ thống bằng bất cứ một máy tính nào nối mạng Internet.  Một người dùng muốn trở thành thành viên của nhóm thảo luận trước hết phải đăng ký. Một người dùng đã đăng ký có thể hủy đăng ký bất cứ lúc nào. 15 1. Gopher  Gopher là công cụ trên nền tảng văn bản, cung cấp tất cả các dạng tập hợp thông tin theo kiểu phân cấp thông tin dưới dạng một chuỗi các danh mục.  Mỗi mục danh mục liên kết với danh mục khác, danh mục này lại liên kết với chuỗi các danh mục khác cho tới khi bạn tới được văn bản, hình ảnh, âm thanh, tập tin, mong muốn.  Gopher hữu dụng cho người dùng khi gặp dạng câu hỏi “Có gì trên Internet hữu dụng cho tôi?”  Người dùng có thể chọn và mở thông tin mình mong muốn mà không cần phải gõ địa chỉ của máy tính lưu trữ thông tin đó hoặc không cần phải đăng nhập máy tính đó. Gopher tự động làm tất cả việc này cho người dùng. 16 2. Archie  Archie là công cụ tìm kiếm dựa trên từ khóa, nó cho phép tìm kiếm tập tin, được lưu trên những trang web vô danh trên Internet, thông qua tên và nội dung của tập tin.  Trong trường hợp “tìm kiếm theo tên”, từ khóa là tên tập tin hay một phần của tên tập tin bạn đang cần tìm. Kết quả của tìm kiếm là archie sẽ liệt kê một danh sách các địa chỉ trang web FTP có tên tập tin chứa từ khóa.  Trường hợp “tìm kiếm theo nội dung”, từ khóa là một từ hay cụm từ bạn muốn tìm như là dữ liệu trong các tập tin. Kết quả tìm kiếm là danh sách các địa chỉ trang web FTP và tên tập tin chứa từ khóa nội dung của tập tin. 17 World Wide Web  World Wide Web (WWW hay W3) là phương pháp phổ biến và triển vọng nhất trong việc truy cập Internet vì nó sử dụng một khái niệm gọi là hypertext.  Hypertext là một phương pháp mới trong việc lưu trữ và phục hồi thông tin, phương pháp này giúp tác giả có khả năng cấu trúc thông tin theo những cách đa dạng.  Một văn bản hypertext được thiết kế hiệu quả có thể giúp người dùng định vị nhanh chóng những loại thông tin mong muốn từ khối lượng lớn thông tin trên mạng.  Khả năng này có được là nhờ sử dụng chuỗi các liên kết (link). Một liên kết là một loại mục (item) đặc biệt trong văn bản hypertext, nó liên kết văn bản với văn bản khác. Văn bản thứ hai có thể ở bất cứ nơi nào trên Internet. 18 Browsers thường cung cấp các tiện ích sau:  Browser không cần một người dùng đăng nhập từ xa vào một máy chủ và sau đó đăng xuất trở lại khi người dùng hoàn thành việc truy cập thông tin lưu trên máy chủ.  Browser cho phép người dùng xác định một địa chỉ URL của máy chủ để giúp người dùng truy cập trực tiếp trang của máy chủ và truy cập thông tin lưu trên nó. URL viết tắt cho Uniform Resource Locator là một kế hoạch xác định địa chỉ được WWW browser dùng để định vị những site trên Internet.  Browser cho phép người dùng tạo và duy trì danh sách các địa chỉ yêu thích cá nhân (hotlist) của máy chủ mà người dùng sau này sẽ truy cập thường xuyên. TRÌNH DUYỆT WEB 19  Nhiều browser có một tính năng “lịch sử”. Nghĩa là, browser lưu trong bộ nhớ của máy trạm địa chỉ URL của những máy chủ được truy cập để liên kết (link) vẫn còn có giá trị khi mà nếu người dùng muốn quay trở lại.  Các Browser cho phép một người dùng tải thông tin theo nhiều định dạng (ví dụ tập tin văn bản, tập tin HTML, hay tập tin PostScrip). Những thông tin được tải về có thể được sử dụng sau này. TRÌNH DUYỆT WEB 20  Browser được chia làm 3 lớp chính sau:  Line browser,  Browser đồ họa (graphical browser)  Browser tích hợp Java (Java-enabled browser) TRÌNH DUYỆT WEB 21 1. Line browsers  Line browser dựa trên nền tảng văn bản, cung cấp giao diện đường lệnh tới người dùng.  Các browser này thể hiện một liên kết hypertext hoặc bằng cách sử dụng các con số trong ngoặc vuông ( [1] ) hoặc dùng kiểu chữ đậm.  Line browser sử dụng phương pháp chữ đậm được gọi nhiều là lynx browser và phổ biến nhất ngày nay. TRÌNH DUYỆT WEB 22 Hạn chế:  Các trình duyệt này không quản lý, nắm bắt được các dữ liệu đồ họa, hình ảnh, video và âm thanh.  Chúng phụ thuộc quá nhiều vào bàn phím để định vị và chọn thông tin. Người dùng phải dùng các phím mũi tên để di chuyển từ liên kết này tới liên kết khác. TRÌNH DUYỆT WEB 23 2. Trình duyệt web đồ họa  Các trình duyệt đồ họa được thiết kế để tận dụng tất cả các ưu điểm của phương pháp WWW để quản lý được tất cả các loại phương tiện truyền thông số như đồ họa, hình ảnh, video và âm thanh.  Trình duyệt dựa chủ yếu vào chuột để định vị và chọn thông tin.  Trình duyệt đồ họa đòi hỏi các máy trạm web phải có khả năng nhận biết và thể hiện dữ liệu đồ họa.  Các trình duyệt đồ họa như Mosaic, NetScape, Cello, Viola, MacWeb, Internet Explorer, Trong đó, Mosaic là phổ biến nhất, cung cấp miễn phí bởi NCSA (National Center for Supercomputing Applications). Phiên bản có phí của Mosaic là NetScape. TRÌNH DUYỆT WEB 24 3. Trình duyệt tích hợp Java  Người dùng của máy trạm web viếng thăm một liên kết hypertext  Trình duyệt của máy trạm giải mã địa chỉ URL của liên kết.  Trình duyệt liên hệ với máy chủ phù hợp với địa chỉ URL và yêu cầu đối tượng liên kết tham chiếu tới.  Sau đó máy chủ lấy đối tượng từ một máy trạm cục bộ nào đó rồi trả về cho trình duyệt dưới dạng các byte, chứa đối tượng đó.  Trình duyệt kiểm tra các byte đó để xác định loại dữ liệu như văn bản HTML hay ảnh JPEG,  Cuối cùng, trình duyệt dùng thông tin về loại dữ liệu và mã phù hợp để quản lý và thể hiện đối tượng trên mán hình máy trạm web. TRÌNH DUYỆT WEB 25 TRÌNH DUYỆT WEB Người sử dụng click vào hypertext link Trình duyệt giải mã địa chỉ URL của liên kết Trình duyệt yêu cầu đối tượng tương ứng từ máy chủ Trình duyệt kiểm tra các byte để xác định loại của dữ liệu Trình duyệt sử dụng thông tin kiểu dữ liệu để đưa ra mã hợp lý cho việc thao tác và hiển thị đối tượng trên màn hình máy tính Máy chủ duyệt đối tượng và trả về trình duyệt một gói gồm nhiều byte mà chứa đối tượng Yêu cầu Trả lời Trình duyệt Mạng Máy chủ Hình 18.3. Cấu trúc chức năng của một trình duyệt đồ họa 26 3. Trình duyệt tích hợp Java  Trình duyệt nhúng Java, được gọi là các trình duyệt "thế hệ thứ hai", được thiết kế để khắc phục những hạn chế đã đề cập của các trình duyệt đồ họa, dựa trên ngôn ngữ lập trình Java và có khả năng tự động tải về Java applets (các ứng dụng nhỏ) từ máy chủ vào máy vi tính của khách hàng và thực hiện chúng trên máy tính của khách hàng.  Tính năng này cung cấp các khả năng sau:  Nội dung động  Các loại dữ liệu động  Giao thức động TRÌNH DUYỆT WEB 27 TRÌNH DUYỆT WEB Người sử dụng click vào hypertext link Trình duyệt giải mã địa chỉ URL của liên kết Trình duyệt yêu cầu đối tượng tương ứng từ máy chủ Trình duyệt kiểm tra các byte để xác định kiểu của đối tượng và nhận biết nó là của kiểu không biết Trình duyệt yêu cầu máy chủ cho Java-based applet để hỗ trợ đối tượng Máy chủ duyệt đối tượng và trả về trình duyệt một gói gồm nhiều byte mà chứa đối tượng Yêu cầu Trả lời Trình duyệt Mạng Máy chủ Hình 18.4. Cấu trúc chức năng của một trình duyệt Java- enabled Trình duyệt thực thi applet để thao tác và hiển thị đối tượng trên màn hình máy tính Máy chủ trả về trình duyệt applet để hỗ trợ đối tượng Yêu cầu Trả lời Thời gian 28 Các yếu tố chính của phương pháp tìm kiếm trên Internet  Yêu cầu tìm kiếm giao diện: cho phép người sử dụng cung cấp các mô tả về thông tin mình mong muốn cho công cụ tìm kiếm.  Information discoverer: phát hiện thông tin từ WWW và tạo ra một cơ sở dữ liệu cho các công cụ tìm kiếm, được sử dụng để xác định vị trí thông tin hữu ích trong quá trình tìm kiếm.  Presenter của kết quả tìm kiếm: trả về kết quả của cuộc tìm kiếm, xếp hạng chúng theo thứ tự thích hợp nhất để tìm kiếm. PHƯƠNG PHÁP TÌM KIẾM TRÊN INTERNET 29 Các nhóm của Công cụ Tìm kiếm Internet  Công cụ tìm kiếm ngôn ngữ tự nhiên: cho phép người sử dụng gửi các cụm từ tìm kiếm trong ngôn ngữ tự nhiên như: Tiếng Anh, Tiếng Hin-di, Tiếng Nhật,  Chủ đề của thư mục trong công cụ tìm kiếm: hiện các kết quả tìm kiếm theo chủ đề có thứ tự, thay vì sắp xếp chúng theo sự liên quan giữa các trang web.  Tiêu đề hướng dẫn công cụ tìm kiếm: chứa các liên kết của nhiều nguồn quan trọng về một chủ đề.  Siêu công cụ tìm kiếm: không tạo ra cơ sở dữ liệu của riêng mình, nhưng sử dụng cơ sở dữ liệu của các công cụ tìm kiếm khác. PHƯƠNG PHÁP TÌM KIẾM TRÊN INTERNET 30 Một số Công cụ Tìm kiếm Internet  HotBot (www.hotbot.com): cung cấp rộng rãi với các tùy chọn tìm kiếm thông qua việc sử dụng các truy vấn kết hợp các hình thức vận hành.  Yahoo (www.yahoo.com): hỗ trợ một cú pháp cho phép truy vấn bao gồm/loại trừ, đối xứng cụm từ, ký tự đại diện phù hợp, và tiêu đề và URL limiters.  Lycos (wyvw.lycos.com): cung cấp một lựa chọn tốt của cả hai tính năng tìm kiếm cơ bản và nâng cao.  Infoseek (www.infoseek.com): sử dụng một hình thức dựa trên phương pháp tiếp cận đòi hỏi một tập lệnh Java kích hoạt trình duyệt. Nó giả định một số kiến thức về HTML để cung cấp các mô tả về thông tin mong muốn . PHƯƠNG PHÁP TÌM KIẾM TRÊN INTERNET 31 Một số Công cụ Tìm kiếm Internet  Google (www.google.com): là một công cụ tìm kiếm có nhiều tính năng độc đáo. Nó sắp các các kết quả theo độ ưu tiên một cách chặt chẽ, và ưu tiên các kết quả có thuật ngữ tìm kiếm ở gần nhau. Nó chỉ xuất ra các kết quả ứng với tất cả những thuật ngữ tìm kiếm hoặc dòng văn bản của trang hoặc trong các văn bản của liên kết trỏ đến trang web.  Inference Find (www.infind.com): là một siêu công cụ tìm kiếm mà có sáu công cụ tìm kiếm cùng một lúc. Các công cụ tìm kiếm trộn các kết quả, loại bỏ bản sao của file, tổ chức các kết quả vào một section bởi những khái niệm và / hoặc bởi tên miền cấp cao (cơ sở giáo dục, tổ chức chính phủ, công ty,). PHƯƠNG PHÁP TÌM KIẾM TRÊN INTERNET 32 Một số Công cụ Tìm kiếm Internet  Ixquick (www.ixquick.com): là một siêu công cụ tìm kiếm sử dụng nhiều công cụ tìm kiếm để thực hiện việc tìm kiếm và chỉ trả về top-10 của kết quả tìm kiếm.  Nó cung cấp một loạt các tuỳ chọn tìm kiếm bao gồm cả boolean, ngụ ý boolean, ngôn ngữ tự nhiên, tìm kiếm, truncation(sự cắt xén), trường hợp có sự nhạy cảm, và các lĩnh vực tìm kiếm, bằng cách gửi một yêu cầu tìm kiếm cho công cụ tìm kiếm có hỗ trợ các tùy chọn này. Nó cũng có các tính năng để tìm kiếm tin tức, mp3 nhạc tập tin và hình ảnh. PHƯƠNG PHÁP TÌM KIẾM TRÊN INTERNET 33 1. Thông tin liên lạc trực tuyến 2. Chia sẻ phần mềm 3. Trao đổi về các chủ đề phổ biến 4. Đăng tải các thông tin về lợi ích chung 5. Sản phẩm khuyến mãi 6. Phản hồi về sản phẩm 7. Dịch vụ hỗ trợ khách hàng 8. Báo và tạp chí On-line 9. Mua sắm On-line 10. Video thảo luận khắp thế giới VIỆC SỬ DỤNG INTERNET 34  Có bốn cách cơ bản để có được kết nối vào Internet: 1. Trực tiếp / đường thuê bao 2. Remote Dial-up 3. Slip / PPP 4. Thương mại Dịch vụ trực tuyến CÁCH KẾT NỐI VÀO INTERNET 35 1. Kết nối trực tiếp / đường thuê bao  Một đường dây điện thoại dành riêng được sử dụng để kết nối một hệ thống máy tính vào Internet, toàn bộ băng thông của đường dây là dành cho mạng lưới giao thông giữa Internet và kết nối các máy tính hệ thống.  Các máy tính kết nối hệ thống được sử dụng để cung cấp kết nối Internet cho các máy tính thông qua nó.  Kết nối trực tiếp là hệ thống kết nối máy tính dưới hình thức một tên miền trên mạng Internet và nó có thể được sử dụng để cung cấp kết nối Internet cho máy tính khác mà trở thành một phần của cùng một tên miền. CÁCH KẾT NỐI VÀO INTERNET 36 1. Kết nối trực tiếp / đường thuê bao  Tùy thuộc vào loại hình thiết lập trong một tổ chức, máy tính cá nhân của tổ chức mà có hoặc không có địa chỉ Internet và công cụ phần mềm để giao tiếp với Internet.  Người sử dụng máy vi tính cá nhân có thể sử dụng công cụ phần mềm để truy cập Internet và họ có thể tải các tập tin từ máy tính khác trên Internet về máy mình.  Chi phí cho các kết nối trực tiếp dựa trên hợp đồng hàng năm và các chi phí của các kết nối phụ thuộc vào một số yếu tố, bao gồm băng thông, số lượng người sử dụng, và mục đích sử dụng. CÁCH KẾT NỐI VÀO INTERNET 37 2. Kết nối quay số từ xa  Người sử dụng kết nối máy tính cá nhân đến Internet như kết nối quay số từ xa. Các ISP của cổng ra của máy tính được gọi là host hoặc server, và máy tính của người dùng được gọi là client hoặc remote machine.  Người sử dụng phải đăng nhập vào máy chủ trong máy tính để sử dụng các kết nối vào Internet.  Đòi hỏi người sử dụng phải có một máy tính với một số phần mềm viễn thông cơ bản, một đường điện thoại, và một modem.  Người dùng được cấp một tài khoản lưu trữ trên máy chủ bao gồm tên e-mail, hoặc địa chỉ, và phân vùng không gian ổ đĩa trên máy chủ. CÁCH KẾT NỐI VÀO INTERNET 38 2. Kết nối quay số từ xa  Đối với thiết bị sử dụng Internet, người sử dụng quay số máy chủ bằng cách sử dụng máy tính của mình và modem và sau đó truy cập vào máy chủ bằng tên e- mail và mật khẩu.  Người sử dụng sau đó sử dụng phần mềm Internet của máy chủ để truy cập vào Internet. Mức độ thực sự của người sử dụng truy cập Internet phụ thuộc vào phần mềm internet chạy trên máy chủ (các gói dịch vụ, e- mail, FTP. Telnet, usenet tin tức, gopher, WWW,...).  Người sử dụng cũng phải hiểu một chút về hệ thống điều hành của máy chủ, để tận dụng tiện ích kết nối của mình.  Bất cứ thông tin nào mà người sử dụng tải lên hoặc tải về đầu tiên phải đi qua máy chủ CÁCH KẾT NỐI VÀO INTERNET 39 3. Kết nối Giao c Internet Đơn n hoặc Giao c liên t m- m  SLIP/PPP là một mở rộng kết nối quay số từ xa cho phép máy khách chạy phần mềm Internet trên chúng để truy cập vào Internet chứ không phải phụ thuộc vào phần mềm trên máy chủ.  Người sử dụng chỉ cần biết về hệ điều hành và phần mềm Internet trên máy họ, mà không cần phải tìm hiểu về hệ điều hành và phần mềm khác trong máy chủ, để kết nối vào Internet. CÁCH KẾT NỐI VÀO INTERNET 40 3. Kết nối Giao c Internet Đơn n hoặc Giao c liên t m- m 