1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
2. Cấu trúc chương trình C
3. Biên dịch và thực thi một chương trình C
4. Các kiểu dữ liệu cơ sở và dẫn xuất
5. Biến, hằng, định danh
6. Nhập và xuất trong C
7. Bài tập
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
Ngôn ngữ C do Brian W.Kernighan và Dennis M.Ritchie phát
triển vào đầu những năm 70 với mục đích ban đầu là phát triển
hệ điều hành UNIX.
Cuốn sách viết về C đầu tiên “The Programming Language” do
Brian W.Kernighan và Dennis M.Ritchie viết năm 1978.
73 trang |
Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 571 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nhập môn tin học - Chương 2: Những khái niệm cơ bản về ngôn ngữ C - Đào Nam Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHẬP MÔN TIN HỌC
NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NGÔN NGỮ C
TS Đào Nam Anh
Tài liệu
Slides do TS.Đào Nam Anh thực hiện dựa trên
tài liệu [1,2] và các mã nguồn [3]:
1. B. W. Kernighan and D. M. Ritchie The C
Programming Language Prentice Hall 1978,
ISBN 0-13-110163-3.
2. TS.Nguyễn Thị Thu Hà, TS.Nguyễn Hữu
Quỳnh, TS.Nguyễn Thị Thanh Tân,
Giáo trình Nhập môn tin học, Khoa CNTT,
Đại học Điện lực, 2013
3. Programiz.com
2
Nội dung
1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
2. Cấu trúc chương trình C
3. Biên dịch và thực thi một chương trình C
4. Các kiểu dữ liệu cơ sở và dẫn xuất
5. Biến, hằng, định danh
6. Nhập và xuất trong C
7. Bài tập
c nh
CNTT Nhập môn tin học 3
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
i u
4
Ngôn ngữ C do Brian W.Kernighan và Dennis M.Ritchie phát
triển vào đầu những năm 70 với mục đích ban đầu là phát triển
hệ điều hành UNIX.
Cuố sách viết về C đầu tiên “The Programming Language” do
Brian W.Kernighan và Dennis M.Ritchie viết năm 1978.
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
i u
CNTT Nhập môn tin học 5
C được Viện Tiêu chuẩn hoá của Mỹ (ANSI:
American National Standard Institute) làm thành
tiêu chuẩn với tên gọi ANSI C.
C rất hiệu quả để viết các chương trình thuộc
nhiều lĩnh vực khác nhau. C cũng được dùng để
lập trình hệ thống. Mã C rất dễ di chuyển, nghĩa
là phần mềm viết cho loại máy tính này có thể
chạy trên một loại máy tính khác và ít bị lỗi.
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
. c chương nh ch C cơ n
CNTT Nhập môn tin học 6
Ngôn ngữ lập trình C hiện tại thường sử dụng các trình
dịch:
Turbo C/C++, Borland C/C++ của hãng Borland
International Inc.
C-Free của của hãng phần mềm ProgramArts.
Dev C/C++ của hãng Bloodshed Software.
Các phần mềm mã nguồn mở Code::Blocks, Eclipse
MSC, VC của Microsoft Corp.
Lattice C của Lattice.
Sau này, C++ đã được phát triển từ C, bổ sung các yếu
tố về lập trình hướng đối tượng từ C.
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
. c m a ngôn C
CNTT Nhập môn tin học 7
C là ngôn ngữ lập trình cấu trúc. Tuy nhiên, C không phải
là ngôn ngữ cấu trúc khối, không cho phép việc tạo
hàm trong hàm.
C là ngôn ngữ có độ thích nghi cao. Bởi các kiểu dữ
liệu và cấu trúc điều khiển của C có hầu hết trên các
máy tính nên thư viện lúc chạy cần để cài đặt chương
trình khá gọn.
C độc lập với kiến trúc máy đặc thù, mọi chương
trình chạy không liên quan tới sự thay đổi về phần
cứng của máy tính.
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
. c m a ngôn C
CNTT Nhập môn tin học 8
C được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực chuyên
nghiệp vì đáp ứng được yêu cầu và có tính hiệu quả
cao.
C cung cấp những cấu trúc điều khiển như các câu
lệnh lựa chọn, lệnh lặp giống ở Pascal.
C cung cấp con trỏ và khả năng định địa chỉ số học.
C cho phép hàm được gọi đệ quy và các biến cục bộ
của hàm sẽ được tự động sinh ra hoặc được tạo mới
với mỗi lần gọi mới.
C tương đối thoải mái trong chuyển đổi dữ liệu.
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
. u c cơ n a t chương nh C
CNTT Nhập môn tin học 9
C có chính xác là 32 từ khóa. Những từ khóa này kết hợp
với cú pháp của C hình thành ngôn ngữ C. Nhưng nhiều
trình biên dịch cho C đã thêm vào những từ khóa dùng cho
việc tổ chức bộ nhớ ở những giai đoạn tiền xử lý nhất định.
Một số quy tắc khi lập trình C như sau:
Tất cả từ khóa là chữ thường (không in hoa).
Ðoạn mã trong chương trình C có phân biệt chữ thường
và chữ hoa. Ví dụ: do while thì khác với DO WHILE.
Từ khóa không thể dùng cho các mục đích khác như đặt
tên biến (variable name) hoặc tên hàm (function name).
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
. u c cơ n a t chương nh C
Nhập môn tin học 10
Cấu trúc cơ bản nhất
của C gồm 5 phần:
Phần tiền xử lý, phần
khai báo các biến
ngoài, các hàm
nguyên mẫu, định
nghĩa các hàm và
phần chương trình
chính. Một chương
trình C thông thường
có dạng như sau:
#include//Gọi tiền xử lý
#define // định nghĩa hằng xâu ký tự
typedef // Định nghĩa kiểu dữ liệu
function prototype // Nguyên mẫu các hàm
int x,y; // Phần khai báo các biến ngoài
void main // Chương trình chính
{
float a;
int k=6;
printf ();
scanf();
.......... các câu lệnh, lời gọi hàm ....
getch();
}
function 1// Định nghĩa hàm
{
..........các câu lệnh trong thân của hàm
}
function 2
{
..........các câu lệnh trong thân của hàm
}
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
. u c cơ n a t chương nh C
11
Phần tiền xử lý: Sử dụng các thư viện cần dùng
trong chương trình bắt đầu bằng dấu # và từ khoá
include. Tên thư viện được đặt sau từ khoá include
và đặt trong dấu .
Thư viện hàm chuẩn dùng cho những tác vụ
chung. Thư viện ở trong một tập tin (file) lớn
trong khi đa số còn lại chứa nó trong nhiều tập
tin nhỏ.
Hàm được chứa trong thư viện có thể được dùng
cho nhiều loại tác vụ khác nhau.
Vài trình biên dịch cho phép hàm được thêm vào
thư viện chuẩn trong khi số khác lại yêu cầu tạo
một thư viện riêng.
#include//Gọi tiền xử lý
#define // định nghĩa hằng xâu ký tự
typedef // Định nghĩa kiểu dữ liệu
function prototype // Nguyên mẫu các hàm
int x,y; // Phần khai báo các biến ngoài
void main // Chương trình chính
{
float a;
int k=6;
printf ();
scanf();
.......... các câu lệnh, lời gọi hàm ....
getch();
}
function 1// Định nghĩa hàm
{
..........các câu lệnh trong thân của hàm
}
function 2
{
..........các câu lệnh trong thân của hàm
}
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
. u c cơ n a t chương nh C
CNTT Nhập môn tin học
12
Phần khai báo các biến ngoài: Đây là
khu vực các biến toàn cục, được khai báo
tại phần các biến ngoài của chương trình
C.
Khai báo các hàm nguyên mẫu: Trong
Pascal chương trình con có 2 loại: thủ tục
và hàm, ở trong C chỉ có một loại chương
trình con duy nhất đó là hàm. Hàm trong
C có thể trả về giá trị hay không trả về
giá trị. Trong các hàm có sử dụng khai
báo các biến dùng trong phạm vi hàm đó.
#include//Gọi tiền xử lý
#define // định nghĩa hằng xâu ký tự
typedef // Định nghĩa kiểu dữ liệu
function prototype // Nguyên mẫu các hàm
int x,y; // Phần khai báo các biến ngoài
void main // Chương trình chính
{
float a;
int k=6;
printf ();
scanf();
.......... các câu lệnh, lời gọi hàm ....
getch();
}
function 1// Định nghĩa hàm
{
..........các câu lệnh trong thân của hàm
}
function 2
{
..........các câu lệnh trong thân của hàm
}
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
. u c cơ n a t chương nh C
13
Phần định nghĩa các hàm: Chương trình C
được chia thành từng đơn vị gọi là hàm.
Tên hàm luôn được theo sau là cặp dấu
ngoặc đơn (). Trong dấu ngoặc đơn có thể
có hay không có các tham số (parameters).
Một định nghĩa hàm thường gồm các câu
lệnh, lời gọi hàm,... chúng đều được nằm
giữa 2 dấu {}. Dấu ngoặc nhọn mở { đánh
dấu điểm bắt đầu của một khối mã lệnh, dấu
ngoặc nhọn đóng } đánh dấu điểm kết thúc
của khối mã lệnh đó.
#include//Gọi tiền xử lý
#define // định nghĩa hằng xâu ký tự
typedef // Định nghĩa kiểu dữ liệu
function prototype // Nguyên mẫu các hàm
int x,y; // Phần khai báo các biến ngoài
void main // Chương trình chính
{
float a;
int k=6;
printf ();
scanf();
.......... các câu lệnh, lời gọi hàm ....
getch();
}
function 1// Định nghĩa hàm
{
..........các câu lệnh trong thân của hàm
}
function 2
{
..........các câu lệnh trong thân của hàm
}
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
. u c cơ n a t chương nh C
14
Phần chương trình chính - Hàm main():
Hàm main() là hàm đầu tiên được gọi đến
khi một chương trình bắt đầu chạy. Hệ
điều hành luôn trao quyền điều khiển cho
hàm main() khi một chương trình C được
thực thi. Lệnh getch() cuối thân chương
trình dùng để lưu lại trên màn hình các kết
quả.
#include//Gọi tiền xử lý
#define // định nghĩa hằng xâu ký tự
typedef // Định nghĩa kiểu dữ liệu
function prototype // Nguyên mẫu các hàm
int x,y; // Phần khai báo các biến ngoài
void main // Chương trình chính
{
float a;
int k=6;
printf ();
scanf();
.......... các câu lệnh, lời gọi hàm ....
getch();
}
function 1// Định nghĩa hàm
{
..........các câu lệnh trong thân của hàm
}
function 2
{
..........các câu lệnh trong thân của hàm
}
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
. u c cơ n a t chương nh C
15
Dấu kết thúc câu lệnh: Dòng int x,y;
trong đoạn mã mẫu là một câu lệnh
(statement). Một câu lệnh trong C được kết
thúc bằng dấu chấm phẩy (;). C không hiểu
việc xuống dòng dùng phím enter, khoảng
trắng dùng phím spacebar hay một khoảng
cách do dùng phím tab. Có thể có nhiều
hơn một câu lệnh trên cùng một hàng
nhưng mỗi câu lệnh phải được kết thúc
bằng dấu chấm phẩy. Một câu lệnh không
được kết thúc bằng dấu chấm phẩy được
xem như một câu lệnh sai.
#include//Gọi tiền xử lý
#define // định nghĩa hằng xâu ký tự
typedef // Định nghĩa kiểu dữ liệu
function prototype // Nguyên mẫu các hàm
int x,y; // Phần khai báo các biến ngoài
void main // Chương trình chính
{
float a;
int k=6;
printf ();
scanf();
.......... các câu lệnh, lời gọi hàm ....
getch();
}
function 1// Định nghĩa hàm
{
..........các câu lệnh trong thân của hàm
}
function 2
{
..........các câu lệnh trong thân của hàm
}
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
. u c cơ n a t chương nh C
CNTT Nhập môn tin học 16
Dòng chú thích (Comment): Những chú thích thường
được viết để mô tả công việc của một lệnh đặc biệt, một
hàm hay toàn bộ chương trình. Trình biên dịch sẽ không
dịch chúng. Trong C, chú thích bắt đầu bằng ký hiệu /*
và kết thúc bằng */. Trường hợp chú thích có nhiều
dòng, ta phải chú ý ký hiệu kết thúc (*/), nếu thiếu ký
hiệu này, toàn bộ chương trình sẽ bị coi như là một chú
thích. Trong trường hợp chú thích chỉ trên một dòng ta
có thể dùng //. Ví dụ:
float a; // Biến ‘a’ đã được khai báo như là một kiểu số thực (float)
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
. Biên ch c thi t chương nh
CNTT Nhập môn tin học 17
# include file
Tập tin thêm vào
Source file
Mã nguồn
Compiler
Trình biên dịch
Object File
Tập tin đối tượng
Library File
Thư viện
Other User-
generated Object
File
Các tập tin thực
thi khác của người
dùng
Linker
Bộ liên kết
Executable File
Tập tin thực thi
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
. Biên ch c thi t chương nh
18
Soạn thảo/Xử lý từ: Lập trình viên dùng một trình
xử lý từ (word processor) hay trình soạn thảo (editor)
để viết mã nguồn (source code). C chỉ chấp nhận loại
mã nguồn viết dưới dạng tập tin văn bản chuẩn.
Mã nguồn: Ðây là đoạn văn bản của chương trình mà
người dùng có thể đọc. Nó là đầu vào của trình biên
dịch C.
Bộ tiền xử lý C: Từ mã nguồn, bước đầu tiên là
chuyển nó qua bộ tiền xử lý của C. Bộ tiền xử lý này
sẽ xem xét những câu lệnh bắt đầu bằng dấu #.
Những câu lệnh này gọi là các chỉ thị tiền biên dịch
(directives).
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
. Biên ch c thi t chương nh
CNTT Nhập môn tin học 19
Mã nguồn mở rộng C: Bộ tiền xử lý của C khai triển
các chỉ thị tiền biên dịch và đưa ra kết quả.
Trình biên dịch C (Compiler)
Trình biên dịch C dịch mã nguồn mở rộng thành ngôn
ngữ máy để máy tính hiểu được. Nếu chương trình
quá lớn nó có thể được chia thành những tập tin riêng
biệt và mỗi tập tin có thể được biên dịch riêng rẽ.
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
. Biên ch c thi t chương nh
CNTT Nhập môn tin học 20
Bộ liên kết (Linker): Mã đối tượng cùng với những thủ tục hỗ
trợ trong thư viện chuẩn và những hàm được dịch riêng lẻ khác
kết nối lại bởi bộ liên kết để cho ra mã có thể thực thi được.
Bộ nạp (Loader): Mã thực thi được thi hành bởi bộ nạp của
hệ thống
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
. n, ng, nh danh
CNTT Nhập môn tin học 21
Biến (variable)
Một chương trình ứng dụng có thể quản lý nhiều loại dữ liệu.
Trong trường hợp này, chương trình phải chỉ định bộ nhớ cho
mỗi đơn vị dữ liệu. Khi chỉ định bộ nhớ, có hai điểm cần lưu ý
như sau :
1. Bao nhiêu bộ nhớ sẽ được gán?
2. Mỗi đơn vị dữ liệu được lưu trữ ở đâu trong bộ nhớ?
Các ngôn ngữ lập trình hiện đại cho phép chúng ta sử dụng các
tên tượng trưng gọi là biến (variable), chỉ đến một vùng bộ nhớ
nơi mà các giá trị cụ thể được lưu trữ. Kiểu dữ liệu quyết định
tổng số bộ nhớ được chỉ định. Những tên được gán cho biến giúp
chúng ta sử dụng lại dữ liệu khi cần đến.
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
. n, ng, nh danh
22
Khai báo biến:
danh sách tên các biến;
Ví dụ:
int a; // khai báo biến a có kiểu dữ liệu là số nguyên
float b; // khai báo biến a có kiểu dữ liệu là số thực.
char c; // khai báo biến a có kiểu dữ liệu là ký tự
Các kí hiệu a, b và c trong đoạn mã trên là các biến. Tên biến
giúp chúng ta tránh phải nhớ địa chỉ của vị trí bộ nhớ. Khi đoạn
mã được viết và thực thi, hệ điều hành đảm nhiệm việc cấp không
gian nhớ còn trống cho những biến này. Hệ điều hành ánh xạ một
tên biến đến một vị trí xác định trong bộ nhớ (ô nhớ). Để tham
chiếu tới một giá trị riêng biệt trong bộ nhớ, chúng ta chỉ cần chỉ
ra tên của biến.
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
. n, ng, nh danh
CNTT Nhập môn tin học 23
Hằng (constant)
Khi dùng biến, giá trị được lưu sẽ thay đổi. Một biến tồn tại từ
lúc khai báo đến khi thoát khỏi phạm vi dùng nó. Những câu
lệnh trong phạm vi khối mã này có thể truy cập giá trị của
biến, thậm chí có thể thay đổi giá trị của biến. Trong thực tế,
đôi khi cần sử dụng một vài khoản mục mà giá trị của chúng
không bao giờ bị thay đổi.
Một hằng là một giá trị không bao giờ bị thay đổi. Chẳng hạn,
5 là một hằng, giá trị toán học luôn là 5 và không thể bị thay
đổi.
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
. n, ng, nh danh
CNTT Nhập môn tin học 24
Khai báo hằng:
const = giá trị hằng;
Ví dụ:
const int a = 6;
const float b = 7.5;
Định nghĩa hằng bằng #define
#define <
n a ng>;
Ví dụ:
# define laptrinh “ngonnguC”;
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
. n, ng, nh danh
CNTT Nhập môn tin học 25
Biểu diễn hằng ký tự:
Trong C, biểu diễn hằng ký tự bằng ký hiệu trong bảng mã ASCII
đặt giữa hai dấu nháy đơn ví dụ „A‟ hoặc bằng số thứ tự của ký tự
đó trong bảng mã ASCII và đặt giữa dấu „\‟ ví dụ „\65‟
Ngoài ra còn có một số hằng ký tự đặc biệt ví dụ:
„\n‟: ký tự xuống dòng
„\0‟: ký tự null
„\t‟: ký tự tab.
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
. n, ng, nh danh
26
Định danh (identifier)
Tên của các biến (variables), các hàm (functions), các nhãn (labels)
và các đối tượng khác nhau do người dùng định nghĩa gọi là định
danh. Những định danh này có thể chứa một hay nhiều ký tự. Ký tự
đầu tiên của định danh phải là một chữ cái
c dấu gạch dưới. Các
ký tự tiếp theo có thể là các chữ cái, các con số hay dấu gạch dưới.
Ví dụ:
X, sum, m_ncount, Array10: Là những định danh đúng.
sum, print!, #Multiple: những định danh sai.
Các định danh có thể có chiều dài tuỳ ý, nhưng số ký tự trong một
biến được nhận diện bởi trình biên dịch thì thay đổi theo trình biên
dịch. Các định danh trong C có phân biệt chữ hoa và chữ thường, cụ
thể While sẽ khác while.
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
. n, ng, nh danh
CNTT Nhập môn tin học 27
Một số nguyên tắc cho việc chỉ đặt tên định danh
Các quy tắc đặt tên biến khác nhau tuỳ ngôn ngữ lập trình. Tuy
nhiên, vài quy ước chuẩn được tuân theo như :
Tên biến phải bắt đầu bằng một ký tự chữ cái.
Các ký tự theo sau ký tự đầu bằng một chuỗi các chữ cái hoặc con
số và cũng có thể bao gồm ký tự đặc biệt như dấu gạch dưới.
Tránh dùng ký tự O tại những vị trí mà có thể gây lầm lẫn với số
không (0) và tương tự chữ cái l (chữ thường của chữ hoa L) có thể
lầm lẫn với số 1.
Tên riêng nên tránh đặt tên cho biến.
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
. n, ng, nh danh
CNTT Nhập môn tin học 28
Một số nguyên tắc cho việc chỉ đặt tên định danh
Các quy tắc đặt tên biến khác nhau tuỳ ngôn ngữ lập trình. Tuy
nhiên, vài quy ước chuẩn được tuân theo như :
Theo tiêu chuẩn C các chữ cái thường và hoa thì xem như khác
nhau chẳng hạn, biến ADD, add và Add là khác nhau.
Việc phân biệt chữ hoa và chữ thường khác nhau tuỳ theo ngôn
ngữ lập trình. Do đó, tốt nhất nên đặt tên cho biến theo cách thức
chuẩn.
Tên một biến nên có ý nghĩa, gợi tả và mô tả rõ kiểu dữ liệu của
nó. Ví dụ, nếu tìm tổng của hai số thì tên biến lưu trữ tổng nên đặt
là sum (tổng). Nếu đặt tên là s hay ab12 thì không hay lắm.
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
. n, ng, nh danh
CNTT Nhập môn tin học 29
Từ khóa (Keywords)
Tất cả các ngôn ngữ dành một số từ nhất định cho mục đích riêng
được gọi là “từ khóa”. Những từ này được sử dụng mặc định và có
một ý nghĩa đặc biệt trong ngữ cảnh của từng ngôn ngữ. Khi đặt tên
cho các biến, chúng ta cần bảo đảm rằng không dùng bất cứ từ khóa
nào làm tên biến.
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
. n, ng, nh danh
CNTT Nhập môn tin học 30
Từ khóa (Keywords)
asm
char
do
extern
goto
interrupt
register
sizeof
typedef
volatile
break
const
double
far
huge
long
return
static
union
while
case
continue
else
float
if
near
short
struct
unsigned
cdecl
default
enum
for
int
pascal
signed
switch
Void
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
. c u u cơ n t
31
Kiểu dữ liệu thường được dùng trong các công cụ lập trình có thể
được phân chia thành:
Kiểu dữ liệu số - lưu trữ giá trị số.
Kiểu dữ liệu ký tự – lưu trữ thông tin mô tả.
Những kiểu dữ liệu này có thể có tên khác nhau trong các ngôn
ngữ lập trình khác nhau. Ví dụ, một kiểu dữ liệu số được gọi
trong C là int trong khi đó với Pascal được gọi là integer.
Tương tự, một kiểu dữ liệu ký tự được đặt tên là char trong C
trong khi đó trong Visual Basic nó được đặt tên là string. Trong
bất cứ trường hợp nào, các dữ liệu được lưu trữ luôn giống nhau.
Ðiểm khác duy nhất là các biến được dùng trong một công cụ
phải được khai báo theo tên của kiểu dữ liệu được hỗ trợ bởi
chính công cụ đó.
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
. c u u cơ n t
CNTT Nhập môn tin học 32
Những kiểu dữ liệu cơ sở
C có
kiểu dữ liệu cơ bản int, float, double, character
void. Tất cả những kiểu dữ liệu khác dựa vào một trong số
những kiểu này.
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
. c u u cơ n t
CNTT Nhập môn tin học 33
Kiểu dữ liệu int
Là kiểu dữ liệu lưu trữ dữ liệu số nguyên và là một trong
những kiểu dữ liệu cơ bản trong bất cứ ngôn ngữ lập trình nào.
Nó bao gồm một chuỗi của một hay nhiều con số.
Trong C, để lưu trữ một giá trị số nguyên trong một biến tên là
num1, ta khai báo như sau:
int num1;
Kiểu dữ liệu số này cho phép các số nguyên trong phạm vi -
32768 tới 32767 được lưu trữ. Hệ điều hành cấp phát 16 bit (2
byte) cho một biến đã được khai báo kiểu int.
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
. c u u cơ n t
34
Kiểu dữ liệu float
Một biến có kiểu dữ liệu số thực được dùng để lưu trữ các giá
trị chứa phần thập phân. Trình biên dịch phân biệt các kiểu dữ
liệu float và int. Ðiểm khác nhau chính của chúng là kiểu dữ
liệu int chỉ bao gồm các số nguyên, trong khi kiểu dữ liệu
float có thể lưu giữ thêm cả các phân số.
Trong C, để lưu trữ một giá trị float trong một biến tên gọi là
num2, việc khai báo như sau :
float num2;
Biến đã khai báo là kiểu dữ liệu float có thể lưu giá trị thập
phân có độ chính xác tới 6 con số. Biến này được cấp phát 32
bit (4 byte) của bộ nhớ.
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
. c u u cơ n t
35
Kiểu dữ liệu double
Kiểu dữ liệu double được dùng khi giá trị được lưu trữ vượt quá
giới hạn về dung lượng của kiểu dữ liệu float. Biến có kiểu dữ l