Bài giảng Nhập môn tin học - Chương 9: Thiết bị nhập xuất
9.1. Thiết bị nhập 9.2. Thiết bị xuất 9.3. Các khái niệm liên quan khác
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nhập môn tin học - Chương 9: Thiết bị nhập xuất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THIẾT BỊ NHẬP – XUẤT
Input – Output Devices
Chương 9
Nội dung
9.1. Thiết bị nhập
9.2. Thiết bị xuất
9.3. Các khái niệm liên quan khác
Nội dung
Thiết bị nhập - input device
Dữ liệu
nhập từ
thế giới
bên ngoài
CPU
và
Bộ
nhớ
Thiết
bị
nhập
Thiết
bị
xuất
Kết quả của quá
trình xử lý dữ
liệu thành thông
tin mà con người
hiểu được
Vai trò của thiết bị nhập xuất trong hệ thống máy tính
Thiết bị nhập – input device
1. Bàn phím - Keyboard devices
2. Bút vẽ - Point-and-draw devices
3. Máy quét - Data scanning devices
4. Thiết bị kỹ thuật số - Digitizer
5. Thiết bị dựa trên thẻ điện tử -Electronic cards based devices
6. Thiết bị nhận diện giọng nói - Voice recognition devices
7. Thiết bị dựa trên tầm nhìn - Vision base devices
8. Thiết bị nhập dữ liệu offline - Offline data entry devices
Bàn phím - Keyboard devices
Bàn phím - Keyboard devices
• Bàn phím đa dụng - General-purpose Keyboards: Các bàn phím
được dùng ngày nay có 101 phím.
• Các phím alphabetic được sắp xếp theo những ký tự tăng dần từ
trái sang phải, bắt đầu với 6 ký tự Q, W, E, R, T, Y.
Bàn phím - Keyboard devices
• Bàn phím ngoại ngữ - Foreign Language Keyboards: để nhập dữ
liệu theo ngôn ngữ các nước.
• Ví dụ:
• Sơ đồ mã hóa được dùng cho bàn phím QWERTY làm việc
với mã 8-bit, có thể đáp ứng 256 ký tự khác nhau.
• Bàn phím tiếng nhật với sơ đồ mã hóa 16-bit để đáp ứng tất
cả các ký tự được dùng trong tiếng nhật.
Bàn phím - Keyboard devices
Bàn phím đặc biệt:
• Gồm những bàn phím đặc biệt cho phép nhập nhanh dữ
liệu và tương tác với máy tính.
• Ví dụ:
• Thiết bị trả tiền được sử dụng trong siêu thị và nhà hàng
• Bàn phím của máy ATM.
Bàn phím – các khái niệm
1. Phần mềm mô phỏng phím:
• Cho phép nhập nhanh dữ liệu.
• Ví dụ: 1 người dùng có thể viết 1 phần mềm đánh ký tự # thay
cho việc nhập chuỗi Prentice – Hall of India.
2. Tính năng lặp lại tự động:
• Giúp việc nhập dữ liệu tiện hơn và nhanh hơn.
• Ví dụ, nếu phím a được nhấn và giữ thì sau đó những ký tự
aaaaaaa sẽ xuất hiện trên màn hình cho đến khi nó vẫn tiếp tục
được nhấn.
3. Bộ đệm bàn phím:
• Là 1 bộ nhớ nhỏ bên trong mỗi thiết bị đầu cuối hoặc bàn phím,
khi mỗi sự kiện nhấn phím xảy ra thì phím đó sẽ được lưu vào bộ
đệm trước khi được truyền đến bộ nhớ chính của máy để xử lý.
• Bộ đệm bàn phím thường có khả năng lưu từ vài chục cho đến
vài trăm sự kiện nhấn phím.
Trỏ vẽ - Point-and-draw devices
Trỏ vẽ dùng rất hiệu quả trong việc tạo ra những phần tử
đồ họa trên màn hình, như đường thẳng, đường cong,
hình vẽ bằng tay.
Những thiết bị nhập này làm cho máy tính có nhiều công
cụ hữu dụng hơn và cũng làm cho máy tính trở thành một
công cụ đa năng cho những nhà thiết kế đồ họa.
Mouse devices
Mouse devices
Dùng để chỉ định các lệnh thực thi hay vẽ hình. Các thao
tác cơ bản:
Click.
Double-click.
Simultaneous-click.
Drag.
Trackball devices
Là một thiết bị chỉ điểm giống như mouse
Ball to be rolled with fingers
Joystick devices
The joystick is a popular input device for computer
games.
Are used to specify commands or initiate specific actions.
Ball to be rolled with fingers
Stick
Ball
Socket
Electronic Pen devices
Là thiết bị dùng để chỉ định lệnh và vẽ.
Touch Screen devices
Là thiết bị dùng tay để chỉ định lệnh
Data Scanning Devices: Thiết bị quét dữ liệu
Thiết bị quét dữ liệu là thiết bị nhập dữ liệu vào trực tiếp
trong hệ thống máy tính từ tài liệu.
Giúp giảm khả năng lỗi do người dùng nhập dữ liệu vào.
Thiết bị quét dữ liệu có nét đặc trưng sau:
Loại bỏ các dữ liệu dư thừa theo yêu cầu con người.
Giảm sự can thiệp của con người, độ chính xác dữ liệu cao.
Đòi hỏi tài liệu nhập có chất lượng cao.
Image Scanner - Máy quét ảnh
Là một thiết bị nhập để chuyển các tài liệu giấy theo dạng
của tín hiệu điện tử.
Tài liệu được đưa vào có thể là kiểu văn bản, hình ảnh, đồ
họa, hoặc là tài liệu viết tay.
Flat-bed scanner Flat-bed scanner Tài liệu được quét và biểu
diễn ảnh bitmap
Flat-bed - Máy quét sàn phẳng
Gồm một khối hình hộp có một tấm kính trên đỉnh và một
nắp bao phủ cả tấm kính.
Tài liệu được quét ngược lên trên tấm kính. Nguồn sáng
dưới tấm kính di chuyển theo chiều dọc từ trái qua phải.
Sau khi quét 1 dòng, giá chiếu sáng di chuyển lên một ít
và quét dòng tiếp theo. Tiến trình được lặp lại cho tất cả
các dòng.
Nó mất khoảng 20 giây để quét một tài liệu có kích thước
21 cm X 28 cm.
Image scanner - Máy quét cầm tay
Máy quét cầm tay đặt một diot phát sáng vào một hộp đựng.
Để quét tài liệu, máy quét rê chậm hết tài liệu này đến hết tài
liệu khác bằng cách nó phát sáng.
Quá trình chuyển đổi của tài liệu tương đương ảnh bitmap
nên không chỉnh sửa được.
Máy quét cầm tay chỉ được sử dụng trong trường hợp không
cần độ chính xác cao. Chúng được sử dụng khi lượng tài liệu
được quét ít.
Giá thành rẻ hơn so với máy quét sàn phẳng.
Figure 9.9. A hand-held scanner.
Image scanner - Máy quét cầm tay
Hạn chế:
Khi tài liệu nhập chứa hình ảnh, máy tính không thể biên dịch
tài liệu thành kiểu chữ, số hay một kí tự đặc biêt.
Đòi hỏi không gian lưu trữ nhiều.
Ví dụ:
Một trang văn bản có 2000 chữ yêu cầu 2000 byte biểu diễn
theo dạng mã ASCII.
Khi biểu diễn một bức ảnh Bitmap đòi hỏi gấp 10 đến 15 lần
byte tùy theo độ chính xác của lưới điểm.
Figure 9.9. A hand-held scanner.
Thiết bị nhận dạng kí tự quang học- Optical
Character Recognition(OCR)
Để chuyển đổi kí tự ảnh Bitmap thành mã
ASCII.
Đầu tiên máy quét sẽ tạo ảnh bitmap của tài
liệu và sau đó phần mềm OCR chuyển các
lưới điểm thành mã ASCII.
Phần mềm OCR kiểm tra từng kí tự của ảnh
và so sánh với các kí tự có sẵn mà phần mềm
nhận dạng được. Mẫu kí tự nào hợp lệ, hoặc
gần hợp lệ, được xét làm kí tự đọc. Nếu một
kí tự được quét mà không hợp lệ với bất kì
mẫu kí tự có sẵn, nó sẽ bị loại bỏ. OCR Device
Thiết bị nhận dạng kí tự quang học- Optical
Character Recognition(OCR)
OCR được thiết kế để nhận dạng văn bản sử dụng kiểu font
chuẩn (được gọi là font OCR).
Hai kiểu font chuẩn là OCR-A(chuẩn Hoa kì) và OCR-
B((chuẩn Châu âu).
Nếu một tài liệu có chữ in nghiêng hoặc chữ in đậm, hoặc các
font khác nhiều hơn phần mềm OCR đã thiết kế, thì phần
mềm OCR làm việc không hiệu quả.
OCR-A fonts
Thiết bị đọc mã vạch-
Optical Mark Reader (OMR)
ORM để nhận dạng những kí tự bao gồm tập trung ánh sáng
lên tờ giấy trong quá trình đang quét và nhận dạng những
mẫu ánh sáng phản chiếu từ kí tự.
Các kí tự được đánh từ bút chì mềm (lượng chì nhiều) phản
xạ lại ánh sáng làm cho bộ đọc có khả năng quyết định
được câu trả lời được đánh dấu.
OMR yêu cầu sử dụng giấy chất lượng tốt và các ô dùng để
đánh dấu lên phải được sắp thẳng hàng.
Ví dụ: bảng trả lời câu hỏi trắc nghiệm
Thiết bị đọc mã vạch-
Optical Mark Reader (OMR)
Bộ đọc mã vạch - Bar-Code Reader
• Là một thiết bị dùng cho việc giải mã và đọc mã dữ liệu trên mã
vạch.
• Bộ đọc mã vạch quét mã vạch và chuyển đổi nó về dạng giá trị
chữ hoặc số, sau đó chuyển vào máy tính.
• Bộ đọc mã vạch sử dụng công nghệ hội tụ chùm tia laser.
• Tia laser quét xuyên qua các thanh của mã vạch.
• Các mã vạch khác nhau sẽ có những mẫu thanh khác nhau phản
xạ lại với chùm tia, được nhận biết bởi bộ nhận biết có độ nhạy
cao.
• Các mẫu ánh sáng phản xạ được chuyển thành xung điện rồi
truyền tới những mạch điện tử logic nhận dạng nó chuyển tất cả
ra giá trị chữ hoặc số.
Bộ đọc mã vạch - Bar-Code Reader
Nhận dạng kí tự in bằng mực từ - Magnetic-Ink
Character Recognition (MICR)
• Dùng cho ngân hàng để xử lý một số lượng lớn tấm chi phiếu
được kí ra mỗi ngày.
• Mã số nhận dạng ngân hàng gồm tên ngân hàng, chi nhánh,
mã số tài khoản, mã số tấm chi phiếu,được mã hóa và sử
dụng những kí tự đặc biệt in trên khắp tấm chi phiếu với một
loại mực có chứa oxit sắt trước khi giao khách hàng sử dụng.
Nhận dạng kí tự in bằng mực từ - Magnetic-Ink
Character Recognition (MICR)
Các ký tự được viết theo dạng font chữ E13B bao gồm
chữ số 0 9 và 4 kí tự đặc biệt.
Thiết bị số hóa- Digitizer
Bộ số hóa là một thiết bị nhập dùng cho việc chuyển đổi
những hình ảnh, bản đồ, bức tranh thành dãy số.
Bộ số hóa bao gồm một tấm số hóa (digitizing) kết hợp với
một đầu đọc.
Tấm số hóa là một bề mặt phẳng chứa hàng trăm dây kim loại
đồng nguyên chất ở dạng lưới.
Thiết bị số hóa- Digitizer
Mỗi sợi dây đồng chứa các xung điện. Tấm số hóa có thể trải
dài ra khắp bàn làm việc và được kết nối với máy tính.
Đầu đọc là một cây bút hoặc là một thấu kính giống như con
trỏ chuột với tâm điểm và nút nhấn.
Đầu đọc kết nối với tấm số hóa và được nhấn xuống tại một
điểm trên tấm số hóa để nhập vào tọa độ (x,y) cho điểm đó.
Khi đầu đọc di chuyển trên tấm, tâm điểm trên màn hình máy
tính sẽ di chuyển cùng một lúc để đáp ứng vị trí trên màn
hình hiển thị cho thao tác di chuyển.
Thiết bị số hóa- Digitizer
Bộ số hóa được dùng trong lĩnh vực CAD dành cho các kiến
trúc sư và kĩ sư thiết kế ra xe hơi, tòa nhà, dụng cụ y học,
robot, máy móc cơ khí...
Nó cũng được sử dụng trong hệ thống thông tin địa lý cho
việc số hóa những tấm bản đồ có sẵn ở trên giấy
Bộ đọc thẻ điện tử-
Electronic cards based devices
Là những thẻ nhựa nhỏ ghi mật mã cho những ứng dụng mà
chúng được sử dụng.
Một bộ đọc thẻ điện tử được kết nối tới máy tính đọc dữ liệu
được mã hóa trên chiếc thẻ điện tử và chuyển chúng tới máy
tính cho những tiến trình tiếp theo.
Thẻ điện tử thường hay sử dụng trong ngân hàng, và được sử
dụng cho các khách hàng sử dụng hệ thống ATM.
Thẻ điện tử cũng được dùng để kiểm tra thẻ nhân viên khi ra
vào các nơi bảo mật
Bộ đọc thẻ điện tử-
Electronic cards based devices
Thẻ điện tử có 2 loại:
Thẻ từ:
Thẻ từ có nam châm trong mặt thẻ.
Dữ liệu được mã hóa trên thẻ được lưu vào thanh nam châm.
Thẻ từ có thể chứa nhiều dữ liệu, dữ liệu trên thẻ từ không thể
đọc bằng mắt nên dữ liệu bảo mật cao.
Bộ đọc thẻ điện tử-
Electronic cards based devices
Thẻ thông minh:
Thẻ này tích hợp một chip vi xử lý thay vì là một thanh nam
châm.
Dữ liệu được mã hóa sẽ được lưu trực tiếp lên bộ nhớ của bộ
vi xử lý.
Bộ nhớ của thẻ thông minh có thể chứa nhiều dữ liệu hơn so
với thẻ từ.
Thẻ thông mình thích hợp với những ứng dụng rộng lớn hơn
là thẻ từ.
Thiết bị nhận diện giọng nói –
Voice recognition devices
Là một thiết bị nhập cho phép người nhập dữ liệu vào hệ
thống máy tính bằng cách nói vào nó.
Máy tính với thiết bị nhận dạng giọng nói bao gồm một
microphone hoặc một điện thoại và cho phép từng bước nhận
dạng giọng nói của người nói trong lúc nhập dữ liệu.
Thiết bị nhận diện giọng nói –
Voice recognition devices
Các bước nhận dạng giọng nói bằng hệ thống nhận dạng giọng nói
Thiết bị nhận diện giọng nói –
Voice recognition devices
Hệ thống nhận dạng giọng nói được chia thành 2 nhóm :
• Phụ thuộc vào người nói: có thể nhận dạng một bài
văn của một người nào đó hoặc một vài người mà
những từ đó được lưu trữ trong từ điển máy tính.
• Hệ thống không phụ thuộc vào người nói: nhận dạng
những từ được nói ra từ bất cứ ai. Hệ thống này yêu
cầu một cơ sở dữ liệu rất lớn của những từ được lưu
trữ trước từ những mẫu giọng nói của bất cứ người
nào.
Thiết bị dựa theo tầm nhìn –
Vision base devices
Cho phép máy tính chấp nhận dữ liệu đầu vào chỉ việc nhìn
đối tượng. Dữ liệu nhập vào trong trường hợp này đơn giản
chỉ là hình dạng của một đối tượng và những đặc điểm trong
tấm hình.
Ý tưởng là tái tạo khả năng của hệ thống nhận dạng vẻ bề
ngoài của con người thông qua sự quan sát.
Thiết bị dựa theo tầm nhìn –
Vision base devices
Gồm 1 camera kĩ thuật số.
Các bước để nhận dạng một đối tượng đã lấy được:
Camera tập trung vào đối tượng đầu vào để chụp ảnh đối
tượng.
Camera tạo ra hình ảnh của đối tượng ở dạng kĩ thuật số
(dạng 0 và 1) để lưu trữ và thông dịch bởi máy tính.
Hình ảnh được số hóa của đối tượng được đối chiếu lại với
những mẫu hình ảnh được lưu trước trong cơ sở dữ liệu hình
ảnh.
Thiết bị dựa theo tầm nhìn –
Vision base devices
Một ứng dụng đơn giản của hệ thống nhận diện vẻ bề ngoài
Thiết bị nhập dữ liệu offline -
Offline data entry devices
Là một quá trình chuyển dữ liệu nhập vào máy tính để có thể
lưu trữ và thông dịch.
Có thể tiến hành theo kiểu độc lập hay là trực tuyến.
Gồm thiết bị nhập kết nối trực tiếp tới máy tính.
Băng từ, đĩa mềm, đĩa cứng, là những thiết bị tiếp nhận dữ
liệu độc lập.
Thiết bị nhập dữ liệu offline -
Offline data entry devices
Offline:
Ghi vào băng từ : Key-to-Tape
Ghi vào đĩa mềm : Key-to-Floppy
Ghi vào đĩa cứng : Key-to-Disk
Online
Thảo luận
Thiết bị xuất –
Output device
Thiết bị xuất
Chuyển dữ liệu mà máy xử lý (số nhị phân) ra thành dạng
thông tin mà con người có thể chấp nhận.
Các thiết bị xuất gồm:
Màn hình - Monitors
Máy in - Printers
Máy vẽ đồ thị - Plotters
Máy tính xuất dạng vi phim - Computer output microfilm
Máy chiếu - Screen image projector
Hệ thống trả lời bằng giọng nói - Voice response systems
Màn hình - Monitors
Hiển thị trong chế độ văn bản (text)
Hiển thị trong chế độ văn bản (text)
Màn hình - Monitors
Các tiêu chuẩn của màn hình màu:
CGA ( Color Graphic Adapter - mạch chuyển tiếp
màu sắc đồ họa): có độ phân giải thấp 320x200 và hỗ trợ
16 màu.
EGA (Extend Graphic Adapter - mạch chuyển tiếp
mày đồ họa mở rộng): có độ phân giải 640x350 và hỗ
trợ 16 màu.
VGA (Video Graphic Array - xuất đồ họa dưới dạng
video thành từng dãy): có độ phân giải 640x480 và hỗ
trợ 256 màu.
Super VGA: cung cấp độ phân giải từ 800x600 tới
1280x1024 và hỗ trợ 256 màu hoặc nhiều hơn nữa.
Màn hình - Monitors
Các loại màn hình:
Màn hình CRT
Màn hình tinh thể lỏng
Thảo luận??????
Máy in - Printers
Máy in là một thiết bị đầu ra dùng để in ra giấy.
1. Printing Technology Used (Công nghệ in ấn)
2. Approach of printing (Phương pháp in)
3. Speed of printing (tốc độ in)
4. Quality of printing(chất lượng in)
5. Language scripts (ngôn ngữ kịch bản)
6. Color (màu)
Máy in - Printers
Máy in - Printers
Máy in - Printers
Các loại máy in:
Dot-Matrix Printers
Inkjet Printers
Drum Printers
Chain/Band Printers
Laser Printers
Hydra Printers
Thảo luận ???????
Máy in - Printers
Ma trận điểm trên máy in kim
Máy in - Printers
Cơ
t ng a y in phun
Máy in - Printers
Cơ
t ng a y in Chain/band
Máy vẽ đồ thị - Plotters
Là một
y dùng để trang bị cho các kiến trúc sư, kỹ sư, và
những công
c cần chính xác cao, khó khăn trong sản xuất
đồ họa.
Hai loại thường sử dụng là Drum plotters và Flatbed plotter.
Máy vẽ đồ thị - Plotters
Drum Plotter
Việc in được đặt trên một cái trống có thể quay theo 2
chiều kim đồng hồ và ngược lại để in theo chiều dọc, có 1
hoặc nhiều bút được đặt vuông góc với bề mặt trống.
Các cây bút được giữ chặt trên khe di chuyển sang trái hoặc
phải để in theo chiều ngang. Sự di chuyển của trống và các
bút được điều khiển bởi đồ thị plotting program.
Dưới sự điều khiển của máy in, trống và các bút di chuyển
đồng thời để vẽ và thiết kế đồ thị trên giấy đặt trên trống.
Drum plotter có thể ghi thêm chú thích trên đồ thị bằng
cách sử dụng bút vẽ để vẽ các ký tự với kích cỡ khác nhau.
Flatbed Plotter
Dùng để vẽ một bản thiết kế hoặc một sơ đồ trên một tờ giấy cố
định trên một bảng hình chữ nhật.
Trong flatbed plotter tờ giấy không được dịch chuyển và chỉ có
phần cơ khí giữ cây bút di chuyển để vẽ những bản thiết kế và
đồ thị phức tạp.
Máy tính điều khiển các cây bút để vẽ những bản thiết kế và đồ
thị trên giấy theo yêu cầu.
Flatbed Plotter cũng có thể ghi chú thích trên bảng thiết kế
hoặc đồ thị với ký tự có kích cỡ khác nhau.
Máy tính xuất dạng vi phim –
Computer output microfilm
Xuất dữ liệu và lưu lại thành một tấm fim hay một cuộn vi
phim.
Dùng một tấm phim có kích thước 4*6 để lưu thông tin. Tấm
fim này còn gọi là vi phim (microfiche).
Quá trình lưu thông tin trên Com tạo ra 48 trang ảnh hoặc ít
hơn nữa được tạo ra bởi máy in.
Com sử dụng microfilm recoder để lưu lại thông tin xuất trên
một tấm vi phim. Và một microfilm reader để đọc thông tin
lưu trên vi phim.
Máy tính xuất dạng vi phim –
Computer output microfilm
Microfilm recoder hoạt động trên nguyên tắc “chiếu lại” và
chỉ hiển thị một khung (một trang của thông tin) ở một thời
điểm trên màn hình có kích cỡ khoảng 8”x11”.
Máy Chiếu – Screen Image Projector
Máy chiếu là thiết bị để chiếu hình ảnh thông tin từ
máy tính đến một màn hình rộng sao cho nhiều
người có thể thấy rõ được.
Thiết bị này rất hữu dụng trong các cuộc hội nghị,
giáo dục.
Hệ thống trả lời bằng giọng nói –
Voice response systems
Cho phép máy tính nói chuyện với người sử dụng.
Voice response system có một thiết bị phản hồi âm thanh để
xuất âm thanh ra bên ngoài.
Voice response systems gồm 2 phần cơ bản: hệ thống tái tạo
âm thanh (voice reproduction system) và bộ phận tổng hợp
tiếng nói (speech synthesizer).
Hệ thống trả lời bằng giọng nói –
Voice response systems
Hệ thống tái tạo âm thanh - Voice Reproduction System :
Tạo ra âm thanh bằng cách chọn lựa các âm thanh từ bộ pre-
recorded audio responses. Bộ pre-recorded audio responses
bao gồm từ, cụm từ, hoặc câu được nói bởi con người.
Âm thanh thực được ghi lại dưới dạng analog, đầu tiền được
số hóa để lưu lại trên ổ đĩa hoặc trên chip nhớ. Khi cần xuất
âm thanh, máy tính chọn âm thanh thích hợp từ bộ pre-
recorded sound. Âm thanh được chọn chuyển ngược lại thành
dạng analog và theo ngõ speaker để xuất ra ngoài.
Hệ thống trả lời bằng giọng nói –
Voice response systems
Một bộ speech synthesizer dùng để chuyển thông tin dạng text
sang câu để nói.
Để tạo ra giọng nói, nó kết hợp với mội âm thanh cơ bản gọi
là phonemes.
Các thông tin dạng text, chuỗi các từ liên tiếp được kết hợp
vào bên trong phonemes, amplified và phát ra ngoài qua loa
gắn vào hệ thống.
Các khái niệm khác
1) Bộ điều khiển thiết bị - Device Controllers
2) Cổng nối tiếp và cổng song song - Serial and Parallel Ports
3) Giao diện Interface SISC
4) Dumb, Smart and Intelligent Terminals
5) Privacy Filter
6) Economically Designed Devices
Bộ điều khiển thiết bị - Device Controllers
Device controller dùng để điều khiển, giao tiếp giữa thiết bị
I/O và system bus.
Là một bảng mạch điện tử (hay còn gọi là thẻ điện tử) cắm
trực tiếp vào system bus và một dây cáp từ controller đến
thiết bị nó điều khiển. Đầu ra của cáp thường nằm sau Main
của máy tính được gọi là port
Bộ điều khiển thiết bị - Device Controllers
Bộ điều khiển thiết bị - Device Controllers
Thuận lợi:
Một device controller có thể làm việc với nhiều thiết bị I/O
cho phép nhiều thiết bị I/O nối với system bus.
Thiết bị I/O dễ dàng nâng cấp và thay đổi mà không gây ra
xáo trộn trong hệ thống.
Thiết bị I/O của các nhà sản xuất khác nhau dễ dàng cắm
vào máy tính. Điều này làm cho người sử dụng thoải mái
hơn với chọn lựa của mình
Bộ điều khiển thiết bị - Device Controllers
Cổng nối tiếp và cổng song song –
Serial and Parallel Ports
Serial Ports (cổng nối tiếp): nối đến bất cứ thiết bị nào có
khả năng gửi và nhận dữ liệu thành một dòng byte dữ liệu,
mỗi bit một lần.
Gồm một đường để gửi dữ liệu và một đường để nhận dữ
liệu. Mỗi lần gửi 1bye(8bit). Có thêm 2 bit gửi kèm theo 1
byte để điều khiển và định giờ các luồng thông tin.
Một con chip trên device controller’card gọi là UART
chuyển đổi luồng dữ liệu song song trong system bus thành
dữ liệu nối tiếp để tru